Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS2 ppt
Bộ Nôngnghiệpvà phát triển nôngthônBáocáo tiến độ Dự án 030/06 VIE Xâydựngchiếnlượcnângcaotínhcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏnôngthôntrongchuỗingànhhàngnôngsản:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi MS2: BÁOCÁO 6 THÁNG LẦN THỨ NHẤT Ngày 01 tháng 01 năm 2008 2 1. Thông tin về Cơ quan nghiêncứu Tên dự ánXâydựngchiếnlượcnângcaotínhcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏnôngthôntrongchuỗingànhhàngnôngsản:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi Cơ quan phía Việt Nam Viện Chính sách vàChiếnlược Phát triển NôngnghiệpNôngthônTrưởng nhóm Dự án phía Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Cơ quan phía Australia Đại học Western Australia Nhân sự phía Australia Bà Sally Marsh, Tiến sĩ Donna Brennan, Giáo sư John Pluske, Tiến sĩ Greg Hertzler, Tiến sĩ Jo Pluske Ngày bắt đầu 01 tháng 5 năm 2007 Ngày kết thúc (ban đầu) 30 tháng 4 năm 2009 Ngày kết thúc (đã điều chỉnh) Thời gian báocáo Từ 1 tháng 5 đến 31 tháng 12 năm 2007 Đầu mối liên lạc: Tại Australia: Trưởng Nhóm Tên Bà Sally Marsh ĐT +61 8 6488 4634 Vị trí: Nghiêncứu viên chính Fax: +61 8 6488 1098 Tổ chức Đại học Western Australia Email: spmarsh@cyllene.uwa.edu.au Tại Australia: Đầu mối liên lạc về hành chính Tên Cô Jan Taylor Điện thoại: +61 8 6488 1757 Vị trí: School Manager Fax: +61 8 6488 1098 Tổ chức Khoa Kinh tế nôngnghiệpvà tài nguyên, Đại học Western Australia Email: Jan.Taylor@uwa.edu.au Tại Việt Nam: Tên: Cô Phạm Tuyết Mai Điện thoại +84-4-7280493 Vị trí: Nghiêncứu viên – Phòng Nghiêncứu thị trườngNông sản và Nguồn lực bền vững Fax: +84-4-7280489 Tổ chức Trung tâm chính sách Nôngnghiệp – Viện Chính sách vàchiếnlược Phát triển NôngnghiệpNôngthôn (CAP-IPSARD) Email: phamtuyetmai@cap.gov .vn 3 2. Tóm tắt Dự án 3. Sơ lược việc thực hiện Việc ký hợp đồng cho dự án này đã bị trì hoãn, tuy nhiên công việc đã bắt đầu không lâu sau ngày thực hiện dự án đã được định trước: ngày 1 tháng 5 năm 2007. Các cuộc họp để thành lập nhóm nghiêncứu phía Australia đã được bắt đầu tại UWA một cách đều đặn từ tuần thứ 2 của tháng 5 và việc cùng lập kế hoạch bởi cả 2 nhóm phía Việt Nam và phía Australia cho Hội thảo Khởi động Dự ánvàcác hoạt độ ng đào tạo đầu tiên đã được bắt đầu vào tháng 6 năm 2007. Các cuộc họp Nhóm nghiêncứu đã diễn ra tại Trung tâm Tư vấn Chính sách Nôngnghiệp (CAP) tại Hà Nội vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 10 tháng 8. Bà Sally Marsh, Tiến sĩ Donna Brennan, Giáo sư John Pluske and Tiến sĩ Jo Pluske đã đến Hà Nội tham dự các cuộc họp này. Các điểm nổi bật củacác cuộc họp gồm: • Một hội thảo nửa ngày diễ n ra tại IPSARD vào ngày 7 tháng 8 với sự tham gia của nhiều bên liên quan để xác định các vấn đề mà lĩnh vực thứcănchănnuôi đang gặp phải. • Nhiều chuyến đi thực tế tới một loạt các cơ sở sản xuất thứcănchănnuôivàcác trang trại chăn nuôi, vàcác cuộc họp với các đại diện của ngành. • Các hoạt động đào tạo gắn vớ i hội thảo vàcác chuyến thăm thực tế tập trung vào việc xác định các vấn đề và những tồn tại, các câu hỏi có thể đưa vào nội dungnghiên cứu, xác định dữ liệu cần thiết để giải quyết các vấn đề nghiên cứu, và phát triển công cụ điều tra (bảng hỏi). Tiến sĩ Jo Pluske đã hoàn thành một dự thảo báocáo với tiêu đề “Đánh giá lĩnh vực th ức ănchănnuôi trên phạm vi toàn cầu”, báocáo này sẽ góp phần vào việc xác định các chính sách chủ yếu vàcác vấn đề liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực thứcănchăn nuôi. Báocáo này đang được xem xét bởi Trưởng nhóm dự án để hoàn tất. Công việc đang tiến triển đều đặn trên nhiều lĩnh vực bao gồm: Mục tiêu của Dự án là: 1) Xâydựngnăng lực nghiêncứu cho các chuyên gia IPSARD lĩnh vực marketing nông nghiệp, đặc biệt về chuỗi giá trị, tổ chức ngànhhàngvà kinh tế học sản xuất; 2) Tìm hiểu vai trò và hoạt động củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong lĩnh vực thứcănchănnuôi tại các nước khác và đưa ra các bài học cho Việt Nam; 3) Đưa ra một đánh giá định lượng các nhân tố tác động đến tínhcạnhtranhcủangành th ức ăn chăn nuôi tại Việt Nam; và 4) Đưa ra những khuyến nghị về chính sách cho Chính phủ về tính hiệu quả củacácdoanhnghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực thứcăn cho vật nuôi, và đưa ra lời khuyên cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đang cạnhtranhtrong lĩnh vực thứcăn cho vật nuôi. Các công cụ kinh tế nôngnghiệp chuẩn sẽ được sử dụng để định lượng các đặc trưng củangành th ức ănchăn nuôi, và để xác định các vấn đề và cơ hội cho cácdoanhnghiệpnhỏtrongchuỗi cung ứng thứcănchăn nuôi. Các hoạt động bao gồm một các khoá đào tạo, kết hợp với các bài tập nghiêncứu được giám sát kết hợp việc thu thập dữ liệu thứ yếu, đi thực địa, phân tích và tổng hợp những dữ liệu thu thập được. Các hoạt động trong sáu tháng đầ u của dự án đã tập trung vào việc vạch ra phạm vi các vấn đề mà lĩnh vực thứcănchănnuôi ở Việt Nam đang gặp phải thông qua: 1) thu thập dữ liệu thứ cấp vàcácbáo cáo; 2) tổ chức hội thảo triển khai với sự tham gia củacác bên liên quan 3) Đi thực tế và gặp gỡ các bên có liên q uan ; và 4 ) lên k ế ho ạ ch cho các ho ạ t đ ộ n g r àsoátvàxâ y d ự n g côn g c ụ đi ề u tra. 4 • Việc phát triển và kiểm tra công cụ điều tra đối với các cơ sở chănnuôivàcác cơ sở chế biến thứcănchănnuôi cũng như các nhà phân phối. • Các hoạt động liên lạc tiếp tục được tiến hành bởi nhóm phía Việt Nam, cũng như việc làm báocáo về các vấn đề chủ yếu được xác định từ việc xin ý kiến các chuyên gia trong ngành. • Biên soạ n và lập hồ sơ các dữ liệu thứ yếu có sẵn. • Điều tra và lập hồ sơ môi trường chính sách mà lĩnh vực thứcănchănnuôivàcácdoanhnghiệpvừavànhỏ tại Việt Nam đang phải đối mặt. • Lập kế hoạch các hoạt động đào tạo trong tương lai và chuyến tham quan khảo sát ở Thái Lan. Nhóm làm việc đã nỗ lực để tăng cườ ng mối liên kết với một dự án được tài trợ bởi ACIAR về ngànhchănnuôi lợn đang được điều hành với sự cộng tác của Viện nghiêncứuchănnuôi quốc tế (ILRI). Nhiều cuộc họp hỗn hợp đã được diễn ra với sự tham gia củacác nhà khoa học của ILRI, tiến sĩ Donna Brennan, và Nhóm dự án phía Việt Nam để xâydựng sự phối hợp giữa các dự án. Giám đốc của ILRI mới đến thăm Việt Nam và đã được báocáo tóm tắt về các hoạt động của dự án CARD. 4. Giới thiệu và Bối cảnh Mục tiêu cơ bản của dự án này là để điều tra cáctrườnghợp mà theo đó cácdoanhnghiệpvừavànhỏ tại Việt Nam có thể hoạt động ở mức hiệu quả và có cạnhtranh