1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dạy them văn 9

26 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết 1. on tap Văn bản nhật dụng- i. Nội dung Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Các văn bản đã học từ lớp 6- lớp 9 * Tổ 1: lớp 6 * Tổ 2: lớp 7 * Tổ 3: lớp 8 * Tổ 4: lớp 9 2. Hệ thống các văn bản nhật dụng(nêu nội dung và hình thức biểu đạt) - Gv chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi tiếp sức . ? Hãy kể tên các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Hs thảo luận trình bày. - Nhận xét đánh giá bổ sung. - Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền theo tổ Lớp Tên vănbản Nọi dung Hình thức biểu đạt 6 Cầu long biên chứng nhân lịch sử Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội Tự sự, miêu tảvà biểu cảm Động Phong Nha Là Kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này Thuyết minh và miêu tả Bức tth của thủ lĩnh da đỏ Con ngời phải sống hoà hợp với thiên nhiên, lo bảo vệ môi trờng Nghị luận và biểu cảm 7 Mẹ tôi Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái Tự sự, miêu tả, nghị luận và biểu cảm Cuộc chia tay của những con búp bê Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh bất hạnh Tự sự, nghị luận, biểu cảm Ca huế trên sông Hơng Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con ngời tài hoa xứ Huế Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm 8 Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Tác dụng của việc dùng bao ni lon đối với môi trờng Nghị luận và hành chính Ôn dịch thuốc lá Tác hại của thuốc lá(kinh té và sức khoẻ) T/m, nluận và biểu cảm Bài toán dân số Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội T/m và nghị luận 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế Nghị luận, thuyết minh và biểu cảm Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Nguy cơ chiến tranh hạt nhân & trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì thế giới hoà bình Nghị luận & biểu cảm Phonh cách Hồ Chí Minh Vể đẹp của phong cách Hồ Chí Minh; tự hào, kính yêu Bác Nghị luận & biểu cảm 3. Khái niệm về văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng là kiểu vb đề cập đến những vấn đề hiện tợng của xh, nhữngthông tin nóng bỏng, những hiện tợngbức thiết gần gũi với cs trớc mắt của conngời và cộng đồng & toàn thế giới. 4. Đặc điểm của văn bản nhật dụng - Gắn chặt với thực tiễn cuộc sống có tính cập nhật cao , thể hiện rõ nất ở chức năng và đề tài. - Đợc trình bày dới hình thức đa dạng( tác phẩm văn chơng, nghị luận, t.minh,bút kí với nhiều phơng thức biểu đạt) - Lập luận chặt chẽ, luận điểm & luậ cứ xác thực, cụ thể, sống động, khách quan. 5. ý nghĩ của VBND. - Mang tính chính trị xh cao, tính thời sự. - Gắn liền với cuộc sống sinh hoạt thực tiễn gần gũi, bức thiết đối với cs thực tế. - Mang ý ngghĩa lâu dài ? Em hiểu thé nào là văn bản nhật dụng? ? VBND có những đặc điểm gì? Phân tích? ? ý nghĩa của VBND là gì? III. Giao bài tập về nhà. - Tìm các VBND ngoài c. trình đã học. - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Những yêu cầu cơ bản trong hội thoại. Ngày soạn:3/9/2009 Tiết 2: Những yêu cầu cơ bản trong hội thoại Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Khái niệm hội thoại - Là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có từ 2 ngời trở lên(hô- đáp) Ví dụ: A- Bạn học bài cũ cha? B- Tôi học bài cũ rồi. 2. Yêu cầu cơ bản trong hội thoại. - Tuân thủ các p/c hội thoại. - Có chủ đề. - Từ ngữ xng hô. - Vai hội thoại. - Tình huống giao tiếp; đối tợng giao tiếp; thói quen giao tiếp; địa điểm giao tiếp; mục đích giao tiếp. - Những trờng hợp không tuân thủ p/c hội thoạivì: + Ngời nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá. + Ngời nói phải u tiên cho 1 p/c hội thoại hoặc 1yêu cầu khác quan trọng hơn. Ngời nói muốn gây sự chú ý. - Cần sử dụng từ ngữ xng hô thích hợp ? Em hiểu nh thế nào là hội thoại? ? để hội thoại thành công chúng ta cần yêu cầu cơ bản gì? - Lấy dẫn chứng chứng minh. ? Những trờng hợp nào không tuân thủ p/c hội thoại? Vì