1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LỜI NÓI ĐẦU

35 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Bộ Tàichính chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc phát hành, sử dụng,thanh toán các loại TPCP, xây dựng phương án phát hành trái phiếu côngtrình trung ương để trình Chính phủ quyết

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, thời đại của chúng ta là thời đại mang xu hướng toàn cầuhoá và khu vực hoá Hoà nhập với không khí này, Việt nam vừa gia nhập và

là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Khi được trở thành viêncủa tổ chức thương mại thế giới thì đồng nghĩa Việt Nam cũng gặp nhiềukhó khăn và đồng thời cũng gặt hái được nhiều thành công Để thu được kếtquả tốt từ quá trình hội nhập chúng ta phải đánh giá, nhận định về cơ hộicũng như là thách thức đang đặt ra, chúng ta phải biết đâu là thế mạnh mìnhphải phát huy và đâu là điểm yếu cần phải khắc phục Và đặc biệt hơn nữachúng ta phải nhận định được xu hướng đi chung của Thế giới, những yếu tốnào các nước đang chú trọng

Chính vì điều đó, mà chúng ta thấy rằng thị trường chứng khoán trênthế giới hiện nay là một trường nóng bỏng và có nhiều triển vọng đi lên Nókhông chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trongnền kinh tế mà còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra

suôn xẻ hơn Cho nên nhóm 9 đã cùng nhau thảo luận đề tài : “Thực trạng

và đánh già hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các trung gian trên thị trường chứng khoán”.

II Thực tiễn QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua

Trang 2

Theo các quy định mới này thì TPCP và TPCQĐP đều do Chính phủ quyđịnh (trừ Công trái xây dựng tổ quốc tuân theo quy định tại pháp lệnh số12/1999/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) Theo Nghị định141/2003/NĐ-CP, thì Chính phủ là chủ thể phát hành các loại TPCP, Uỷ bannhân dân cấp tỉnh là chủ thể phát hành TPCQĐP Song các chủ thể này cóthể chuyển quyền cho các cơ quan chức năng trực thuộc như KBNN, Bộ Tàichính, hoặc các tổ chức tài chính, tín dụng chịu trách nhiệm này Bộ Tàichính chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc phát hành, sử dụng,thanh toán các loại TPCP, xây dựng phương án phát hành trái phiếu côngtrình trung ương để trình Chính phủ quyết định; tổ chức việc phát hành tráiphiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, trái phiếu ngoại tệ và côngtrái xây dựng tổ quốc; thẩm định phương án và giám sát toàn bộ quá trìnhphát hành trái phiếu chính quyền địa phương; thoả thuận với các tổ chứcphát hành về phương án phát hành, kế hoạch triển khai đối với trái phiếu đầu

tư của Chính phủ và trái phiếu công trình được Chính phủ bảo lãnh; quyết

Trang 3

định lãi suất trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương; quyết địnhlãi suất trần của trái phiếu đầu tư, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, quyếtđịnh biên độ giới hạn lãi suất TPCQĐP NHNN chịu trách nhiệm phối hợpvới Bộ Tài chính tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ quaNHNN, tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng lãi suất TPCP và tráiphiếu được Chính phủ bảo lãnh, tổ chức mua lại nguồn ngoại tệ thu được từviệc phát hành trái phiếu ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước vàbán ngoại tệ cho Bộ Tài chính để thanh toán tiền gốc và lãi trái phiếu khi đếnhạn, chỉ đạo các tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu đầu tư theo quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ.

UBCKNN chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức phát hànhTPCP thông qua hình thức đấu thầu tại TTCK, quản lý và giám sát các hoạtđộng niêm yết và giao dịch trái phiếu qua thị trường giao dịch chứng khoántập trung

2.1.2 QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp

PHCK là một hoạt động kinh tế hết sức nhạy cảm, vì tuy là giai đoạn đầunhưng nó hàm chứa nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro của TTCK Nó được ví nhưcon dao hai lưỡi, có thể đem lại một nguồn vốn to lớn cho đầu tư phát triểnkinh tế, nhưng nếu không được quản lý tốt sẽ gây khủng hoảng cho TTCK,gây thiệt hại xấu cho người đầu tư và thông qua đó ảnh hưởng xấu tới nềnkinh tế đất nước

