1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào Lop 10 DHSP Ha Noi.doc

6 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, phương trình có hai nghiệm phân biệt.. Gọi là các nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho: Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại

Trang 1

Đề thi, 2008-Khối THPT Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội

Bài 1:

Cho biểu thức :

1 Rút gọn biểu thức P

2 Tìm a và b sao cho và P = -1

Bài 2:

Cho phương trình : với m là tham số

1 Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, phương trình có hai nghiệm phân biệt

2 Gọi là các nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho:

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại C Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý M ≠ A, M ≠ B Ký hiệu lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp của các tam giác ABC , AMC , BMC

1 Chứng minh 4 điểm cùng nằm trên một đường tròn (C)

2 Chứng minh điểm O cũng nằm trên đường tròn (C)

3 Xác định vị trí của M để đường tròn (C) có bán kính nhỉ nhất

Bài 4:

Các số thực a, b, c, d thỏa mãn đồng thời các điều kiện :

Bài 5:

Các số thực không âm x, y, z đôi mọt khác nhau và thỏa mãn ( x + z)(z + y) = 1

Chứng minh đẳng thức :

Phùng Mạnh Điềm @ 22:03 15/05/2009

Số lượt xem: 27

Câu 1

Trang 2

1)

Nếu

Nếu

2)

Mà a>0

Vậy a = 1 và b = 4 thì p = -1

Phùng Mạnh Điềm @ 07:36 16/05/09

Câu 2:

1)

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đầu bài suy ra m-2 ≠ 0 hay m ≠ 2

Trang 3

2) Từ (*)

Áp dụng hệ thức Viet ta có:

Đặt

(loại) Thay t = 4

Suy ra m = 2 hoặc m = -2

Xét đk suy ra m = - 2

Phùng Mạnh Điềm @ 09:52 16/05/09

Câu 3:

Trang 4

a) Ta có

( Tổng 3 góc trong một tam giác)

Tứ giác MO1CO2 nội tiếp ( tổng hai góc đối bằng 2v)

Suy ra C, O1, M, O2 cùng nằm trên một đường tròn (C)

b) Trong (O):

Trong (O2):

tứ giác COO2M nội tiếp

mà MO1CO2 nội tiếp (chứng minh trên)

5 điểm C, O1, M, O2, O cùng thuộc đường tròn (C) O (C c) Xác định vị trí của M để đường tròn (C) có bán kính nhỉ nhất Đường tròn (O1) và (O) có dây cung chung AC

K là trung điểm AC

Tương tự I là trung điểm của BC

Ta có O1C = O1M = bán kính đường tròn O1

O2C = O2M = bán kính đường tròn O2

O1O2 chung

Suy ra

Trang 5

Do tứ giác MO1CO2 nội tiếp

Vậy đường tròn (C) có đường kính O1O2 = 2R

Do

Vậy

Đẳng thức xảy ra khi M trùng với chân đường vuông góc hạ từ C xuống AB tại K

Phùng Mạnh Điềm @ 10:05 16/05/09

Câu 4:

Từ:

Ta cần chứng minh ad + b + c = bc + a + d

Thật vậy

Trang 6

Phùng Mạnh Điềm @ 11:49 16/05/09

Câu 5:

( vì (x+z)(y+z) = 1)

Vậy

Phùng Mạnh Điềm @ 11:51 16/05/09

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w