với cácdoanhnghiệp khác hoặc không, đặc biệt trong bối cảnh quá trình toàn cầu hoá. Dự án này nhắm tới việc đạt được lợi ích từ sự hợp tác của Australia trong việc đề ra phương pháp luận mà phương pháp này có th ể được sử dụngtrongcác công việc đang diễn ra tại IPSARD. Trongnghiêncứu này, ngànhthứcănchănnuôi sẽ được sử dụng như một nghiêncứutình huống, tuy nhiên các cách vàcác bài học được rút ra sẽ được áp dụng vào các lĩnh vực khác của Marketing nông nghiệp. Việc đào tạo được đề xuất vàcác bài tập nghiêncứu được giám sát sẽ cung cấp cho IPSARD/MARD một phương pháp luận thích hợp cho công việc đang tiến hành theo cách phân tích chính sách đị nh lượng. Dự án sẽ được thực hiện dựa trên sự kết hợpcác khoá đào tạo, vàcác bài tập nghiêncứu được giám sát có thu thập dữ liệu cần thiết, đi thực tế, phân tích và tổng hợpcác kết quả tìm được thành cácbáocáovàcác bản tóm lược chính sách. Việc đào tạo sẽ tập trung vào xâydựngcác kỹ năngvà kinh nghiệm về phân tích thị trường, bao gồm phân tích chuỗi giá trị, kinh tế học sả n xuất, và tổ chức ngành hàng. Đi thực tế sẽ được được tiến hành tại nhiều địa điểm kết hợp 3 vùng, Đồng bằng Sông Cửu Long, Vùng Đông Nam và Đồng bằng Sông Hồng, để bao quát một diện rộng hoạt động củacácdoanhnghiệpthứcănchăn nuôi. Các bên liên quan ở địa phương sẽ được tham gia suốt quá trình, vàcác kết quả thu được sẽ được phổ biến qua hộ i thảo diễn ra tại từng vùng. Các hoạt động cụ thể và sản phẩm theo mục tiêu của dự án sẽ bao gồm: Mục tiêu 1 : Xâydựngnăng lực nghiêncứu marketing nôngnghiệp cho IPSARD, đặc biệt về nghiêncứuchuỗi giá trị, tổ chức ngành hàng, và kinh tế học sản xuất. • Các khoá đào tạo ngắn hạn tại IPSARD về điều tra và kỹ thuật thu thập thông tin; kỹ năng phân tích thị trường, bao gồm phân tích chuỗi giá trị, kinh tế học sản xuất, và tổ chức ngành hàng. 5 • Đào tạo qua công việc cho cán bộ nghiêncứucủa IPSARD về việc đánh giá tínhcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ cũng như cácdoanhnghiệp khác trongchuỗi giá trị thứcănchănnuôi ở Việt Nam. • Phát triển cẩm nang về việc làm thế nào để tiến hành nghiêncứutínhcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, có thể được sử dụngtrongcácnghiêncứu khác được tiến hành bởi IPSARD trong t ương lai. Mục tiêu 2 : Hiểu được vai trò và hoạt động củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong lĩnh vực thứcănchănnuôi tại các nước khác • Tìm kiếm tài liệu và xem xét một cách toàn cầu bản chất, kinh nghiệm vàcác bài học củangànhthứcănchănnuôi ở các nước khác, và vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong lĩnh vực thứcănchăn nuôi. • Một chuyến đi khảo sát tại Thái Lan để đánh giá tổ chức của lĩnh vực thứcănchăn nuôi, và khả năng ứng dụng tại Việt nam. Mục tiêu 3 : Đưa ra sự đánh giá định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tínhcạnhtranhcủa ngành thứcănchănnuôi tại Việt Nam. • Thu thập số liệu thứ yếu để đưa ra sự đánh giá cập nhật đối với ngành thứcănchănnuôi tại Việt Nam, cũng như cơ hội và thánh thứccủa ngành. • Điều tra thực tế tại 3 vùng để khả o sát chuỗi giá trị củangànhthứcănchăn nuôi, bao gồm: một đánh giá các đặc tínhcủangànhvà chi phí sản xuất, bản chất của sự trao đổi thông tin và sự di chuyển của dòng sản