Ơ Việt Nam, từ khi TTCK còn ở giai đoạn manh nha, hoạt động chưa có

tổ chức cho tới nay, pháp luật đã có những quy định cụ thể về chứng khoán

và PHCK Trong thời gian qua, cơ sở pháp lý cho hoạt động PHCK của cácdoanh nghiệp đã được Nhà nước ban hành tương đối cụ thể và hoàn thiệntừng bước Các văn bản pháp lý chung cung cấp các cơ sở pháp lý về PHCKdoanh nghiệp đã được Nhà nước ban hành, sửa đổi và hoàn thiện như Luật

Trang 4

Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, các văn bản pháp luật chuyên ngành như LuậtChứng khoán và các văn bản hướng dẫn Luật…đã góp phần tạo cơ sở pháp

lý cho hoạt động PHCK

Theo quy định của pháp luật về quyền PHCK của các doanh nghiệp đó là: DNNN được phát hành trái phiếu, cổ phiếu; CtyCP được phép phát hành cổphiếu, trái phiếu; các NHTM quốc doanh được phép phát hành trái phiếuNHTM; DNNN CPH được phát hành cổ phiếu Việc Nhà nước cho phépnhiều đối tượng khác nhau được PHCK góp phần tạo ra sự đa dạng về hànghoá cho TTCK, đặc biệt là thị trường tập trung Các loại chứng khoán đượcphép phát hành và giao dịch trên TTCK Việt Nam bao gồm: cổ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán phái sinh, các giao dịch về cácloại hình chứng khoán phái sinh đã bắt đầu manh nha hình thành nhưng vẫncòn ít Trên TTCK hiện nay chỉ có cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹđang được giao dịch Trên phương diện pháp lý, có hai phương thức pháthành cơ bản là phát hành riêng lẻ và PHCK ra công chúng Tuy vậy, LuậtChứng khoán chứng khoán chỉ điều chỉnh hoạt động PHCK ra công chúng Các điều kiện PHCK ra công chúng đã được Chính phủ điều chỉnh linhhoạt cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế trong từng thời kì Nếu nhưtrước kia Nghị định 48/1998/NĐ-CP quy định khá chặt chẽ các điều kiệnPHCK ra công chúng ( doanh nghiệp có vốn điều lệ 10 tỷ đồng, hoạt độngkinh doanh có lãi trong hai năm liên tục gần nhất, thành viên HĐQT phải cókinh nghiệm quản lý kinh doanh, có phương án khả thi việc sử dụng vốn thuđược từ đợt chào bán, ) Số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng khi đó là một yêu cầukhá cao cho các doanh nghiệp trong giai đoạn đó nên chưa tạo điều kiệnkhuyến khích doanh nghiệp PHCK, mặt khác, quy định về kinh nghiệm quản

lý và kinh doanh của HĐQT và giám đốc lại là một quy định chủ yếu mangtính định tính, khó xác định Trong Nghị định 144/2003/NĐ-CP đã giảm bớt

Trang 5

và nới lỏng các điều kiện này: doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 5 tỷ đồngđối với phát hành cổ phiếu và trên 10 tỷ đồng đối với phát hành trái phiếu,hoạt động kinh doanh liền trước năm đăng kí phải có lãi, có phương án khảthi trong việc sử dụng nguồn vốn huy động được; nếu phát hành trái phiếuthì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành và xác định đại diện người sở hữu tráiphiếu Sự nới lỏng này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệptrong việc tiếp cận công chúng để huy động vốn, vừa góp phần thúc đẩyTTCK Việt Nam phát triển Tuy vậy, theo Luật Chứng khoán thì điều kiện

để PHCK đối với các doanh nghiệp đã được thắt chặt hơn Theo đó, đối vớiphát hành cổ phiếu: doanh nghiệp phải có mức vốn điều lệ tại thời điểmđăng kí chào bán phải là 10 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kếtoán, hoạt động năm liền trước năm đăng kí chào bán phải có lãi…; đối vớicác công ty mới thành lập trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc lĩnh vực côngnghệ cao tiến hành chào bán chứng khoán ra công chúng đợt đầu phải có tổchức bảo lãnh phát hành và phải có ngân hàng giám sát việc sử dụng vốn thuđược từ đợt chào bán Đối với phát hành trái phiếu thì yêu cầu vốn điều lệ đãgóp tại thời điểm đăng kí chào bán tối thiểu 10 tỷ đồng, hoạt động kinhdoanh của năm liền trước năm đăng kí chào bán phải có lãi,…Đối với việcphát hành chứng chỉ quỹ đầu tư là tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng kí chàobán tối thiểu 50 tỷ đồng…Như vậy, các điều kiện phát hành được yêu cầucao và chặt chẽ hơn bởi xét theo tình hình mới của nền kinh tế, có rất nhiềudoanh nghiệp thoả mãn được điều kiện trên, đồng thời để tạo tiền đề tăngcung hàng hoá có chât lượng cho TTCK