sao? GV cho hs kể 1 số câu chuyện liên quan đến yêu cầu p/c hội thoại. - GV kể cho hs nghe 1 số câu chuyện tuân thủ và không tuận thủ p/c hội thoại , yêu cầu hs phân tích chỉ ra. IV. Luyện tập: Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần". * Gợi ý: - Các câu trả lời với ngời lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm ph- ơng châm gì? - Thông tin trong các câu trả lời nh thế nào? - Từ các câu trả lời đó, em hình dung nh thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh? * Kết luận: Phơng châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật. V. Giao bài tập về nhà. - Học bài cũ. -Tìm các câu chuyện có liên quan đến p/c hội thoại. Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn thuyết minh. Ngày soạn:4/9/2009 Tiết 3: Cách làm bài văn thuyết minh Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Thế nào là văn bản t/m?. - Là loại vb thông dụng dùng trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. - Cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất của sự việc hiẹn tợng. 2. Đặc điểm của văn thuyết minh. - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất của sự việc, hiện tợng. 3. Phơng pháp. - Định nghĩa, số liệu, ví dụ, so sánh, nhân hoá. 4. Cách làm bài văn thuyết minh - Tìm hiểu đề, tìm ý - Xây dựng phơng pháp t/m. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Đọc lại và sửa chữa. (Kết hợp các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật.) ? Em hiểu nh thế nào là vb t/m? ? Văn bản t/m có những đặc điểm nào? ? Văn t/m sử dụng những phơng pháp nào là chính? ? Trình bài cách làm bài văn thuyết minh IV. Luyện tập. Đề bài: Hãy giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. 1.Xác định cách làm bài văn t/m cho đề bài trên 2. Lập dàn ý chi tiết . 3. Hãy chọn và viết 1 đoạn văn thông qua dàn ý. V, Bài tập về nhà. - Hoàn thành bài viết trên. - Ôn tập phần: sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb t/m. Ngày soạn: 6/9/2008 tiết 4: sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb t/m. *Cho đề bài: Hãy giới thiệu cây lúa Việt Nam. 1. Xác định cách làm bài văn trên. 2. Lập dàn bài chi tiết cho đề văn đó. 3. Xác định các biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng khi viết văn. 3. Viết các đoạn văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Chia lớp thành 3 nhóm viêt 3 đoạn. - Gọi đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. -Gv nhận xét chunh. bổ sung , sửa chữa(nếu cần) IV. Giao bài tập về nhà. -Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài các p/c hội thoại. Ngày soạn: 7/9/2009 Tiết 5 : Các phơng châm hội thoại Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I. Các phơng châm hội thoại nguyên tắc hợp tác 1. Phơng châm về chất: - Không nói những điều mình không tin là đúng. - Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. 2. Phơng châm về lợng. Yêu cầu: Lợng thông tin đúng nh đòi hỏi, không thiếu, không thừa. 3. Phơng châm về sự thích hợp (p/c quan hệ): - Cần nói đúng đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề. 4. Phơng châm về cách thức: Yêu cầu: Hãy nói dễ hiểu, đặc biệt là: - Tránh nói tối nghĩa - Tránh nói mập mờ. Nói ngắn gọn, có trật tự. * Trên đây là các p/c thuộc quy ớc ngầm đợc mọi ngời thừa nhận nên ngời nói ít không chú ý. II. Những lời rào đón trong giao tiếp 1. Tránh vi phạm nguyên tắc về chất: - Thông tin cha chính xác, thiếu bằng chứng, nó luôn hạn chế phán đoán. Nếu tôi không sai lầm thì tôi không nhớ rõ, nhng , Tôi không giám chắc, nhng - Khi ngời nói không có chứng cớ rõ ràng thờng sử dụng: Tooi đợc nghe kể lại rằng, Nghe đồn là , Ngời ta nói là , Tôi đoán , hình nh , có lẽ, phần nào đấy - Tài liệu sử dụng phục vụ tiết dạy: một số kiến thức kỹ năng nâng cao Ngc Văn lớp 9 * Gv: Nói về nguyên tắc hợp tác, P.Gri-ce phát biểu: Hãy làm cho phần đóng góp của anh đáp ứng đòi hỏi ở giai đoạn mà nó xuất hiện phù hợp với yêu cầu hoặc phơng hớng của cuộc thoại mà anh đã chấp nhận tham gia. Và ông tách nguyên tắc này thành 4 phơng châm hội thoại: *? Yêu