phẩm, các tiêu chuẩn và quá trình quản lý chất lượng sản phẩm. • Biên tập cácbáocáo chi tiết về công việc nghiên cứu. Mục tiêu 4 : Đưa ra những khuyến nghị về chính sách cho chính phủ về tính hiệu quả củacác công ty đang hoạt động trong lĩnh vực thứcănchăn nuôi, và đưa ra lời khuyên cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong lĩnh vực. • Viết cácbáocáo tóm lược chính sách. • Hội thảo tại các vùng nghiêncứuvà tại Hà Nội, để báocáovà bàn bạc về các kết quả tìm được của công việc nghiêncứu với các bên có liên quan tại địa ph ương và với các nhà làm chính sách. 5. Tiến độ đến thời điểm hiện tại 5.1 Những điểm nổi bật về hoạt động Các cuộc họp Nhóm đã diễn ra tại Trung tâm Chính sách Nôngnghiệp (CAP) tại Hà Nội vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 10 tháng 8. Bà Sally Marsh, Tiến sĩ Donna Brennan, Giáo sư John Pluske and Tiến sĩ Jo Pluske đã đến Hà Nội tham dự các cuộc họp này. Các điểm nổi bật củacác cuộc họp gồm: • Một hội thảo nửa ngày diễn ra tại IPSARD vào ngày 7 tháng 8 với sự tham gia c ủa nhiều ngành liên quan vàcác đối tượng khác để xác định các vấn đề mà lĩnh vực thứcănchănnuôi đang gặp phải. Cơ hội đã được đưa đến cho những người chủ chốt tại Bộ Nôngnghiệpvà phát triển nông thôn, Hiệp hội Thứcănchănnuôivà những doanhnghiệptrong lĩnh vực chế biến thức ănchănnuôi đến phát biểu tại Hội thả o. Chương trình Hội thảo, danh sách những người tham gia vàbáocáo hội thảo được kèm theo Phụ lục 1. • Nhiều chuyến đi thực tế tới một loạt các cơ sở chế biến thứcănchănnuôivàcác trang trại chăn nuôi, vàcác cuộc họp với các đại diện của ngành. 6 • Họp với Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thứcănchănnuôivà Tiến sĩ Trần Công Xuân, Chủ tịch Hiệp hội Gia cầm. Tiến sĩ Jo Pluske đã gửi bản dự thảo cuối cùng củabáocáo tới Nhóm dự án, “Đánh giá lĩnh vực thứcăn gia súc trên phạm vi toàn cầu”, vào tháng 9 năm 2007. Bản báocáo này đang được xem xét bởi nhóm dự án. Tiến sĩ Donna Brennan và Bà Sally Marsh đã có nhiề u buổi làm việc chuyên sâu với các thành viên của Nhóm dự án phía Việt Nam vào cuối tháng 10 - đầu tháng 11 để xúc tiến việc thiết kế bảng hỏi. 5.2 Lợi ích cho những nhà sản xuất nhỏ Tại giai đoạn này của dự áncác tiểu nhà sản xuất nhỏ chưa được hưởng lợi, tuy nhiên đây vẫn được coi là một mục tiêu của dự án, thông qua việc tăng tính hiệu quả và khả năngcạnhtranh củ a ngànhthứcănchăn nuôi. 5.3 Xâydựngnăng lực Các hoạt động xâydựngnăng lực tại IPSARD/CAP đã bắt đầu. Các hoạt động trong sáu tháng đầu này đã được thiết kế để: • Thiết lập năng lực cơ sở trong IPSARD/CAP. Các cuộc điều tra được sử dụng cho công việc này được đính kèm trong Phụ lục II. • Bảo đảm rằng IPSARD/CAP đã góp phần vào k ế hoạch củabáocáo rà soát. • Xác định các nhu cầu đào tạo với IPSARD/CAP đã được tiếp nhận, bao gồm các sản phẩm hữu hình mà họ mong muốn nhận được từ dự án này. • Xác định và thảo luận các vấn đề mà lĩnh vực chăn nuôi tại Việt Nam đang gặp phải (ví dụ hoạt động chế biến, các vấn đề về cung cấp đầu vào và dự trữ , các vấn đề kinh tế và tổ chức), với mục tiêu nhấn mạnh tầm quan trọngcủa quá trình này trước khi bắt đầu công việc nghiêncứuvà điều tra. • Xác định các vấn đề và tồn tại, phát triển các vấn đề có thể nghiên cứu, thảo luận và xác định các dữ liệu cần thiết để giải quyết các vấn đề nghiên cứu, và phát triển công cụ điều tra (bả ng hỏi). 