1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chương 6 Hệ tiêu hóa của cá pot

32 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 17,68 MB

Nội dung

Các dạng lưỡi và răng hầu của cáCác răng hầu của cá: - nằm ở xương mang - đưa thức ăn vào thực quản - tiêu hóa cơ học thức ăn Răng hầu cá Linh... ống tiêu hóaXoang miệng hầu Miệng Là

Trang 1

Chương 6

Hệ tiêu hóa

ThS Nguyễn Hữu Lộc

Trang 3

Chuổi thức ăn

Trang 4

Chuổi thức ăn trên biển

Trang 5

Hệ tiêu hóa cá sụn

cá nhám voi lặn sâu tới độ sâu hơn 1000 mét để tìm thức ăn

Trang 6

Cá ăn thịt có miệng to, rộng

Trang 7

Các dạng lưỡi và răng hầu của cá

Các răng hầu của cá:

- nằm ở xương mang

- đưa thức ăn vào thực quản

- tiêu hóa cơ học thức ăn

Răng hầu cá Linh

Trang 8

Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa

Trang 9

ống tiêu hóa

Xoang miệng hầu

Miệng

Là cơ quan bắt mồi quan trọng của cá Dựa vào vị trí và

kích thước của miệng có thể dự đoán tính ăn của cá.+ Vị trí miệng

Miệng trên: chiều dài xương hàm trên nhỏ hơn chiều dài

xương hàm dưới Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng mặt như cá mè trắng, cá mè hoa, cá

thiểu, cá trích

Miệng giữa: chiều dài xương hàm trên và chiều dài

xương hàm dưới tương đương nhau Cá có dạng

miệng này thường bắt mồi ở tầng giữa, tuy nhiên cá

có thể bắt mồi ở tầng mặt và tầng đáy

Miệng dưới: chiều dài xương hàm trên lớn hơn chiều dài

xương hàm dưới Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng đáy như cá trôi, cá trê, cá hú, cá ngát

Trang 13

Các dạng lưỡi cá

Lưỡi cá có xương đuôi lưỡi, ít hoạt động

Lưỡi cá có chức năng cảm nhận thức ăn

Trang 14

Lược mang

• Thường gồm 2 hàng

màu trắng xếp xen kẻ

• Hình dạng tia lược

mang, số lượng thay đổi

theo tuổi cá, loài.

• Nhiệm vụ là bảo vệ tia

mang và lọc thức ăn

trong nước Lược mang

Trang 15

Lược mang - Cá ăn lọc: lược mang

dài, mảnh, xếp khít nhau (Mè Hoa, Mè Trắng)

- Cá ăn động vật kích thước nhỏ: lược mang dài, mãnh, xếp thưa: rô đồng

- Cá ăn mùn bả hoặc động vật đáy: lược mang ngắn, to thô, xếp thưa.

- Cá ăn động vật kích thước lớn: trên cung mang có nhiều gai bén hoặc lược mang biến thành những núm gai

có nhiều gai.

Trang 16

Răng hầu

• Ở cá chép, răng hầu có chức năng xé,

nghiền thức ăn

Răng hầu cá Linh

Răng hầu làm nhiệm vụ nghiền thức ăn trước khi đưa xuống ruột

Răng hầu có dạng cối có ở cá Chép Cyprinus carpio, dạng nghiền có ở cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus dạng như liềm để xén cỏ như ở cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus

Trang 18

chứa được lượng thức ăn

5 -25% khối lượng cơ thể

Trang 19

Vị trí: gắn vào ống tiêu hóa

ở nơi tiếp giáp giữa dạ dày

và ruột

số lượng manh tràng ở

mỗi loài cá là khác nhau cá

Quả Channa có 2 cái, cá

Ngừ Thunnus có 5 cái, cá

Chim trắng Pompus có 600

cái

Trang 20

Ruột: Các nhóm cá ăn thực vật

Ruột và dạ dày cá linh

Trang 22

Ống tiêu hóa

Trang 23

Ống tiêu hóa cá ruột thẳng & ruột cuộn

Cá rô phi

Cá lóc

Chức năng của manh tràng Cách tính lượng thức ăn của cá

Trang 24

Ống tiêu hóa cá ruột cuộn (Cá linh)