cầu học sinh quan sát VD ( bảng phụ) và xác định các phơng châm hội thoại: - BT 1/8 ( Một số KT KN nâng cao - BT 2 /9 Văn 9 ) ? ở BT 1 : Vi phạm phơng châm hội thoại nào? (p/c về lợng) ? BT 2 : Vi phạm p/c hội thoại nào? (p/c về chất) ? hai bài tập trên đề cập đến những p/c của p/c về l- ợng là gì? *? Em hãy giải thích thành ngữ, ông nói gà bà nói vịt? Yêu cầu học sinh trả lời BT 1 /14 ( Một số KT KN L9) ? Từ 2 trờng hợp trên, e, thấy 1 p/c hội thoại nào cũng ảnh hởng đến nguyên tắc hợp tác? ?Yêu cầu của phơng châm này là gì? *? Em hãy giải thích các TN sau: - Ăn nên đọi, nói nên lời. - Dây cà ra dây muống. - Lúng túng nh ngời ngậm hột thị. ?Nêu cách hiểu của em về câu trả lời trong mẫu hội thoại sau: - Con ăn cơm có ngon không? - Chả ngon lắm mẹ ạ. ? Cách nói trên thể hiện một yêu cầu nào trong hội thoại. * Treo bảng phụ các VD: a. Nếu tôi không lầm thì chị Hà lấy chồng từ năm ngoái. b. Tôi không nhớ rõ cái gì đã xảy ra, nhng chúng ta gặp nhau rồi thì phải. c. Tôi không biết rõ cái gì đã xảy ra, nhng chị ấy có nghỉ làm thật. d. Theo nh tôi biết thif vợ chồng họ chẳng bao giờ nặng lời với nhau. e. Tôi không dám chắc, nhng thấy cô cậu có vẻ mê nhau lắm. ?Những lời rào đón trên thể hiện ngời nói không muốn vi phạm nguyên tắc nào? Trên cơ sở nào? * Xét tiếp các VD: a. Nghe đồn là anh ta sắp làm tổng biên tập phải không? b. Ngời ta nói là anh sẽ đợc đề bạt chủ tịch phải không? 2. Tránh vi phạm nguyên tắc về lợng không thể thông tin đầy đủ Giải thích để chứng tỏ sự vi phạm nguyên tắc về lợng là hợp pháp ( nói nhiều thông tin hơn yêu cầu) - Xin lỗi vị vô tình vi phạm nguyên tắc về lợng lời rào đón để ngời nghe thông cảm tránh khó chịu 3. Tránh vi phạm nguyên tắc về quan hệ: Chuyển hớng đề tài bằng: Tôi không 4. Tránh vi phạm nguyên tắc về cách thức: - Cố ý: Tôi xin - Cần kéo dài thời gián: Xin lỗi * Khi giao tiếp ngời nói cần nắm vững những nguyên tắc hội thoại và có am hiểu tâm lý ngời đối thoại. 5. Để tránh vi pạhm nguyên tắc lịch sự: ngời nói có thể dừng: Nói để giữ thể diện cho ngời nghe ngầm nói những điều này khó khăn lắm mới nói đợc Nh xin lỗi trớc tạo sự thân thiện giữa ngời nói và ng- ời nghe. c. Tôi đoán là hai đứa đang giận nhau. d. Hình nh anh không đợc hài lòng lắm. ? Ngời ta sử dụng những lời rào đón trên trong những trờng hợp nào? ?Khi sử dụng những từ: Tôi không đợc phép tiết lộ, thiên cỏ bất khả lộ , Đó là bí mật quốc gia là ngời muốn thể hiện gì? ?Trờng hợp sử dụng những lời: Nh các anh đã biết; Tôi không muốn làm phiền các anh về những chuyện vụn vặt nhng ; Nói nữa mọi ngời lại bảo Biết mãi nhng ; Tóm lại là Ngời nói muốn chứng tỏ gì? ?Khi sử dụng: Xin lỗi; tôi đã hỏi dông dài; Mong đợc bỏ qua cho việc tôi đã làm mất thì giờ của quý vị giúp ngời nghe hiểu gì? ý nghĩa lời rào đón? ( Để ngời nghe thông cảm, tránh khó chịu) ?Những lời rào đón sau cho biết ngời nói tránh vi phạm nguyên tắc nào? Tôi không biết điều này có quan trọng không nhng Tôi muốn nói thêm là trở lại vấn đề mà ta đang bàn ?Khi ngời nói dừng giữa chừng và nói: Tôi xin mở ngoặc đơn là là vi phạm nguyên tắc nào? ?Khi sử dụng Xin chờ một phút, tôi thử cố nhớ lại xem dụng ý của ngời nói là gì? * Tất cả những lời rào đón trên cho thấy khi giao tiếp, ngời nói cần có sự am hiểu nh thế nào thì hiệu quả giao tiếp cao? ? Những lời nói sau thể hiện ý gì? Giá trị của nó nh thế nào? - nói khí vô phép, anh đến muộn là sai rồi. - Nói chị bỏ ngoài tai, anh nhà chị cục tính - Tôi hỏi thật nhé, anh có cố tình làm sai không? III. Luyện tập: 1. Trong giao tiếp, các từ nào thờng đợc dùng để thể hiện p/c lịch sử? Đặt câu với mỗi từ đó? (Các từ: xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, xin chị bỏ qua, nói không phải chứ ) 2. Em nói nh thế nào để tránh vi phạm các nguyên tắc hợp tác trong các tình huống sau: - Một ngời hởi đờng đến UBND xã, em không biết chắc chắn lắm. - Khi phát biểu trớc lớp, em muốn nhắc lại một việc mà mọi ngời đã biết. - Muốn ngời nghe chú ý vào một vấn đề mà em quan tâm. - Muốn kéo dài thêm thời gian. 3.Yêu cầu học sinh làm BT3/8: ( một số KT KN ) - BT3/8: Cả hai không vi phạm p/c hội thoại khách: lịch sự, chủ: đùa vui. 4. - Học sinh BT5/14: ( Một số ) ? Em hãy chữa lại các câu đó để mỗi câu còn 1 cách hiểu. - BT5/14: Các câu đều vi phạm p/c cách thức: gây cách hiểu mơ hồ. * Chữa BT5: hoạt động tổ cử đại diện trả lời. Ngày soạn:9/9/2008 Tiết 6: Luyện tập cách làm văn thuyết minh I. Tổ chức dạy học. Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ làm 1 đề. - Tổ 1- Đề 1: Cây lúa Việt Nam + Đối tợng thuyết minh: Cây lúa (cụ thể) + Hớng kết hợp: thuyết minh + miêu tả. - Tổ 2- Đề 2: Cây mít ở quê em. + Đối tợng thuyết minh: Cây mít(cụ thể) + Hớng kết hợp: thuyết minh + miêu tả. - Tổ 3- Đề 3: Công việc đọc sách. + Đối tợng thuyết minh: Việc đọc sách (trừu tợng) + Hớng kết hợp: thuyết minh + lập luận. - Tổ 4- Đề 4: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh ở quê em. + Giới hạn đối tợng thuyết minh: Nét đặc sắc trong di tích gắn liền với một truyền thuyết lịch sử. Đây cũng là đối tợng trừu tợng. + Hớng kết hợp: thuyết minh+ biện pháp nghệ thuật+ miêu tả. 1. Các nhóm thực hiện bài viết. - Các nhóm thảo luận trong vòng 20 phút, cử đại diện trình bày. - Các nhóm nghe rồi nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung, bổ sung, sửa chữa cho hs. III. Giao bài tập về nhà. - Làm lại hoàn chỉnh các bài văn. - Chuẩn bị bài mới: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. Ngày soạn: 12/9/09 Tiết 7+ 8: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự 1. Ôn lại khái niệm a. Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự? - Là ghi lại 1 cách ngắn gọn, trung thành chính xác và hoàn chỉnh những nội dung chính (gồm các nhân vật, sự việt và chi tiết tiêu biểu) của tác phẩm đó để cho ngời đọc, ngời nghe nắm đợc nội dung chính và hình dung đợc toàn bộ câu chuyện ? Hãy tóm tắt tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" (ngữ văn 8) , "Lão Hạc" (ngữ văn 8) b. Vì sao cần tóm tắt tác phẩm tự sự: -Tóm tắt tác phẩm là 1 kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống, trong học tập và nghiên cứu (kể tóm tắt phim, 1 chứng kiến, 1 tác phẩm văn học) -Tóm tắt tác phẩm giúp ngời đọc, ngời nghe dễ nắm và dễ nhớ đợc nộid ung chính của 1 câu chuyện vì văn bản tóm tắt thờng ngắn gọn và làm nổi vật đợc các sự vật, nhân vật chính nhờ lợc bỏ những chi tiết, nhân vật và các yếu tố không quan trọng. ? Tóm tắt đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"? c.Yêu cầu của việc tóm tắt tác phẩm tự sự. Cần đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau: - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt tác phẩm - Bảo đảm tính khách quan: phản ánh trung thành nội dung, không thêm những việc không có trong văn bản, không bình luận, khen chê có tính cách chủ quan của ngời TT. - Bảo đảm tính hoàn chỉnh đầy đủ (TTVB có thể dài ngắn khác nhau nhng phải đảm bảo nêu đợc nhân vật + các sự việc chính để ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc câu chuyện (có mở đầu và có kết thúc) d. Cách thức tóm tắt tác phẩm tự sự: Cần thực hiện các bớc cơ bản sau: - Đọc kĩ tác phẩm đợc tóm tắt để nắm chắc nội dung và hiểu đúng chủ đề của nó - Xác định nội dung chính cần II: lựa chọn nhân vật chính, các sự việc và chi tiết tiêu biểu - Sắp xếp các nội dung chính theo 1 trật tự hợp lí - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình VD: TT tác phẩm " Chuyện ngời con gái Nam Xơng" lựa chọn trong sắp xếp các sự việc của nhân vật chính theo trình tự sau: + Trởng sinh phải đi lính, để mẹ và vợ trẻ (VN) ở nhà + Mẹ trởng ốm chết, VN lo ma chay chu tất + Giặc tab, TS về nghe lời xon, nghi vợ không chung thuỷ + Vũ Nơng bị oan, gieo mình xuống Sông Hoàng Giang tự vẫn + Một đêm, TS nghe lời con ra nỗi oan của vợ + Phan Lang ngời cùng làng với VN do cứu thần rùa linh phi nên khi chạy nạn, chết đuối đợc Linh phi cứu + Phan Lang gặp Vũ Nơng trong động linh phi. Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trởng Sinh. + Trởng Sinh nghe Phan Lang kể nhớ thơng vợ vô cùng, lập đàn giải oan. Vũ Nơng trở về ngồi trên kiệu hoa giữa dònglúc ẩn, lúc hiện. ? Hãy tóm tắt "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" trong khoảng 20 dòng rồi rút xuống trong khoảng 10 dòng? * Giáo viên chốt kiến thức, kết thúc tiết 7 ở đây. * Tiết 8: Thực hành - luyện tập: 1. Viết văn bản tóm tắt tác phẩm "tắt đèn" (Tức nớc vỡ bờ) của NTT (N1) và tác phẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí) (Hồi 14) của Ngô Gia văn phái (N2) 2. Tóm tắt miệng 1 câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã đọc nghe hoặc chứng kiến: Gợi ý: - Xác định đợc nội dung chính của câu chuyện cần tóm tắt - Sắp xếp đợc các sự việc chi tiết tiêu biểu, các nhân vật trong 1 cách hợp lí theo tiến trình câu chuyện (mở đầu, kết thúc) - Dùng lời văn ngắn gọn, trong sáng để diễn đạt nội dung đã sắp xếp. IV. Giao bài tập về nhà. - Ôn tập phần : Miêu tả trong văn tự sự Ngày soạn: 14/9/009 Tiết 9+ 10: Miêu tả trong văn bản tự sự I. Kiến thức: 1.Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự Cho học sinh quan sát đoạn trích: Quang Trung chỉ huy quân đánh đồn Ngọc Hồi (trong Hồi 14 - HLNTC) trong đoạn lợc bỏ các yếu tố miêu tả. So sánh để chỉ ra vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự? * Trong văn bản tự, ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc đã diễn ra nh thế nào thì truyện mới trở nên sinh động, nh đang hiện ra trớc mắt ngời đọc - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích: "Chị em Thuý Kiều" ? Đọc đoạn trích, ngoài tài, sắc, vẻ đẹp toàn mĩ của chị em Kiều, em còn cảm nhận đợc điều gì trong t tởng, tình cảm của Nguyễn Du? (thái độ, tình cảm trân trọng, đề cao vẻ đẹp và giá trị con ngời, lòng thông cảm và thơng yêu đối với số phận con ngời Nguyễn Du) ? Từ đó em thấy yếu tố miêu tả còn có tác dụng gì trong văn bản? * Miêu tả trong văn bản tự sự chẳng những giúp ngời đọc hình dung, tái hiện bức tranh đời sống đợc phản ánh 1 cách sinh động chân thực mà còn là phơng thức để nhà văn thể hiện t tởng và tình cảm của mình. 2. Miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm: - Trong văn bản tự sự thờng kết hợp đan xen giữa miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật, con ngời, kết hợp tả cảnh với tả tình, tả ngoại hình với nội tâm nhân vật. - Đối tợng miêu tả bên ngoài là những cảnh vật và con ngời với chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắccó thể quan sát đợc trực tiếp. - Đối tợng của miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vậtnhững gì không quan sát đợc trực tiếp. *Trong thực tế ,khi kể chuyện , nếu chỉ kể các việc hoặc nhân vật thì câu chuyện sẽ không hấp dẫn . Đó chỉ là bản thống kê các sự việc và hành động của nhân vật . Muốn câu chuyện trở nên cụ thể , gợi cảm , sinh động thì trong khi kể , ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động , cảnh vật , con ngời . Yếu tố mieu tả là không thể thiếu vắng trong những văn bản tự sự hấp dẫn . Ví dụ : khi Kim Lân kể chuyện ông Hai đi ra phòng thông tin , ròi đi ra lối huyện cũ gặp những ngời tản c để thăm hỏi tin tức , để cho ông lão nghe cái tin khủng khiếp cả làng ông là Việt gian theo Tây , nhà văn miêu tả : Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân . Ông lão lặng đi tởng nh đến không thở đợc . Một lúc lâu ông mới rặn è è , nuốt cái gì vớng ở cổ , ông cất tiếng hỏi , giọng lạc hẳn đi : - Liệu có thật không hở bác ? Hay là chỉ lại Những chi tiết miêu tả ấy làm cho ngời đọc thấy rõ đợc sự đau đớn , xấu hổ , nghẹn ngào của ông Hai . Vì ông rất yêu làng ông , ông rất tự hào về cái làng kháng chiến của ông . Thế mà bây giờ tin dữ ấy cho thấy làng ông chẳng có gì đáng khoe , thậm chí lại còn là làng Việt gian , đáng bị khinh bỉ , tẩy chay . + Miêu tả cảnh vật thiên nhiên , miêu tả chân dung , trang phục, miêu tả hành động của nhân vật đều góp phần làm cho bài văn tự sự sinh động , hấp dẫn . + Riêng đối với nhân vật thì miêu tả nội tâm là một điều hết sức quan trọng . Ngời kể chuyện thông qua miêu tả , tái hiện những suy nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật . Chính miêu tả