1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm từ vi mô đến vĩ mô pptx

3 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG X: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp: A/ Electron B/ Proton C/ Nguyên tử D/ Phôtôn Câu 2: Hạt sơ cấp nào sau đây là phản hạt của chính nó: A/ Proton B/ Photon C/ Nơtron D/ Pôzitron Câu 3: Các loại hạt sơ cấp là: A/ Photon, lepton, mêzôn, hađrôn. B/ Photon, lepton, mêzon, barion. C/ Photon, lepton,barion, hađron D/ Photon, lepton, nuclon, hipêron. Câu 4: Hạt sơ cấp: A. Là những hạt nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử. B. Là những hạt lớn hơn hạt nhân nguyên tử. C. Chính là những hạt nhân nguyên tử D. Là những hạt không có khối lượng, chỉ có điện tích. Câu 5: Spin đặc trưng cho: A. Chuyển động quay của hạt sơ cấp B. Chuyển động nội tại và bản chất của hạt sơ cấp C. Thời gian sống trung bình của hạt sơ cấp D. Mức bền vững của hạt sơ cấp Câu 6: Chọn phát biểu sai: Hạt sơ cấp bền là: A. Proton B. Electron C. Photon D. Nơtron Câu 7: Chọn phát biểu sai: Hạt và phản hạt: A. Cùng khối lượng nghỉ B. Cùng spin C. Cùng độ lớn điện tích D. Có thể sinh ra nhau. Câu 8: Hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ nhỏ nhất là: A. Photon B. Electron C. Nuclon D. Mêzon Câu 9: Tương tác hấp dẫn: A. Là tương tác giữa các hạt có điện tích B. Là tương tác giữa các hạt có khối lượng C. Có cường độ lớn so với các tương tác khác D. Chỉ xảy ra khi các hạt có khối lượng và không mang điện Câu 10: Phản hạt của electron: A. Photon B. Lepton C. Pôzitron D. Nơtrino Câu 11: Tương tác điện từ: A. Là tương tác giữa các hạt mang điện và không có khối lượng. B. Có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn. C. Luôn xảy ra với các hạt sơ cấp D. Chỉ xảy ra khi các hạt ở trong hạt nhân nguyên tử Câu 12: Tương tác mạnh: A. Có bán kính tác dụng vô cùng lớn. B. Tương tác giữa các hạt sơ cấp bất kì. C. Tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân D. Có cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ Câu 13: Các hạt sơ cấp được sắp xếp theo thứ tự có: A. Điện tích tăng dần B. Tốc độ tăng dần C. Khối lượng nghỉ tăng dần D. Thời gian sống trung bình tăng dần Câu 14: Người ta dựa vào những đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ mặt trời thành hai nhóm: A. Khoảng cách đến mặt trời B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh C. Số vệ tinh nhiều hay ít D. Khối lượng Câu 15: Hẫy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà: A. Sao siêu mới B. Quaza C. Lỗ đen D. Punxa Câu 16: Kể từ mặt trời ra trái đất là hành tinh thứ: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 17: Mặt trời thuộc loại sao nào sau đây: A. Sao chắt trắng B. Sao nơtron C. Sao khổng lồ (Kềnh đỏ) D. Sao trung bình giữa chắt trắng và khổng lồ Câu 18: Năng lượng phát ra từ các ngôi sao là do: A. Các phản ứng hoá học B. Phản ứng phân hạch C. Phản ứng nhiệt hạch D. Sự va chạm giữa các nguyên tử Câu 19: Xét các hành tinh: Mộc, kim, hoả, Thiên vương tinh. Hành tinh gần mặt trời nhất là: A. Mộc tinh B. Kim tinh C. Hoả tinh D. Thiên vương tinh. Câu 20: Xét các hành tinh: Mộc, kim, hoả, Thiên vương tinh. Hành tinh xa mặt trời nhất là: A. Mộc tinh B. Kim tinh C. Hoả tinh D. Thiên vương tinh. Câu 21: Một đơn vị thiên văn: A. Cỡ 100 triệu km B. Cỡ 120 triệu km C. Cỡ 150 triệu km D. Cỡ 180 triệu km Câu 22: Các hành tinh trong hệ mặt trời: A. Đều quay quanh mặt trời cùng một chiều (Trừ thuỷ tinh) B. Đều quay quanh mặt trời cùng một chiều (Trừ kim tinh) C. Đều quay quanh mặt trời cùng một chiều (Trừ thổ tinh) D. Đều gần như nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 23: Các hành tinh đều tự quay quanh mình nó theo chiều thuận trừ: A. Kim tinh B. Thổ tinh C. Thuỷ tinh D. Mộc tinh Câu 24: Trong hệ mặt trời không có: A. Các tiểu hành tinh B. Sao chổi C. Các thiên thạch D. Các thiên hà Câu 25: Mặt trời là một ngôi sao: A. Có màu vàng B. Có màu xanh lam C. Tồn tại trong trạng thái ổn định D. Ở trung tâm của vũ trụ. Câu 26: Sao là một A. Hành tinh ở rất xa trái đất B. Thiên thể phát sáng mạnh và ở rất xa C. Khối khí nóng sáng như mặt trời D. Tinh vân phát sáng rất mạnh và ở xa mặt trời Câu 27: Sao bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng điện từ là: A. Sao nơtron B. Sao mới C. Sao biến quang D. Lỗ đen Câu 28: Hệ thống gồm nhiều sao và tinh vân gọi là: A. Thiên hà B. Ngân hà C. Hệ mặt trời D. Các quaza Câu 29: Thiên hà của chúng ta là thiên hà: A. Không đều B. Không định hình C. Hình elíp D. Xoắn ốc Câu 30: Theo thuyết Big Bang, hiện nay vũ trụ: A. Không thay đổi và vật chất được tạo ra liên tục B. Đang ở trạng thái ổn định C. Đang nở và loãng dần D. Đang co lại và đông đặc dần . CHƯƠNG X: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp: A/ Electron B/ Proton C/ Nguyên tử D/. trời thành hai nhóm: A. Khoảng cách đến mặt trời B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh C. Số vệ tinh nhiều hay ít D. Khối lượng Câu 15: Hẫy chỉ ra cấu trúc không là thành vi n của một thiên hà: A. Sao siêu. cấp bất kì. C. Tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân D. Có cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ Câu 13: Các hạt sơ cấp được sắp xếp theo thứ tự có: A. Điện tích tăng dần B. Tốc độ tăng dần C.

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w