• cá Linh không có dạ dày thật, chỉ có phần ống ngắn (khoảng 2-3 cm) phình to ra ngay sau phần thực quản, phần này có vách mỏng

Hình: Ruột cá Linh cuộn khúc trong xoang bụng

Hình : Lược mang cá Linh

Hình: Dạ dày cá Linh

Trang 25

Tỷ lệ Li/L tăng dần theo chiều dài cơ thể, nhưng khi chiều dài lớn hơn 10 cm (cá Linh Ống: 9≤L<12 cm; cá Linh Rìa: 10≤L<13 cm) thì chỉ số Li/L gần như không thay đổi Khi chiều dài cá lớn hơn 12 cm thì Li/L có chiều hướng giảm dần Điều đó chứng tỏ rằng chiều dài ruột của cá chỉ tăng tới một giới hạn nhất định, nhưng sinh trưởng thì diễn ra

suốt đời mặc dù tốc độ gia tăng về chiều dài diễn ra rất chậm.

Sự biến thiên tỷ lệ Li/L theo chiều dài cá

Trang 26

Phân loại theo tính ăn

•Ăn thực vật (herbivorous): có hàm khỏe, răng kém phát triển; ruột

khá dài (Li/L=>3, dạ dày không rõ ràng,… Giá trị kinh tế thấp

hơn nhóm cá ăn động vật, nhưng chuỗi thức ăn ngắn Ví dụ: cá

mè trắng, cá trắm cỏ, cá măng,

•Ăn động vật (carnivorous): có răng nhọn, hàm khỏe, răng hầu phát

triển, ruột ngắn, (Li/L<1), … Ví dụ: cá lóc, cá chẽm, cá bống,

lươn biển; nhóm cá có giá trị kinh tế cao

•Ăn tạp (omnivorous): có tính ăn trung gian giữa hai nhóm trên Cá

ăn tạp thường sống đáy, có khả năng chịu đượng cao trong điều

kiện khắc nghiệt của môi trường Ví dụ: cá chép, rô phi, cá trê, .

• Chiều dài ruột/chiều dài chuẩn: <1: cá ăn thiên về động vật; 1<L ruột <3: cá ăn tạp; >3: cá ăn tạp thiên về động vật

• Cá rô đồng (là loài cá ăn tạp nghiêng về động vật do cấu tạo tiêu hóa ngắn so với chiều dài của thân cá 0,76 - 1,06

Trang 27

RLG = Chiều dài ruột/Chiều dài tổng cộng

Trang 28

Các tiêu chí đánh giá lựa chọn thức ăn của cá

• Chiều dài ruột

• Hình dạng, kích thước, vách dạ dày

• Hình dạng, kích thước, vách thực quản

• Dạng lược mang

• Răng quanh miệng

• Các cơ quan: gan, mật, manh tràng

• Cấu tạo ngoài cơ thể

Trang 29

2 Tuyến tiêu hóa

+Tuyến nằm trong ống tiêu hóa

• Tuyến nằm trong xoang miệng hầu

• Tuyến dạ dày và ruột

+Tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa

• Gan, tụy

Trang 30

Tuyến tiêu hóa

Gan là cơ quan có chia thùy ở cá Gan

có nhiều hình dạng khác nhau, nằm cạnh ruột Dự trữ lipids ở nhiều loài và tiết mật Túi mật có ở hầu hết các loại

cá, nối với ruột bằng ống mật

Ở một số loại cá, tụy ngoại tiết và túi mật nối chung ống dẫn

Các tuyến tụy ở nhiều loại cá như catfish, cá chó pike, cá chình (eels) tạo

thành lá tụy, dọc theo tĩnh mạch trước, nằm trước gan và dọc theo ruột

Còn ở hầu hết cá xương, tụy là các cục nhỏ nằm rải rác gần gan, thành ruột,

và mạc treo ruột

Các chất ngoại tiết của tuyến tụy bao gồm nhiều loại enzymee tiêu hóa

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w