tâm trạng nhân vật là cho nhân vật không chỉ có diện mạo mà còn có tâm hồn . Nhân vật vì thế mà sống động hơn . Và do đó văn bản tự sự cũng hấp dẫn , lôi cuốn hơn . Ví dụ : Nhà văn Nguyên Hồng đã miêu tả nỗi đau đớn của mình khi ngời cô xúc phạm đến mẹ đồng thời miêu tả nỗi sung sớng cực điểm của mình khi đợc ngồi trong lòng mẹ . Đấy chính là những miêu tả nội tâm làm cho chúng ta thấy yêu mến nhân vật bé Hồng . Nhà văn Nam Cao miêu tả cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó , lão hu hu khóc nh con nít vì ân hận đã trót lừa , nỡ tâm lừa nó . Việc dằn vặt , đau đớn của lão Hạc cho chúng ta thấy lão là ngời tử tế , lơng thiện nh thế nào . III. Luyện tập: Bài tập.Tìm trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều những câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh và những câu thơ miêu tả nội tâm của nàng Kiều. Từ đoạn thơ này, hãy chuyển thành một đoạn văn tự sự kể lại việc Mã Giám Sinh mua Kiều. - Học sinh làm bài và trình bày. - Gọi hs khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét khái quát và chỉnh sửa cho hs. (Hết tiết 9) . ĐT đại trà: 1. Tìm những yếu tố tả ngời và tả cảnh trong 2 đoạn trích: Chị em Thuý Kiều và cảnh ngày xuân. Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích. ĐT khá giỏi: 2. Dựa vào đoạn tríc "Cảnh ngày xuân" hãy viết 1 đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày thanh minh (Trong khi kể chú ý vận dụng cvác yếu tố tả cảnh ngày xuân). 3. Dựa vào đoạn trích "Thuý Kiều báo ân báo oán" hãy đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán (Trong khi kể, chú ý làm nổi bật tâm trạng của Kiều líc gặp lại Hoạn Th). * Phần gợi ý: Sách BDNV 9/280) Ngày soạn:16/9/09 Tiết11+ 12: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A . Kiến thức: 1. Miêu tả nội tâm là gì? Tác dụng của nó. 2. Mối quan hệ giữa miêu tả cảnh với miêu tả nội tâm? - MTả cảnh, miêu tả nội tâm có mối quan hệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình mà ngời viết cho ta thấy đợc tâm trạng bên trong của NV và ngợc lại từ việc miêu tả tâm trạng ngời đọc cảm nhận đợc, hiểu đợc hình thức bên ngoàiMT cảnh và nội tâm chỉ là sự tơng đối - NV là yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật nhà văn thơng MT ngoại hình và MT nội tâm. MT nội tầm nhằm khắc họa chân dung tinh thần của NV. Tái hiện lại những đau đớn, buồn vui, trăn trở, lo âu, dằn vặt những dung động trong t tởng tình cảm NV. MT nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc họa nhân vật. C . Luyện tập: 1. Đóng vai nàng Kiều kể lại khung cảnh buổi xử án có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? + Công đờng gơm giáo ngất trời,bên trong quân vệ đứng hầu,bên ngoài quân cơ đứng sắp hàng,uy nghi tề chỉnh gơm giáo tuốt trần,phía trớc súng ống cờ rợp đất. + Trên công đờng,ngay giữa trớng hùm,Từ Công sánh vai cùng phu nhân Thuý Kiều ngồi ghế quan toà. + Kiều không ngờ cuộc đời mình có ngày hôm nay (xúc động). Diễn biến buổi xử án: Đợc Từ Công cho phép,Kiều đích thân xét sử ân oán. - Báo ân:Mời Thúc Lang + Thúc Lang bớc ra với vẻ khiếp sợ,mặt xanh nh chàm đổ toàn thân run bắn. + Kiều cất giọng dịu dàng,nhắc lại ân nghĩa xa ở Lâm Tri,đền ơn cứu giúp khỏi cảnh lầu xanh. + Việc chữ tòng không chọn vẹn là tại vợ chàng con ngời quỷ quái tinh ma. + Cho ngời mang lễ gồm:Gấm trăm cuốn,bạc nghìn cân tỏ lòng biết ơn. - Báo oán: cho gọi Hoạn Th. + Kiều cất giọng mỉa mai (dùng cách xng hô nh thời còn làm hoa nô cho nhà họ Hoạn)để chào hỏi. + Kiều buộc tội Hoạn Th bằng giọng đay nghiến:Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều. Hoạn Th hồn xiêu phách lạc,dập đầu dới trớng kêu ca giãi bày. + Tôi là phận đàn bà,viêc ghen tuông là thờng tình. + Lòng tôi kính yêu phu nhân nhng chồng chung cha dễ ai chiều cho ai. + Tôi đã để phu nhân ra quan âm các để thoát khỏi bụi trần,không truy đuổi khi phu nhân bỏ trốn. + Xin nhận mọi tội lỗi gây ra. + Xin phu nhân có lònh độ lợng nh trời bể tha mạng. - Nghe lời giãi bày khôn ngoan của Hoạn Th,Kiều phân vân giữa thù và nhân nghĩa. - Kiều