Các thủ tục trong việc phát hành chứng khoán ra công chúng đã đượcChính phủ hoàn thiện theo hướng đơn giản hoá, rút ngắn thời gian làm thủtục cho doanh nghiệp Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP thì thời hạnUBCKNN trả lời việc cấp hay từ chối là 45 ngày kể từ ngày nhận đủ bộ hồ

Trang 6

sơ hợp lệ Tuy vậy, theo nghị định 144 và sau đó là tới quy định theo LuậtChứng khoán thì thời gian này rút xuống còn 30 ngày Bộ Tài chính cũng đãban hành Thông tư 93/2005/TT-BTC để sửa đổi Thông tư 60/2004/TT-BTChướng dẫn việc PHCK ra công chúng, trong đó đã bỏ hẳn yêu cầu TCPHphải nộp hồ sơ quyết toán thuế khi muốn phát hành ra công chúng Việc pháthành cổ phiếu để trả cổ tức hay việc phát hành thêm cổ phiếu thưởng để tăngvốn điều lệ từ nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đòi hỏi hồ sơ đăng kí phát hànhgồm đơn đăng kí phát hành, quyết định của Đại hội đồng cổ đông và bảngiải trình nguồn vốn hợp pháp để phát hành thêm Đây là những quy địnhtạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.

Việc tổ chức xét duyệt và cấp chứng nhận đăng kí PHCK ra công chúngcho các TCPH đã được UBCKNN đảm bảo đúng quy định Theo Quyếtđịnh 301/QĐ-UBCKNN do Chủ tịch UBCKNN ban hành vào ngày 9/5/2006thì hiện tại UBCKNN đảm nhận việc cấp chứng nhận đăng ký PHCK racông chúng, cấp phép niêm yết, cấp phép hoạt động cho các tổ chức kinhdoanh theo một quy trình gồm 6 bước: tiếp nhận hồ sơ; thẩm tra hồ sơ; phântích, lập báo cáo trình lên Chủ tịch UBCKNN và Hội đồng xét duyệt; họpHội đồng xét duyệt; hoàn tất thủ tục cấp phép; công bố cấp phép Quy trìnhnày tương đối chặt chẽ, đảm bảo sự giám sát của các bộ phận chức năng liênquan và đảm bảo được tính khách quan của bộ phận xét duyệt

Theo quy định của Luật Chứng khoán, TCPH thực hiện việc chào bánchứng khoán ra công chúng phải đăng kí với UBCKNN ( trừ chào bán TPCP

và trái phiếu của tổ chức tài chính quốc tế được Chính phủ Việt Nam chấpthuận, cổ phiếu của các DNNN mới chuyển thành CtyCP và chào bán chứngkhoán theo quyết định của toà án) UBCKNN có quyền đình chỉ hoặc huỷ bỏviệc chào bán chứng khoán ra công chúng nếu như TCPH vi phạm, khôngthực hiện được các điều kiện đặt ra Cũng theo Luật Chứng khoán, các

Trang 7

TCPH đã hoàn thành việc chào bán cổ phiếu ra công chúng trở thành công tyđại chúng và phải thực hiện nghĩa vụ của công ty đại chúng theo quy đinhcủa pháp luật.