5.4 Quảng bá, truyền thông Việc quảng bá cho dự án này đã đạt được thông qua hội thảo khởi động dự án, hội thảo này đã được sự tham gia bởi đại diện của Bộ Nôngnghiệpvà phát triển nông thôn, Đại học Nôngnghiệp Việt Nam, Ngân hàng thế giới, vàcácngành chế biến thứcănchănnuôivàngànhchăn nuôi. 5.5 Quản lý dự án Dự án đã được bắt đầu muộn do những khó kh ăntrong vấn đề xác định các dòng ngân sách cho dự án, và do đó mà việc ký kết hợp đồng giữa UWA và Hassall & Assoc. đã bị hoãn lại. Việc này đã dẫn đến kết quả việc trì hoãn thiết lập ngân sách dự án tại UWA (đạt được vào ngày 31 tháng 7 năm 2007), và một sự trì hoãn tương ứng của việc chuyển tài trợ tới IPSARD/CAP. Vì vậy, báocáo 6 tháng đầu tiên bị chậm và chúng tôi dự tính rằng Báocáo tiến độ lần 2 và 3 cũng sẽ b ị hơi chậm. Chúng tôi hi vọng rằng Cácbáocáo tiến độ sẽ được được bắt kịp vào giữa năm 2008. 7 Tiến sĩ Greg Hertzler đã lên kế hoạch tham dự các cuộc họpcủa dự ánvà hội thảo tại Hà Nội vào tháng 8 năm 2007, tuy nhiên vào phút cuối (3 ngày trước khi xuất phát), ông đã phải thay đổi kế hoạch để đến Châu Mỹ do nguyên nhân gia đình. Điều này đã làm giảm thời gian tham gia của Tiến sĩ Hertzler vào dự ántrong quá trình báo cáo. Đã có một số thay đổi về nhân sự phía Việt Nam tham gia vào dự án. Đầu tiên, Ông Phùng Đức Tùng đ ã đi Đức từ tháng 8 năm 2007 để học tiến sĩ, do đó không thể tiếp tục tham gia vào Dự án. Tiến sĩ Nguyễn Anh Phong đã được chỉ định thay Ông Phùng Đức Tùng đảm nhiệm vị trí giám sát kỹ thuật cho nhóm nghiêncứu CAP. Thứ 2, Ông Hoàng Đình Quốc cũng phải chuẩn bị cho việc học tiến sĩ nên không thể tiếp tục tham gia vào Dự án. Cô Phạm Tuyết Mai đã đảm nhận phần việ c của Ông Hoàng Đình Quốc. Tương tự, Cô Nguyễn Lê Hoa và Cô Trần Thu Hà đã được giao nhiệm vụ khác, do đó Cô Phạm Thị Liên Phương và Cô Nguyễn Thị Thịnh tại Phòng Phân tích thị trườngngànhhàng đã được giao đảm nhiệm phần việc của họ. (Xem Bảng Nhân sự và Bản Cam kết để biết thêm chi tiết về việc tham gia của từng thành viên trong nhóm). 6. Báocáo về những vấn đề xuyên suốt 6.1 Môi trườngCác câu hỏi đang đặt ra và những quan ngại về các vấn đề liên quan đến môi trường cũng đang được đưa vào trong công cụ điều tra, cũng như trongBáocáo rà soát. 6.2 Các vấn đề về giới và xã hội Các câu hỏi và những quan ngại về giới vàcác vấn đề xã hội (ví dụ lao động nữ trong hoạt động chănnuôivà kinh doanhthứcănchăn nuôi, sức khoẻ vàcác vấn đề an toàn trong lĩnh v ực này) đang được đưa vào trong công cụ điều tra, và được đưa vào trongBáocáo rà soát. 7. Các vấn đề về triển khai vàtính bền vững của dự án 7.1 Các vấn đề vàcác giới hạn Sự chậm bắt đầu dự án do hoàn cảnhcủacác thành viên trong nhóm Việt Nam và Australia đã tạo ra áp lực về thời gian củacác hoạt động đào tạo . Tuy nhiên, các hoạt động này sẽ có thể được điều chỉnh theo các tiến độ của dự án. Nhóm phía Australia muốn làm việc với nhóm phía Việt Nam để bảo đảm rằng việc đào tạo được tiến hành là cần thi ết và có liên quan. 7.2 Các lựa chọn Với việc Tiến sĩ Donna Brennan làm việc tại CAP từ tháng 10 năm 2007 có nghĩa là điều này sẽ có thể đem lại những buổi đào tạo ngắn cho