Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
179,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ 1. Piơn trung hòa đứng n có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia gamma π 0 → γ + γ. Bước sóng của tia gamma phát ra trong phân rã của piơn này là: A. 9,2.10 –15 (m) B. 9200(nm) C. 4,6.10 –12 (m) D.1,8.10 –14 (m) 2. Trong các loại: Phơtơn, Mêzon, lepton và Barion, các hạt sơ cấp thuộc loại nào có khối lượng nghỉ nhỏ nhất: A. phơtơn B. leptơn C. mêzon D. barion 3. Các tương tác và tự phân rã các hạt sơ cấp tn theo các định luật bảo tồn: A. khối lượng, điện tích, động lượng, momen động lượng B. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng C. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng D. điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng tồn phần (bao gồm cả năng lượng nghỉ) 4. Khi thấy sao chổi xuất hiện trên bầu trời thì đi của nó quay về hướng nào A. Hướng mặt trời mọc. B. Hướng mặt trời lặn. C. Hướng Bắc. D. Hướng ra xa mặt trời. 5. Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π 0 → γ + γ. Bước sóng của các tia gamma được phát ra trong phân rã của pion đứng n là A. h/(mc 2 ) B. h/(mc) C. 2h/(mc 2 ) D. 2h/(mc) 6. Các vạch quang phổ của các Thiên hà A. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn B. hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả C. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn D. đều bị lệch về phía bước sóng d 7. Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m=6.10 24 kg) va chạm và bị hủy với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng A. 1,08.10 42 J B. 0,54.10 42 J C. 2,16.10 42 J D. 0J 8. Tính khoảng thời gian theo đồng hồ người quan sát đứng trên trái đất ứng với khoảng “thời gian sống” của hạt mêzơn. A.3 μs. B.2,3 μs. C.11μs. D. 2,4 μs. 9. Coi tốc độ ánh sáng là 300000km/s. Hằng số Hớp-bơn H = 1,7.10 -2 (m.s -1 /năm ánh sáng). Trong phòng thí nghiệm, một trong số các vạch của natri phát ra có bước sóng 590 nm. Tuy nhiên, khi quan sát ánh sáng này được phát ra từ một thiên hà đặc biệt nào đó, vạch này được thấy có bước sóng 602 nm. Khoảng cách từ thiên hà ấy đến chúng ta là A. 359 tỉ năm ánh sáng B. 359 triệu năm ánh sáng C. 390 tỉ năm ánh sáng D. 3,59 tỉ năm ánh sáng 10. Chọn phương án SAI. Theo thuyết Big Bang, A. muốn tính tuổi của vũ trụ, ta phải lập luận để đi ngược thời gian đến “điểm kì dị”, lúc tuổi và bán kính của vũ trụ là số khơng để làm mốc. B. "điểm kì dị" gọi là điểm zero Big Bang. C. tại điểm “điểm kì dị” các định luật vật lí đã biết khơng áp dụng được. D. tại điểm “điểm kì dị” thuyết tương đối rộng có thể áp dụng được 11. Khối lượng của của Thiên Hà của chúng ta vào cỡ khoảng A. 200 tỉ khối lượng Mặt Trời B. 20 tỉ khối lượng Mặt Trời D. 2000 tỉ khối lượng Mặt Trời C. 500 tỉ khối lượng Mặt Trời 12. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân khơng 3.10 8 (m/s). Tốc độ của hạt là A. 2.10 8 m/s B. 2,5.10 8 m/s C. 2,6.10 8 m/s D. 2,8.10 8 m/s 13. Giả thiết nào khơng đúng về các hạt quac ? A. Mỗi hạt quac đều có điện tích là phân số của điện tích ngun tố. B. Mỗi hạt quac đều có điện tích là bội số ngun của điện tích ngun tố. C. Có 6 hạt quac cùng với 6 đối quac (phản quac) tương ứng. D. Mỗi hađrơn đều tạo bởi một số hạt quac. 14. Hành tinh nào sau đây trong hệ mặt trời có khối lượng lớn nhất? A. Hỏa Tinh B. Mộc Tinh C. Thổ Tinh D. Thiên Vương Tinh 1 15. Pun xa là A. sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, có thể hút cả các phôtôn ánh sáng không cho thoát ra ngoài B. hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân C. sao phát sóng vô tuyến rất mạnh D. một thiên hà mới được hình thành 16. Hạt cơ bản μ có thời gian sống trung bình ( thời gian riêng) cỡ vài μs, được sinh ra trong thượng tầng khí quyển có thể bay đến mặt đất trước khi nó bị phân rã vì A. Đối với người quan sát trên mặt đất , đồng hồ gắn với hạt μ chuyển động nhanh hơn đồng hồ gắn với hạt μ đứng yên B. Đối với người quan sát trên mặt đất , hạt μ chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng C. Thời gian sống của hạt μ trong không khí dai hơn so với trong chân không D. Đối với người quan sát trên mặt đất , thời gian sống của hạt μ dài hơn nhiều so với thời gian riêng 17. Tương tác giữa các hadron, như tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là: A. tương tác điện từ B. tương tác hấp dẫn C. tương tác yếu D. tương tác mạnh 18. Câu nào sau đây sai ? A. Mặt Trời được cấu tạo thành hai phần là Quang cầu và Khí quyển B. Sắc cầu và Nhật hoa là hai lớp của khí quyển Mặt Trời C. Nguồn gốc năng lượng bức xạ của Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng Mặt Trời D. Năm Mặt Trời tĩnh là năm mà Mặt Trời có nhiều vết đen nhất 19. Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa lớn nhất bằng 15000(km/s)? A. 8,31.10 18 (km) B. 8,31.10 19 (km) C. 8,31.10 20 (km) D. 8,31.10 21 (km) 20. Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng? A. 1,48(m/s) B. 0,148(m/s) C. 14,8(m/s) D. 148(m/s) 21. Hành tinh nào trong các hành tinh sau đây xa Mặt Trời nhất ? A. Sao Kim B.Sao Hỏa C. Sao Thổ D. Trái Đất 22. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa cặp hành tinh nào trong các cặp hành tinh sau A. Sao Hỏa và Trái Đất B. Sao Hỏa và Sao Mộc C. Sao Mộc và Sao Thổ D. Sao Kim và Trái Đất 23. Hành tinh nào trong các hành tinh sau đây gần Mặt Trời nhất ? A. Sao Kim B.Sao Hỏa C. Sao Thổ D. Trái Đất 24. Trong phạm vi vật lí phổ thông, những hạt nào sau đây (nguyên tử hidro(1), electron(2), hạt nhân hêli(3), hạt nhân hidro(4), hạt nhân liti(5), nơtron(6)) coi là hạt sơ cấp? A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 3, 5,6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6 25. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định. B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng. D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn. 26. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau: A. Tương tác hấp dẫn. B. Tương tác điện từ. C. Tương tác mạnh hay yếu. D. Tất cả các tương tác trên. 27. Hạt sơ cấp có các loại sau: A. phôtôn. B. Leptôn. C. hađrôn. D. Cả A, B, C. 28. Chọn câu đúng: Phôtôn có khối lượng nghỉ : A. bằng 2 c ε B. khác không. C. bằng 0. D. nhỏ không đáng kể. 29. Hạt nào dưới đây không phải là hạt sơ cấp A. prôtôn. B. mêzôn. C. electron. D. cácbon. 30. Chọn câu sai: A. Tất cả các hađrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac. B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do. C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, t. 2 D. Điện tích của các hạt quac bằng ± 3 e ; ± 3 2e 31. Các loại hạt sơ cấp là: A. phô tôn, leptôn, Mêzôn và hađrôn. B. phô tôn, leptôn, mêzôn và barion. C. phô tôn, leptôn, barion và hađrôn. D. phô tôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn. 32. Người ta phân loại hạt sơ cấp dựa vào yếu tố nào sau đây ? A. Dựa vào độ lớn của khối lượng. B. Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác. C. Dựa vào đặc tính tương tác. D. Dựa vào động năng của các hạt. 33. Hạt nào sâu đây không phải là hạt hađrôn ? A. Mêzôn π , k. B. Nuclon. C. Nơtrinô. D. Hypêron. 34. Các leptôn là các hạt sơ cấp có khối lượng. A. Bằng 500 lần khối lượng electron. ( me) B. Trên 200me. C. Trên 500me. D. Từ 0 đến 200 me. 35. Phản hạt của một hạt sơ cấp là một hạt có : A. Cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. B. Cùng khối lượng. C. Cùng khối lượng và cùng điện tích. D. Cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và có độ lớn khác nhau. 36. Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của các quac. A. Mỗi hađrôn cấu tạo bởi một số quac. B. Các Bariôn là tổ hợp của ba hạt quac. C. Có 6 hạt quac và 6 đối quac tương ứng. D. Các quac có điện tích bằng bội số của e. 37. Dựa vào giá trị của số lượng tử Spin S, các vi hạt được chia thành : A. 3 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. 38. Năng lượng và tần số của hai phôtôn sinh ra do sự huỷ cặp electron - pôzitôn khi động năng ban đầu các hạt coi như bằng không là: A. 938,3MeV, 2,26.1023Hz. B. 0,511MeV, 1,24.1019Hz. C. 938,3MeV, 1,24.1020Hz. D. 0,511MeV, 1,24.1020Hz. 39. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một electron và một pôzitôn, hai hạt này có cùng động năng, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm. A. 1,49MeV. B. 0,745MeV. C. 2,98MeV. D. 2,235MeV. 40. Hai phôtôn có bước sóng λ = 0,003A0 sản sinh ra một cặp electron – pôzitôn. Xác định động năng của mỗi hạt sinh ra nếu động năng của pôzitôn gấp đôi động năng của electron. A. 5,52MeV & 11,04MeV. B. 2,76MeV & 5,52MeV. C. 4,84MeV & 2,42MeV. D. 2,42MeV & 1,21MeV. 41. Chọn câu sai. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động. C. Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, các sao chổi. D. 9 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh và Thiên vương tinh. 42. Mặt Trời có cấu trúc: A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lượng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K. B. Khí quyển: chủ yếu hđrô và hêli. C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. D. Cả A, B và C. 43. Phát biểu nào sau đây là sai ? 3 A. sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilômet, chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip dẹt. B. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh mặt trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm. C. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời . D. Sao chổi và thiên thạch không phải là thành viên của hệ mặt trời . 44. Hệ mặt trời bao gồm: A. Mặt trời và 8 hành tinh. B. Mặt trời và 9 hành tinh. C. Mặt trời, 8 hành tinh và các tiểu hành tinh. D. Mặt trời và 10 hành tinh. 45. Người ta dựa vào những đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm? A. Khoảng cách đến Mặt Trời. B. Khối lượng. C. Số vệ tinh nhiều hay ít. D. Nhiệt độ bề mặt hành tinh. 46. Đường kính của hệ mặt trời vào khoảng A. 40 đơn vị thiên văn. B. 100 đơn vị thiên văn. C. 80 đơn vị thiên văn. D. 60 đơn vị thiên văn. 47. Hệ Mặt Trời quay như thế nào? A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. B. Quay quanh mặt trời, ngược chiều tự quay của mặt trời, không như một vật rắn. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh mặt trời, ngược chiều tự quay của mặt trời, như một vật rắn. 48. Khi nhiên liệu trong mặt trời cạn kiệt thì: A. mặt trời chuyển thành sao lùn. B. mặt trời chuyển thành sao punxa. C. mặt trời biến mất. D. mặt trời chuyển thành sao lỗ đen. 49. Chọn câu đúng khoảng cách giữa mặt trăng và Trái Đất bằng: A. 300000km. B. 360000km. C. 384000km. D. 390000km. 50. Sao băng là: A. sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất. B. sự chuyển hoá của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ. C. thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất. D. thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị masát mạnh đến nóng sáng. 51. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng: A. 15 triệu km. B. 15 tỉ km. C. một nghìn năm trăm triệu km. D. 150 triệu km. 52. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của: A. Sự bảo toàn động lượng. B. Sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton). C. Sự bảo toàn momen động lượng; D. Sự bảo toàn năng lượng. 53. Lực hạt nhân thuộc loại tương tác nào? A. Tương tác điện từ. B. Tương tác hấp dẫn. C. Tương tác yếu. D. Tương tác mạnh. 54. Đường kính của Trái Đất là: A. 1600km. B. 3200km. C. 6400km. D. 12800km. 55. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc: A. 20 0 27’. B. 21 0 27’. C. 22 0 27’. D. 23 0 27’. 56. Khối lượng của Trái Đất vào khoảng: A. 6.1023 kg. B. 6.1026 kg. C. 6.1025 kg. D. 6.1024 kg. 57. Trái Đất chyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính khoảng khoảng: A. 15.106km. B. 15.107km. C. 18.108km. D. 15.109km. 58. Khối lượng Mặt Trời vào khoảng: 4 A. 2.10 28 kg. B. 2.10 29 kg. C. 2.10 30 kg. D. 2.10 31 kg. 59. Hệ mặt trời quay như thế nào? A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn, trừ Kim tinh. B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn trừ Kim tinh. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. 60. Hai hành tinh chuyển động trên quỹ đạo gần như tròn quanh Mặt Trời. Bán kính và chu kỳ quay của các hành tinh này là R1 và T1, R2 và T2. Biểu thức liên hệ giữa chúng là: A. 2 2 1 1 T R T R = B. 2 2 2 1 2 1 T R T R = C. 3 1 2 2 3 1 2 1 T R T R = D. 2 1 2 2 2 1 2 1 T R T R = 61. Thiên Vương tinh có khối lớn lượng gấp 15 lần khối lượng Trái Đất, có bán kính lớn gấp 4 lần bán kính Trái Đất. Gia tốc trọng trường trên bề mặt Thiên Vương tinh gần đúng bằng giá trị nào sau đây? A. 240m/s 2 . B. 9,18m/s 2 . C. 3,75m/s 2 . D. 60m/s 2 . 