Công tác QLNN đối với việc PHCK đã đạt được bước đầu thuận lợi, tuyvậy vẫn còn tồn tại một sô hạn chế làm giảm hiệu quả của hoạt động này.Đối với việc phát hành TPCP thì hạn chế bắt nguồn từ lãi suất chỉ đạo của

Bộ Tài chính còn thấp, chưa thực sự hấp dẫn, phương thức trả lãi thiếu linhhoạt Bộ Tài chính vừa phát hành trái phiếu qua đấu thầu, vừa phát hành tráiphiếu bán lẻ qua KBNN trong cùng một thời gian với cùng một kì hạn tráiphiếu, cùng một lãi suất đã không khuyến khích các tổ chức tài chính trunggian đấu thầu TPCP để bán lại trên thị trường thứ cấp Việc phát hành TPCPqua hệ thống KBNN thường dài trong nhiều tháng, hình thức phát hànhTPCP chủ yếu là dưới dạng chứng chỉ, trái phiếu kho bạc thì thường pháthành dưới dạng chứng chỉ có ghi tên người nắm giữ Điều này làm tăng chiphí cho lưu kí chứng khoán, sau đó vừa làm cho TPCP khó đáp ứng các yêucầu cần thiết để giao dịch trên TTCK thứ cấp Bên cạnh đó, chúng ta cònchưa hình thành hệ thống phân phối TPCP trên thị trường sơ cấp, năng lựcbảo lãnh và làm đại lý phát hành của các tổ chức nhận bảo lãnh và phát hànhcòn hạn chế, cho nên tồn tại khối lượng lớn TPCP do các tổ chức này giữ lại

mà không phân phối ra công chúng Việc quy định lãi suất trần trong đấuthầu TPCP quá thấp so với lãi suất huy động vốn bình quân trên thị trường

đã làm cho nhiều phiên đấu thầu TPCP có kết quả thấp Khối lượng đăng kítương đối cao, bình quân gấp 3,65 lần khối lượng gọi thầu nhưng tỷ lệ thànhcông lại theo chiều hướng giảm dần (nếu như trong quý I/2007 tỷ lệ này là99% thì đến quý II/2007 giảm xuống còn 82,46%, và đến cuối quý III/2007con số này chỉ còn 58,39%) Ví dụ như TPCP kì hạn 5 năm thì mức lãi suấttrần quy định là 7,05-7,9%, kì hạn 10 năm là 7,95-8,6%, 15 năm là 8-8,8% ,

Trang 8

trong khi đó trái phiếu các doanh nghiệp phát hành lại đưa ra mức lãi suấtkhá hấp dẫn, tính thanh khoản cao hơn hẳn TPCP khiến các nhà đầu tư đổdồn vào trái phiếu doanh nghiệp và không mặn mà với TPCP ( ví dụ,NHTMCP A Châu vừa phát hành thành công 2.250 tỷ đồng trái phiếu với lãisuất 8,6%/năm; Tổng công ty Xây dung dịch vụ Việt Nam VINECO cũngvừa chào bán thành công 5 triệu trái phiếu kì hạn 5 năm, lãi suất cố định là10,15%/năm, số lượng đăng kí mua trong đợt phát hành này lên tới 11,1triệu trái phiếu) Bên cạnh đó, tâm lý lo ngại lạm phát có xu hướng gia tăngkhiến mức lãi suất TPCP ( chỉ khoảng trên dưới 7-8%) không đủ bù đắp lạimức tăng giá do lạm phát mà các nhà đầu tư trong nước phải gánh chịu.Riêng nhà đầu tư nước ngoài thì còn tồn tại lo ngại liên quan đến chính sáchđiều hành tỷ giá của NHNN nên vẫn chưa mặn mà với trái phiếu nói chung

và TPCP nói riêng Trước đây, nhà ĐTNN hy vọng rằng đồng Việt Nam sẽmạnh lên do các luồng vốn từ nước ngoài đổ vào tạo sức ép tăng giá đồngnội tệ, nhưng NHNN vẫn duy trì chính sách đồng tiền Việt Nam giảm giá vàthường mức trung bình từ 1%/1 năm Tỷ giá bị chênh lệch mất 1% cộng vớilạm phát gia tăng khiến sức hấp dẫn của TPCP cũng bị ảnh hưởng khôngnhỏ và cầu từ phía nhà ĐTNN cũng giảm đi trông thấy

Trong công tác QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp thìhạn chế đầu tiên phải kể đến là cơ sở pháp lý cho hoạt động PHCK ra côngchúng chưa có tính thống nhất và chưa thực sự đầy đủ, từ đó làm nảy sinhbất hợp lý Việc PHCK của các tổ chức tín dụng được thực hiện theo Luậtcác tổ chức tín dụng, hoạt động phát hành cổ phiếu ra công chúng của cácDNNN CPH lại được thực hiện theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP Việc pháthành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ lại được quy định trong Nghị định02/2006/NĐ-CP Còn việc PHCK của các loại hình doanh nghiệp khác lạiđược thực hiện theo quy định trong Luật Chứng khoán Sự thiếu thống nhất