các nhân viên chủ chốt của CAP. Cách này có thể sẽ hữu dụng bởi vì nó có thể phù hơn với công việc bận rộn củacác thành viên trong nhóm dự áncủa CAP. Tương tự, Tiến sĩ Brennan sẽ tiến hành một khoá đ ào tạo 3 ngày vào tháng 12 về việc phân tích các chi phí sản xuất thứcăn gia súc, với sự nhấn mạnh vào các kỹ thuật lập trình tuyến tính để điều tra các tỉ lệ 8 thứcăn có chi phí thấp nhất và ảnh hưởng của giá nguyên liệu thứcăn gia súc tới chi phí nghiềnthứcăn gia súc. 7.3 Sự tiến triển Sự ở lại của Tiến sĩ Donna Brennan tại CAP sẽ góp phần duy trì các kỹ năngvà kiến thức sẽ được áp dụng bởi các thành viên dự án vào trong dự án này, bằng việc thường xuyên tiến hành các hoạt động theo dõi và phản hồi. 8. Các bước quan trọng tiếp theo Các hoạt động cho sáu tháng tiếp theo bao gồm: • Góp ý báocáo rà soát từ các thành viên phía Australia và Việt Nam, sửa đổi nếu cần thiết, và đệ trình lên CARD như một Báocáo cơ bản - chậm nhất vào cuối năm. • Tiếp tục công việc mô tả định lượng củachuỗi giá trị (từ Tổng cục Thống kê và từ dữ liệu thứ yếu). • Kết thúc việc xâydựng công cụ điều tra và đệ trình lên CARD như một Báocáo cơ bản – vào đầu năm 2008. • Đào tạo về việc phân tích chi phí sản xuất thứcănchănnuôi đã được lên kế hoạch vào đầu tháng 12 năm 2007 được điều hành bởi Tiến sĩ Brennan. • Việc đào tạo đã được lên kế hoạch vào cuối tháng 1 để xác định và thảo luận các vấn đề quan trọng từ Báocáo rà soát, đặc biệt là cácvấ n đề có liên quan đến chuyến đi khảo sát tại Thái Lan (ví dụ môi trường chính sách), và xác định các mục tiêu về học tập cho chuyến đi khảo sát, sẽ được điều hành bởi bà Sally Marsh. • Hướng dẫn điều tra và bắt đầu điều tra. • Thăm quan khảo sát tại Thái Lan. 9. Kết luận Các hoạt động trong 6 tháng đầu của dự án đã tập trung vào việc xác định các vấn đề và lĩnh vực thứcănchănnuôi ở Việt Nam đang gặp phải bằng việc: 1) thu thập các dữ liệu hiện có và làm cácbáo cáo; 2) tổ chức một hội thảo với sự tham gia củacác bên liên quan; 3) đào tạo thực hành về các kỹ năngnghiêncứu xác định phạm vi được tiến hành thông qua các chuyến đi kh ảo sát thực tế và qua các cuộc họp với các bên có liên quan; và 4) các phiên họp lên kế hoạch cho báocáo rà soát vàcác công cụ nghiên cứu. Sự chậm bắt đầu dự án do hoàn cảnhcủacác thành viên trong nhóm Việt Nam và Australia đã tạo ra áp lực về thời gian củacác hoạt động đào tạo . Tuy nhiên, các hoạt động này sẽ có thể được điều chỉnh theo các tiến độ của dự án. Đã có vài khó khăn trong việc phát triển một cuộc nghiên cứ u toàn diện, cuộc nghiêncứu này sẽ đưa ra các dữ liệu cần thiết, lúc này vào cùng thời điểm chưa là quá khó khăn hoặc làm chán nản cácdoanhnghiệp phải cạnh tranh. Các hoạt động trong 6 tháng tiếp theo đã được lên kế hoạch và đang tiến triển. . nghiên cứu Tên dự án Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Cơ quan phía Việt. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Báo cáo tiến độ Dự án 030/06 VIE Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành. định lượng các đặc trưng của ngành th ức ăn chăn nuôi, và để xác định các vấn đề và cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ trong chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi. Các hoạt động bao gồm một các khoá