62. Một năm ánh sáng sấp sỉ bằng A. 9.1012m. B. 9,46.1012km. C. 9,46.1012m. D. 9.1012km. 63. Công suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.1026 W. Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm khối lượng là: A. 1,37.1017kg/năm. B. 0,434.1020kg/năm. C. 1,37.1017g/năm. D. 0,434.1020g/năm. 64. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Mỗi năm khối lượng mặt trời bị giảm đi một lượng là: A. 1,37.1016kg/năm, M m = 6,88.10 -14 B. 1,37.1017kg/năm, M m = 2,28.10 -8 C. 1,37.1017kg/năm, M m = 2,28.10 -14 . D. 1,37.1016kg/năm, M m = 2,28.10 -14 65. Năng lượng của mặt trời có được là do phản ứng nhiệt hạch gây ra theo chu trình cácbonnitơ(4 hyđrô kết hợp thành 1 Hêli và giải phóng một năng lượng là 4,2.10 12 J).Biết công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.10 26 W. Lượng Hêli tạo thành hàng năm trong lòng mặt trời là: A. 9,73.10 21 kg. B. 19,46.10 18 kg. C. 4,86.10 18 kg. D. 1,93.10 18 kg. 66. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành Hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli tạo thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng Hêli tạo thành và lượng Hiđrô tiêu thụ hàng năm là: A. 7,72.10 18 kg và 19,46.10 18 kg. B. 1,93.10 17 kg và 38,92.10 18 kg. C. 9,73.10 18 kg và 9,867.10 18 kg. D. 1,93.10 18 kg và 19,46.10 18 kg. 67. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây: A. Sao chất trắng. B. Sao kềnh đỏ (hay sao khổng lồ). C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtron. 68. Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của một thiên hà: A. Punxa. B. Lỗ đen. C. QuaZa. D. Sao siêu mới. 69. Quá trình tiến hoá thì sao nào dưới đây sẽ trở thành Lỗ đen ? (m: khối lượng của sao; m 0 :khối lượng của mặt trời). A. m vào khoảng 0,1m 0 . B. m vào khoảng 4m 0 . C. m vào khoảng 10m 0 . D. m vào khoảng m 0 . 70. Đường kính của một Thiên Hà vào khoảng: A. 10000 năm ánh sáng. B. 100000 năm ánh sáng. C. 1000000 năm ánh sáng. D. 10000000 năm ánh sáng. 71. Chọn câu sai: A. Mặt trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ bề mặt khoảng 6000K. 5 B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nông có màu đỏ, nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3000K. C. Sao Thiên lang trong chòm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 10000K. D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chùm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3000K. 72. Chọn câu Sai: A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục. B. Quaza là một loại Thiên Hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một Thiên Hà mới được hình thành. C. Lỗ đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài. D. Thiên Hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân. 73. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà: A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. 74. Các vạch quang phổ vạch của các Thiên Hà: A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. 75. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây? A. t = 3000 năm. B. t = 30000 năm. C. t = 300000 năm. D. t = 3000000 năm. 76. Chọn câu sai: A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của Thiên Hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa Thiên Hà và chúng ta. B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ. C. Vào thời điểm t =10 -43 s sau vụ nổ lớn kích thước vũ trụ là 10 -35 m, nhiệt độ 10 32 K, khối lượng riêng là 10 91 kg/cm 3 . Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần. D. Vào thời điểm t=14tỉ năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T= 2,7K. 77. Sao ξ trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm H γ (0,4340µm) bị dịch lúc về phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là 0,5A 0 . Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là: A. 17,25km/s. B. 16,6km/s. C. 33,2km/s. D. 34,5km/s. 78. Sao thiên lang ở cách xa chúng ta 8,73 năm ánh sáng. Tốc độ lùi xa của sao này là: A. 0,148 m/s B. 1,48 m/s C. 50 m/s D. 500m/s 79. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ λ của một quaza là 0,16λ. Vận tốc rời xa của quaza này là: A. 48000km/s. B. 36km/s. C. 24km/s. D. 12km/s. 80. Hãy xác định khoảng cách đến một Thiên Hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s. A. 16,62.10 21 km. B. 11,826.10 21 km. C. 8,31.10 21 km. D. 8,31.10 22 km. 81. Thiên Hà gần chúng ta nhất là thiên hà A. Thiên Hà Tiên nữ B. Thiên Hà địa phương C. Thiên Hà Nhân mã D. Thiên Hà Mắt đen 82. Chỉ ra câu SAI: A. Sao nơtron và punxa là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh. B. Sao mới hoặc sao siêu mới là sao mới hình thành từ một tinh vân. C. Các sao biến quang nguyên nhân là do che khuất (sao đôi) hoặc do nén, dãn có chu kì xác định. D. Đa số các sao tồn tại trong trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ, không đổi trong một thời gian dài. 83. Đường kính của Ngân Hà vào khoảng A. 84 000 năm ánh sáng. B. 76 000 năm ánh sáng. C. 97 000 năm ánh sáng. D. 100 000 năm ánh sáng. 84. Một năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong 1 năm, có giá trị là A. 9,45.10 12 m. B. 63 triệu đvtv. C. 9,45.10 12 triệu km. D. 63028 đvtv. 6 85. Điều nào dưới đây là SAI khi nói về các loại Thiên Hà: A. Thiên Hà không định hình là Thiên Hà không có hình dạng xác định, giống như những đám mây. B. Thiên Hà elip chứa ít khí và có khối lượng trải ra trên một dải rộng hình elip. C. Thiên Hà không đều là Thiên Hà có khối lượng phân bố không đồng đều. D. Thiên Hà xoắn ốc là Thiên Hà chứa nhiều khí, có dạng dẹt và có những cánh tay xoắn ốc. 86. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây? A. Sao nơtron B. Sao trung bình giữa sao chắt sáng và sao khổng lồ C. Sao khổng lồ ( sao kềnh đỏ) D. Sao chắt trắng 87. Sự tiến hoá của các sao phụ thuộc vào điều gì? A. Nhiệt độ B. Cấu tạo C. Khối lượng ban đầu D. Bán kính 88. Mặt Trời sẽ tiếp tục tiến hoá thành sao gì ? A. Sao chắt trắng B. Sao kềnh đỏ C. Punxa D. Sao siêu mới 89. Chỉ ra đặc điểm SAI khi nói về Ngân Hà: A. Hệ Mặt Trời nằm gần trung tâm của Ngân Hà, quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ khoảng 250 km/s. B. Các sao trong Ngân Hà đều đứng yên, không quay xung quanh tâm Ngân Hà. C. Khối lượng của Ngân Hà bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. D. Vùng lồi trung tâm của Ngân Hà có dạng hình cầu dẹt, được tạo bởi các sao già, khí và bụi. 90. Một năm ánh sáng là đơn vị đo A. tốc độ B. diện tích C. khoảng cách D. thể tích 91. Sao màu đỏ có nhiệt độ bề mặt khoảng A. 3000 K B. 20000 K C. 6000 K D. 50000 K 92. Sao có nhiệt độ cao nhất là sao màu A. Trắng B. Vàng C. Xanh lam D. Đỏ 93. Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào A. Thiên Hà xoắn ốc B. Thiên Hà elip C. Thiên Hà hỗn hợp. D. Thiên Hà không đều 94. Hành tinh có thời gian quay một vòng quanh nó lâu nhất là A. Trái Đất B. Hải vương tinh C. Kim tinh D. Mộc tinh 95. Bán kính trái đất bằng bao nhiêu. A. 68.780.000 km B. 63.780 km C. 6.378 km D. 6.378.000 km 96. Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời không bao gồm A. Sao Kim B. Sao Mộc C. Sao Thuỷ D. Sao Hoả, Trái Đất 97. Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân loại các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm? A. Số lượng vệ tinh B. Khối lượng C. Nhiệt độ bề mặt hành tinh D. Khoảng cách tới bề mặt Mặt Trời 98. Người ta thường dùng từ "Sao Mai" để nói về hành tinh này khi họ nhìn thấy nó vào sáng sớm ở phía Đông; và dùng từ "Sao Hôm" để nói về nó khi học nhìn thấy nó vào lúc mặt trời lặn Đó là hành tinh nào? A. Hỏa tinh B. Mộc tinh C. Thủy tinh D. Kim tinh 99. Hành tinh nào không thuộc nhóm "Mộc tinh": A. Sao Hải Vương B. Sao Thiên Vương C. Sao Hoả D. Sao Thổ 100. Nhiệt độ bề mặt của mặt trời là ? A. 5000 K B. 8000 K C. 6000 K D. 7000 K 101. Khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất bằng: A. 834 000 km B. 374 000 km C. 394 000 km D. 384 000 km 102. Hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay quanh mình nó không theo chiều thuận là hành tinh nào? A. Mộc tinh B. Kim tinh C. Thủy tinh D. Diêm Vương tinh 103. Hành tinh nào sau đây không có vệ tinh tự nhiên A. Kim tinh B. Thổ tinh C. Trái Đất D. Mộc tinh 104. Đường kính của Trái Đất ở xích đạo có giá trị nào sau đây? A. 3200 km. B. 6378 km C. 6357 km. D. 12756 km. 105. là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời A. Mộc tinh B. Thổ tinh C. Hải Vương tinh D. Thiên Vương tinh 7 106. Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng Đơn vị thiên văn (kí hiệu là đvtv). 1đvtv xấp xỉ bằng : A. 165 triệu kilômét B. 150 triệu kilômét C. 300 nghìn kilômét D. 1650 triệu kilômét 107. Quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời là đường gì? A. Parapol B. Elip C. Tròn D. Thẳng 108. Không ai có thể sống một năm trên sao vì hành tinh này phải mất 164 năm Trái Đất để quay một vòng quanh Mặt Trời. A. Thiên Vương B. Thổ C. Hải Vương D. Mộc 109. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng A. 15.10 7 km B. 15.10 8 km. C. 15.10 5 km. D. 15.10 9 km. 110. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ hình thành cách đây khoảng A. 14,0 tỉ năm B. 10,7 tỉ năm C. 11,7 tỉ năm D. 16,7 tỉ năm 111. Tốc độ chạy ra xa của một thiên hà cách chúng ta 50 triệu năm ánh sáng bằng A. 850 m/s. B. 850 km/s. C. 300 000 km/s. D. 300 m/s. 112. Các vạch quang phổ do các thiên hà phát ra A. đều bị lệch về phía bước sóng ngán. B. đều bị lệch về phía bước sóng dài. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài. 113. Theo thuyết Big Bang, tại thời điểm Plăng A. xuất hiện các sao và thiên hà (3 triệu năm sau vụ nổ lớn). B. bắt đầu có sự hình thành các nucleon (sau vụ nổ lớn 1 s). C. xuất hiện các hạt nhân nguyên tử đầu tiên (3 phút sau vụ nổ lớn). D. vũ tru tràn ngập bởi các hạt có năng lượng cao như electron, nơtrinô và quac (10 -43 s sau vụ nổ lớn). 114. Chỉ ra câu SAI: Bức xạ “nền” vũ trụ là bức xạ A. được phát ra từ mọi phía trong vũ trụ. B. tương ứng với bức xạ phát ra từ vật có nhiệt độ khoảng 3 K. C. được phát ra từ một vụ nổ của một sao hay một thiên hà. D. ban đầu có nhiệt độ hàng triệu tỉ độ, sau đó nguội dần vì vũ trụ dãn nở. 115. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử đầu tiên xuất hiện ở thời điểm A. 3 triệu năm. B. 300 năm. C. 300 000 năm. D. 3 phút. 116. Theo nghiên cứu của nhà thiên văn học người Mĩ Hớp-bơn, mọi thiên hà đều chạy ra xa hệ Mặt Trời với tốc độ tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà với chúng ta: v = H.d, trong đó H là hằng số Hớp-bơn, có giá trị bằng A. 1,8.10 -15 s -1 . B. 1,7.10 -2 s -1 . C. 1,7.10 -2 m/(s.năm ánh sáng). D. 1,7.10 -2 m/(s.đvtv). 117. Bằng chứng nào sau đây chứng tỏ ban đầu các thiên hà được tách ra từ một điểm: A. Vũ trụ dãn nở. B. Chuyển động quay quanh tâm thiên hà của các sao trong một thiên hà. C. Tồn tại bức xạ “nền” vũ trụ. D. Sự tồn tại của lỗ đen. 118. phản hạt của phôtôn là A. prôtôn. B. pôzitrôn. C. phôtôn. D. nơtrinô. 119. . Các hạt nào dưới đây không phải là Leptôn A. Các hạt có khối lượng trung bình khoảng 200 – 900 lần khối lượng electron. B. Các phản hạt của nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C. Hạt nhẹ gồm có nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… D. Các hạt Piôn, Kaôn,… 120. Tương tác yếu A. Là tương tác giữa các hạt nặng, bán kính tác dụng khoảng 10 -15 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 10 39 lần. 8 B. là tương tác giữa các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vô cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng 100 lần. C. là tương tác giữa các hạt trong phân rã β, có bán kính tác dụng cỡ 10 -18 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 10 25 lần. D. là tương tác giữa các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vô cùng lớn và cướng độ rất nhỏ. 121. Mỗi hạt sơ cấp đều có đối hạt tương ứng là: A. hạt có điện tích, mômen từ ngược dấu với hạt đang xét. B. hạt có Spin, và điện tích giống với hạt đang xét. C. hạt có cùng khối lượng, thời gian sống và Spin với hạt đang xét. D. câu A và câu C. 122. Các hạt sơ cấp là: A. Vi hạt có khối lượng tĩnh coi như bằng không. B. Các hạt có thời gian sống rất lớn có thể coi như vô cùng. C. Thực thể vi mô không thể tách thành các phần nhỏ hơn. D. Các hạt không bền, chúng có thể phân rã thành các hạt khác. 123. Tìm câu SAI: Tương tác mạnh A. tạo nên lực hạt nhân liên kết các nucleon với nhau. B. dẫn đến sự hình thành các hađrôn trong quá trình va chạm của các hađrôn. C. là tương tác giữa các hađrôn, giữa các quark. D. có bán kính tác dụng cỡ 10 -10 m. 124. Các quark là A. các hạt nhỏ hơn hạt cơ bản, cấu tạo nên hạt cơ bản. B. các phôtôn ánh sáng. C. các hạt có điện tích bằng 1/3 hoặc 2/3 lần điện tích nguyên tố. D. các hạt có khối lượng gấp 17 lần khối lượng hạt muyôn µ - . 