quyết định tha cho Hoạn Th. Tiếp sau đó nàng đã thẳng tay trừng trị bọn ngời bất nhân:Bạc Bà,bạc Hạnh,Tú Bà,Mã Giám Sinh,Sở Khanh. Máu rơi thịt nát tan tành Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời. Kết thúc cảnh xử án: Cho hay muôn sự tại đời Phụ ngời chẳng bõ khi ngời phụ ta Mấy ngời bạc ác tinh ma Mình làm mình chịu kêu mà ai thơng. - Học sinh trình bày, nhận xét. Gv nhận xét khái quát, sửa chữa lỗi cho hs. **************************************** Bài tập : Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn. I Hớng dẫn hs tìm hiểu đề và lập dàn ý - Xác định kiểu bài: Tự sự. - Hình thức: Kể chuyện từ đời sống thực, việc thực. - Nội dung: Kể tâm trạng của bản thân khi có lỗi với bạn. - Yêu cầu: Câu chuyện làm cho em ân hận: có thể là 1 hành động, lời nói vô tình thiếu suy nghĩ, cũng có thể là một sự đối xử thiếu tế nhị, cố ý gây khó chịu bực mình, tổn hại về vật chất, tinh thần, thậm chí tính mạng cho ngời khác. - Dàn bài: 1. Mở bài: - Nêu sự việc mà mình mắc lỗi. - Xảy ra bao giờ, với ai. 2. Thân bài: - Kể lại diễn biến câu chuyện - Sự hối hận và xin đợc tha thứ - Lời hứâ không tái phạm. 3. Kết bài: - Nêu bài học rút ra từ sự việc trên II. Hớng dẫn hs viết bài- Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm. - Hs viết bài - Hs trình bày - Hs nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung và sửa chữa cho hs Ngày soạn: 22/9/09 Tiết 13-15: Hệ thống văn học trung đại ngữ văn 9 A. Lí thuyết. I. Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê các tác phẩm văn học trung đại đã học theo bảng sau: TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Năm Stác Nội dung Nghệ thuật 1 Chuyện ngời con gái Nam X- ơng Nguyễn Dữ Truyền kì Tk 16 Thể hiện niềm cảm th- ơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ pk đòng thời kđ vẻ đẹp tinh thần của họ - Yếu tố hoang đ- ờng kì ảo - Nt dựng chuyện, miêu tả nv - Kết hợp ts, trữ tình 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ Tùy Bút Tk 19 Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh. ghi chép cụ thể, chân thực, sinh động 3 Hoàng Lê nhất thống chí Ngô Gia Văn phái Chí Cuối tk 18, đầu 19 Tái hiện h/a ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ oai phong lẫm liệt và sự thảm hại của bè lũ cớp nớc và bán nớc. - Lối văn trần thuậtkết hợp với miêu tả 1 cách cụ thể sinh động. 4 Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Tái hiện lại xh bất công tàn bạo, là tiếng nói th- ơng cảm trớc số phận con ngời. Ngôn ngữ đặc sắc. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn 5 Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Miêu tả chân dung và vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều Bút pháp ớc lệ 6 Cảnh ngày xuân Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình 7 Kiều ở lầu Ngng Bích Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Kiều Bút pháp tả cảnh ngụ tình 8 Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Hình ảnh Mã Giám Sinh với bản chất xấu xa đê tiện Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ 9 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu Truyện Nôm Tk XIX Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời và phẩm chất đẹp đẽ của LVT & Ngôn ngữ giản dị mang đậm chất Nam Bộ [...]... Tình hình văn học : ? Tình hình văn học thời kì này nh thế nào? - Văn học trung đại ( văn học viết thời phong kiến ) từ đầu thế kỷ X-hết TK XI X cùng với sự xuất hiện một số tác phẩm văn học của các tác giả có tên hoặc khuyết danh -Tầng lớp trí thức tinh thông về Hán học có tinh thần dân tộc công khai mở dòng văn học viết này - Dòng văn học viết ra đời đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học Việt... đã tái tạo thành một kiệt tác văn chơng có giá trị không chỉ trong nền văn học dân tộc mà còn là một kiệt tác văn học của cả nhân loại Ngày soạn: 17/10/ 09 Tiết 22,23: Nghị luận trong văn bản tự sự I.Kiến thức * yêu cầu hs nhác lại những hiểu biết về nghị luận trong vb tự s - Học sinh trình bày - gv nhấn mạnh: 1 Nghị luận trong văn bản tự sự: Thờng xuất hiện ở các đoạn văn trong đó ngời nói (ngời viết)... Viết 1 đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.