Trang 9

về cơ sở pháp lý đã nảy sinh một số bất hợp lý UBCKNN được giao là cơquan quản lý cao nhất nhưng thực tế việc quản lý doanh nghiệp phát hành lại

do nhiều cơ quan tham gia UBCKNN chỉ quản lý doanh nghiệp phát hành

ra công chúng để niêm yết và giao dịch trên TTCK, các doanh nghiệp khácphát hành cổ phiếu ra bên ngoài thuộc diện quản lý của của các Bộ ngànhchủ quản, thậm chí nhiều doanh nghiệp cổ phần cũng có thể dễ dàng pháthành cổ phiếu theo Luật Doanh nghiệp mà không bị quản lý Do đó làm chodoanh nghiệp lúng túng không biết phải báo cáo cho những cơ quan nào vàcác thủ tục cần có khi muốn PHCK ra công chúng Hai là, trong hoạt độngbảo lãnh phát hành thì nhiều tổ chức kinh doanh hoạt động này gặp khó khăn

về vốn, đặc biệt trong điều kiện khi các CtyCK chưa có thói quen liên kếtthành tổ hợp bảo lãnh phát hành, chất lượng của các công ty kiểm toán cònchưa cao, hoạt động tư vấn còn thiếu chuyên môn trong khi đó công việc nàylại khá phức tạp Hoạt động hỗ trợ thị trường sau phát hành tại Việt Namchưa được hình thành CtyCK tham gia bảo lãnh phát hành cho doanhnghiệp đồng thời kết thúc vai trò của mình sau khi đợt phát hành kết thúc,chưa có CtyCK nào tiếp tục tham gia vào việc tác động giá cổ phiếu trên thịtrường sau khi cổ phiếu đó được phép phát hành Ba là,theo quy định củaViệt Nam thì quá trình PHCK và niêm yết là tách biệt, cổ phiếu sau khi pháthành lại không được niêm yết và giao dịch ngay trên TTCK, thời gian CPHđến khi được niêm yết và giao dịch trên TTCK lại quá lâu nên lợi ích củaviệc phát hành mang lại nhiều khi bị giảm bớt Nhiều công ty CPH, kể cảcác công ty lớn không có chủ trương gắn kết hoạt động phát hành với niêmyết bởi nhiều lý do như sợ thủ tục phức tạp, e dè nghĩa vụ phải công bốthông tin ra công chúng sẽ làm mất khả năng cạnh tranh với các doanhnghiệp khác không phải thực hiện nghĩa vụ này Bốn là, cơ chế đảm bảo tínhcông khai minh bạch trong hoạt động PHCK ra công chúng chưa thật sự chặt

Trang 10

chẽ,sự giám sát của Nhà nước còn lỏng lẻo, cho nên dẫn tới trường hợp một

số doanh nghiệp chưa đảm bảo nghĩa vụ CBTT, chưa thực sự tuân thủ nhữngquy định của pháp luật trong quá trình PHCK, nhiều doanh nghiệp che dấuthông tin để đánh lừa nhà đầu tư bên ngoài Ví dụ như trường hợp của công

ty XNK nông sản Saforimex Trước đó công ty này đã bán ra hơn 8000 cổphiếu để thực hiện CPH, nhưng ngay sau đó toàn bộ số tiền này đã bị toà ánphong toả để trả nợ, thậm chí số nợ của công ty này còn vượt quá nhiều lần

so với giá trị được CPH Như vậy, nhà đầu tư đã nhận được thông tin khôngtrung thực khi công ty tuyên bố lãi 3 năm liên tục

Tóm lại, công tác PHCK trên TTCK trong thời gian qua đã đạt đượcnhững kết quả ban đầu trên cả phương diện tạo dựng cơ sở pháp lý và thủtục hành chính Tuy vậy, những khiếm khuyết còn tồn tại đã làm giảm vaitrò QLNN và tiềm ẩn rủi ro cho nhà đầu tư