125. Mêzôn là các hạt A. Có khối lượng trung bình vài trăm lần khối lượng electron. B. lượng tử ánh sáng với khối lượng nghỉ bằng 0. C. Các hạt p, n và phản hạt của chúng. D. Các hạt nơtrinô, electron, muyôn,… 126. Hađrôn không phải là các hạt A. sơ cấp, có khối lượng từ vài trăm đến vài nghìn lần m e . B. nhẹ như nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C. gồm các mêzôn và barion. D. gồm các mêzôn π, mêzôn K, các nucleon và hipêron. 127. Các loại hạt sơ cấp là A. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion. B. phôtôn, leptôn, barion và hađrôn. C. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. D. phôtôn, leptôn, nucleon và hipêrôn. 128. Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình ngắn nhất: A. nơtrôn. B. electron. C. pôzitrôn. D. prôtôn. 129. Hạt và phản hạt A. luôn đi đôi với nhau và mất đi cùng lúc (huỷ cặp). B. là các hạt có khối lượng tương đương và điện tích đối nhau. C. là các hạt có cùng điện tích nhưng khác nhau khối lượng nghỉ. D. là hai hạt sơ cấp cùng khối lượng nghỉ nhưng có một số đặc trưng đối nhau. 130. Phản hạt của electron là A. prôtôn. B. phôtôn. C. pôzitrôn. D. nơtrôn. 131. Các hạt Bariôn là: A. hạt xuất hiện khi mà có một bariôn nào đó biến mất. B. hạt sơ cấp có khối lượng lớn hơn hay bằng khối lượng prôtôn. C. các hạt nuclôn. D. hạt sơ cấp có khối lượng nhỏ hơn hay bằng khối lượng prôtôn. 9 132. Hạt sơ cấp A. là các ngun tử hoặc phân tử. B. là hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ. C. là các hạt nhân ngun tử. D. là các hạt khơng thể phân chia thành các hạt nhỏ hơn. 133. Hạt sơ cấp khơng có đặc trưng nào dưới đây: A. khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ. B. điện tích hay số lượng tử điện tích Q. C. mơmen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng. D. vận tốc hoặc động lượng. 134. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau thơng qua A. chỉ mình tương tác điện từ của các hạt mang điện. B. chỉ mình tương tác mạnh, đó là lực hạt nhân. C. tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh và tương tác yếu. D. tương tác điện từ và tương tác mạnh. 135. Chọn câu Đúng. Các loại hạt sơ cấp là: A. phôton, leptôn, mêzon và hadrôn. B. phôton, leptôn, mêzon và bariôn. C. phôton, leptôn, bariôn hadrôn. D. phôton, leptôn, nuclôn và hipêrôn. 136. Điện tích của mỗi hạt quac có một trong những giá trò nào sau đây? A. ± e B. 3 e ± C. 3 2e ± D. 3 e ± và 3 2e ± 137. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác đònh. B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vò e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng. D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: có nhiều hạt thời gian sống rất dài, có một số hạt có thời gian sống rất ngắn. 138. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau: A. Tương tác hấp dẫn B. tương tác điện từ C. Tương tác mạnh hay yếu D. Tất cả các tương tác trên. 139. Chọn câu sai: A. Tất cả các hrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac. B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do. C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, t. D. Điện tích của các hạt quac bằng 3 e ± , 3 e2 ± 140. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êléctron và một pozitôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm. A. 1,49MeV B. 0,745MeV C. 2,98MeV D. 2,235MeV. 141. Chọn câu đúng. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động. C. Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, các sao chổi. D. A, B, C đều đúng. 142. Mặt Trời có cấu trúc: A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.10 5 km, khối lượng riêng 140kg/m 3 , nhiệt độ 6000 K. B. Khí quyển: chủ yếu hđrô và hêli. C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. D. Cả A, B và C. 10 [...]