( gợi ý: BDNV9/288) - Học sinh làm bài độc lập, sau đó giáo viên gọi hs trình bày và nhận xét * Đánh giá điều chỉnh kế hoạch, Ngày soạn: 9/ 11/ 09 Tiết 28 -30 lập luận trong văn bản tự sự I Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trong văn bản tự... Minh, niềm hy vọng lớn nhất (NV9NC T 197 ) Phần kết luận : So sánh yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận và yếu tố lập luận và yêu tố lập luận trong văn bản tự sự ? nót những dòng chữ : Đời không có tiếng hát , khác nào cuộc sống không ánh sáng mặt trời Mong tình bạn đẹp mãi nh tiếng hát không ngừng *Kết luận : -Yếu tố nghị luận trong -Yếu tố lập luận trong văn bản tự văn bản nghị luận sự -Ngời viết... chung , tóm lại , tuy nhiên Ngày dạy: 21/10/ 09 Tiết 34 Rèn luyện kỹ năng 1 Tổ chức : 9A,9B: 2 Kiếm tra: Bài tập ở nhà của học sinh Các hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng HĐ1: I Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận: - GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu chung về văn bản tự sự? - Lấy dẫn chứng về các văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận a.Đề bài: ( Truyện : Lão Hạc- Nam Cao) Viết... Nguyễn Bỉnh Khiêm : Bạch Vân thi tập + Nguyễn Dữ : Truyền kỳ mạn lục + Ngô gia văn phái ( dòng họ Ngô Thì ) : Hoàng Lê nhất thống chí + Lê Hữu Trác : Thợng kinh ký sự -2 .Văn học chữ Nôm : - Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán ( khoảng thế kỷ XIII ) song đây là một bớc ngoặt lớn của quá trình phát triển văn học dân tộc - Văn học chữ Nôm ra đời thuận lợi hơn trong việc phản ánh trung thực cuộc sống ,... xen lập dễ khô khan suy lý luận vào văn bản tự sự ? II-Cách thể hiện lập luận trong văn tự sự : -Ta thờng làm cách nào để -Thông qua nhân vật đó thể hiện lập luận trong -Tác giả phát biểu trực tiếp ý nghĩ và ý tởng của mình Trờng văn tự sự ? hợp này gọi là câu văn , đoạn văn chữ tình ngoại đề Ví dụ : Hãy nêu ví dụ đoạn văn a)Dế choắt bị chị cốc mổ cho, nằm thoi thóp , sắp chết Trớc sự có lập luận ?... đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học Việt Nam và cùng với văn học dân gian làm cho diện mạo văn học dân tộc hoàn chỉnh , phong phú -Văn học trung đại gồm hai thành phần chính : 1 Văn học chữ Hán : - Sáng tác bằngchữ Hán song vẫn có tính dân tộc cao bởi nó phản ánh đất nớc và xã hội , con ngời Việt Nam Mặc dù vậy bộ phận văn học này vẫn có những hạn chế nhất định vì tiếng Hán không đợc dùng... đó văn bản tự sự ? +Trong đoạn văn bản nghị luận , ngời viết dùng miêu tả , trần thuật và thờng dùng nhiều loại câu khẳng định và phủ định , câu có các cặp quan hệ từ nếu - thì ; vì - nên ; càng- càng ; vừa -vừa , một- mặt; mặtkhác +Trong đoạn văn nghị luận , ngời viết thờng dùng nhiều từ ngữ nh : tại sao , thật vậy, tuy thế , trớc hết , sau cùng , nói chung , tóm lại , tuy nhiên Ngày dạy: 21/10/ 09. .. tiếp câu văn sau đây tạo thàh đoạn văn tự sự có nội dung chứng minh hoặc giải thích cho nhận xét của nhân vật: Tôi say mê học toán, nhng không phải vì thế mà toi sợ học văn nh một số đứa cùng lớp 3 Hãy cho biết đoạn cuối "Ngời ta bảohết" trong đoạn trích "Bà tôi" (SGK NV9 - tập I) tác giả đã lồng ghép yếu tố nghị luận vào đoạn tự sự nh thế nào? ****************************** Ngày soạn:24/10/ 09 Tiết 24 . Ngày soạn: 22 /9/ 09 Tiết 13-15: Hệ thống văn học trung đại ngữ văn 9 A. Lí thuyết. I. Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê các tác phẩm văn học trung đại đã học theo bảng sau: TT Tên văn bản Tác. Dùng lời văn ngắn gọn, trong sáng để diễn đạt nội dung đã sắp xếp. IV. Giao bài tập về nhà. - Ôn tập phần : Miêu tả trong văn tự sự Ngày soạn: 14 /9/ 0 09 Tiết 9+ 10: Miêu tả trong văn bản. 31/8/20 09 Tiết 1. on tap Văn bản nhật dụng- i. Nội dung Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Các văn bản đã học từ lớp 6- lớp 9 * Tổ 1: lớp 6 * Tổ 2: lớp 7 * Tổ 3: lớp 8 * Tổ 4: lớp 9 2.

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w