2.2 QLNN đối với hoạt động niêm yết và ĐKGD.

Công tác QLNN đối với hoạt động niêm yết, ĐKGD được các cơ quanNhà nước có thẩm quyền triển khai chủ yếu thông qua việc ban hành cácchính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể này tham gia hoạt độngtrên TTCK, tổ chức việc thực hiện các thủ tục hành chính như cấp phépniêm yết, cấp chứng nhận ĐKGD và giám sát sự tuân thủ của các tổ chứcnày Hiện nay, UBCKNN đảm nhận chức năng giám sát các CtyNY, tổ chứcĐKGD trong quá trình các tổ chức này thực hiện các thủ tục, đáp ứng cácđiều kiện cần thiết để tham gia TTCK, việc chấp hành chế độ báo cáo vàcông bố thông tin của các TCNY này Theo quy định hiện nay, mọi tổ chứcPHCK ra công chúng muốn niêm yết trên SGDCK và TTGDCK đều phảiđược cấp phép niêm yết và mỗi loại chứng khoán chỉ được niêm yết tại mộtSGDCK hay một TTGDCK Quy trình cấp phép niêm yết cũng gồm 6 bước

Tổ chức PHCK ra công chúng muốn NYCK trên SGDCK, TTGDCK phảI

Trang 11

đáp ứng được các yêu cầu về điều kiện niêm yết, nộp lệ phí niêm yết NếuTCNY không còn duy trì được các điều kiện niêm yết trong thời gian quyđịnh hay chấm dứt sự tồn tại do sáp nhập, chia tách, giải thể thì sẽ bịUBCKNN huỷ bỏ niêm yết Tổ chức PHCK chưa có thể thực hiện việc niêmyết thì có thể thực hiện ĐKGD tại TTGDCK HN với các điều kiện giao dịch,

hồ sơ, thủ tục ĐKGD và trách nhiệm công bố thông tin khi được ĐKGDthông thoáng hơn khá nhiều Với nhiệm vụ của mình, UBCKNN đã chútrọng công tác cấp phép, quản lý niêm yết và cấp chứng nhận đăng kí giaodịch và đảm bảo sự tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật, và đảmbảo được chất lượng và độ tin cậy của các hàng hoá giao dịch trên TTCK.Hiện nay UBCKNN đã giao cho TTGDCK HN thẩm quyền cấp giấy chứngnhận ĐKGD và quản lý hoạt động giao dịch của các tổ chức này Đầu năm

2007, UBCKNN cũng đã chuyển chức năng xét duyệt niêm yết choTTGDCK Tp.HCM nay là SGDCK Tp.HCM

Theo Luật Chứng khoán và Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủban hành ngày 11/1/2007 quy định chi tiết về một số điều của Luật Chứngkhoán, thì các điều kiện niêm yết và ĐKGD đã được thắt chặt nên rất nhiều.Với việc chuyển TTGDCK Tp.HCM thành SGDCK Tp.HCM thì quy định

về điều kiện niêm yết tại SGDCK và TTGDCK có sự phân biệt Điều kiệnniêm yết ở trên SGDCK: các CtyNY mới thì phải đáp ứng được điều kiệnnày, các CtyNY trước khi chuyển thành SGDCK Tp.HCM thì có hai năm đểthoả mãn các điều kiện này Theo đó, điều kiện niêm yết cổ phiếu là phải cóvốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng trở lên; hoạtđộng kinh doanh hai năm liền trước năm đăng kí niêm yết phải có lãi …Vớitrái phiếu điều kiện là CtyNY hoặc DNNN phải có vốn điều lệ đã góp tạithời điểm đăng kí niêm yết từ 80 tỷ đồng trở nên; hoạt động kinh doanh 2năm liền trước năm đăng kí niêm yết phải có lãi Với CCQĐT điều kiện là

Trang 12

Quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ phát hành ít nhất từ 50 tỷ đồng trởnên;…Điều kiện trên TTGDCK HN thì số vốn điều lệ tại thời điểm niêm yếtđối với cổ phiếu và trái phiếu đều là 10 tỷ đồng….Các điều kiện kể trênđược đánh giá là cú hích tích cực nhằm tăng cung về hàng hoá có chất lượngcao cho TTCK, bởi theo nhận định rằng hiện nay các doanh nghiệp có thểđáp ứng được các điều kiện trên khá nhiều Tạo cung hàng hoá có chất lượng

sẽ làm tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư, tạo sự an toàn và minh bạchtrên thị trường và cũng là sự nâng cấp cần thiết khi chuyển đổi cơ cấu tổchức của TTGDCK lên một hình thức phát triển hơn với tình hình hiên tại