... Pôzitron là phản hạt của A nơtrinô B nơtron C prôtôn D electron 179 Trong thiên văn học, để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vò thiên văn Một đơn vò thiên văn bằng khoảng cách A từ Trái Đất đến Mặt Trời.B từ Trái Đất đến Mặt Trăng C từ Kim tinh đến Mặt Trời.D từ Trái Đất đến Hỏa tinh 180 Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của hệ Mặt Trời? A Mặt... kính tác dụng lớn? A tương tác hấp dẫn và tương tác yếu B tương tác mạnh và tương tác điện từ C tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ D tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh 191 Trong bốn loại tương tác cơ bản, loại tương tác có bán kính tác dụng vào cở kích thước hạt nhân là A tương tác hấp dẫn.B tương tác điện từ C tương tác mạnh D tương tác yếu 192 Trong hệ Mặt Trời, thiên thể duy nhất nóng sáng là... hệ Mặt Trời làđúng? A Hỏa tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ B Tính từ tâm Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh thứ 3 C Thiên vương tinh là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời D Kim tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất 207 Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là: A Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh... 209 Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai nhóm: A Khoảng cách đến Mặt Trời B Nhiệt độ bề mặt hành tinh C Số vệ tinh nhiều hay ít D Khối lượng hành tinh 210 Tính từ Mặt trời ra Trái Đất là hành tinh thứ A 2 B 3 C 4 D 5 211 Năng lượng phát ra từ các ngôi sao là do A Các phản ứng hóa học giữa các phân tử phát ra B Phản ứng phân hạch C Phản ứng nhiệt hạch... đònh khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s A 16,62.1021km B 4,2.1021km; C 8,31.1021km D 8,31.1021km 163 Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng A 0,148m/s B 0,296m/s C 0,444m/s D 0,592m/s 164 Chọn câu sai: A Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chúng ta B Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong... là một vì sao B Năng lượng của Mặt Trời có nguồn gốc từ sự phân hạch C Hệ Mặt Trời nằm trong dãy Ngân Hà 14 D Trong hệ Mặt Trời có sao chổi 201 Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có khối lượng lớn nhất? A Hỏa tinh B Mộc tinh C Thổ tinh D Thiên vương tinh 202 Thứ tự nào sau đây của các hành tinh được sắp xếp theo chiều khoảng cách tăng dần tính từ Mặt Trời? A Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Mộc tinh... khơng phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phơ tơn ánh sáng, khơng cho thốt ra ngồi, đó là một A Thiên hà B punxa C quaza D hốc đen 175 Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là A Thiên hà B punxa C quaza D hốc đen 176 Sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A Thiên hà B punxa... Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục B Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành C Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài D... 15.106km C 15.107km D 15.108km 184 Đường kính của một thiên hà vào cở A 10 000 năm ánh sáng B 100 000 năm ánh sáng C 1000 000 năm ánh sáng D 10 000 000 năm ánh sáng 185 Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành vi n của thiên hà A Sao siêu mới B Punxa C Lỗ đen D Quaza 13 186 Khối lượng Trái Đất vào cở A 6.1023kg B 6.1024kg C 6.1025kg D 6.1026kg 187 Tương tác hấp dẫn xảy ra: A với mọi hạt cơ bản B với các hạt... Mặt Trời? A Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Mộc tinh B Kim tinh, Thủy tiinh, Mộc tinh, Thổ tinh C Thủy tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Hải vương tinh D Thiên vương tinh, thủy tinh, Trái Đất, Kim tinh 203 Khi đến gần Mặt Trời đuôi sao chổi A ngắn lại và hướng ra xa Mặt Trời B dài ra và hướng ra xa Mặt Trời C ngắn lại và hướng về phía Mặt Trời D dài ra và hướng về phía Mặt Trời 204 Hành tinh nào sau đây trong . từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vò thiên văn. Một đơn vò thiên văn bằng khoảng cách A. từ Trái Đất đến Mặt Trời.B. từ Trái Đất đến Mặt Trăng. C. từ Kim tinh đến Mặt Trời.D. từ. BÀI TẬP TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ 1. Piơn trung hòa đứng n có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia. chổi quanh mặt trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm. C. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời . D. Sao chổi và thiên thạch không phải là thành vi n của hệ mặt trời . 44.