đó là SGDCK Tuy nhiên, cũng theo ý kiến của nhiều chuyên gia thì mặt tráicủa các quy định về điều kiện niêm yết mới này là tung ra trên TTCK hailoại hàng hoá với chất lượng chênh lệch nhau khá lớn Khó có thể đảm bảokhông có những rủi ro bất thường đối với cổ phiếu của các công ty nhỏ đangniêm yết trên TTGDCK

Các điều kiện ĐKGD vẫn theo Quyết định 244/2005/QĐ-BTC Các điềukiện này tỏ ra khá nhẹ so với khả năng đáp ứng của nhiều TCPH chưa niêmyết( điều kiện niêm yết cổ phiếu: CtyCP có vốn điều lệ ít nhất là 5 tỷ đồngtrở lên, có ít nhất 50 cổ đông, có tình hình tài chính minh bạch, hoạt độngkinh doanh năm liền trước phảI có lãi Điều kiện niêm yết trái phiếu: là cáctrái phiếu chưa niêm yết của cùng đợt phát hành và có cùng ngày đáo hạn).Tuy vậy lại có nhiều doanh nghiệp còn chưa muốn tham gia TTCK do họ sợnghĩa vụ phải CBTT, do sức ép của TTGDCK và cũng một phần do nhậnthức của họ về lợi ích tham gia trên TTCK chưa cao

Đối với các thủ tục trong NYCK và ĐKGD: hồ sơ xin đăng kí niêm yết,ĐKGD thì đã được quy định khá cụ thể, tuy vậy thì các yêu cầu đối với bộ

hồ sơ thì lại khá phức tạp theo chiều hướng tăng mức độ chi tiết và tăng số

Trang 13

giấy tờ yêu cầu cần có tạo tâm lý e ngại cho nhiều TCPH muốn tham gianiêm yết hay ĐKGD

Để khuyến khích các TCNY và tổ chức ĐKGD trên TTCK, Nhà nước đã

có nhiều ưu đãi đặc biệt là các ưu đãi về thuế Công văn số 19924/TC-CSTngày 20/10/1999 và công văn số 4248/TC-CST ban ngày 29/4/2005 quyđịnh rằng: các tổ chức có chứng khoán được niêm yết lần đầu và các tổ chứcĐKGD lần đ Tài chính cũng đã ban hành công văn 1099/BTC-CTS ngày8/9/2006 về việc bãi bỏ ưu đãi thuế thu nhập đối với các TCPH tham gianiêm yết hay ĐKGD trên các TTGDCK sau ngày 31/12/2006 đã tác động vàtạo ra một trào lưu lên sàn dồn vào cuối năm 2006 để hưởng các ưu đãi thuếtrước khi chính sách này hết hiệu lực Trong 3 tháng cuối năm có tới trên 50CtyCP chính thức niêm yết trên TTGDCK Tp.HCM và 60 CtyCP ĐKGDtrên TTGDCK HN ầu tại TTGDCK được giảm 50% số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp trong hai năm kể từ khi thực hiện việc niêm yết và ĐKGD.Đây là ưu đãi về thuế tương đối thuận lợi cho các TCNY và ĐKGD bởi lẽ

họ có được phần lợi nhuận sau thuế nhiều hơn trong thời gian hưởng ưu đãi

để trả cổ tức cho cổ đông và tăng tính hấp dẫn của chứng khoán trên thịtrường Tuy vậy, Bộ

Với chính sách quản lý niêm yết và ĐKGD của Chính phủ trong thời gianqua, TTCK Việt Nam đã có những cảI thiện đáng kể, quy mô thị trường tínhtheo mức vốn hoá so với GDP hàng năm đã được cảI thiện rõ rệt

2.3 QLNN đối với hoạt động GDCK

Theo quy định hiện hành, các chứng khoán niêm yết phải được giao dịchqua TTGDCK Tp.HCM, nay là SGDCK Tp.HCM theo phương thức khớplệnh hay thoả thuận GDCK lô lẻ được thực hiện trực tiếp giữa nhà đầu tưvới CtyCK thành viên của SGDCK Tp.HCM, các GDCK lô chẵn phải đượcthực hiện thông qua hệ thống giao dịch của SGDCK Tp.HCM Giá hình

Trang 14

thành trong phiên giao dịch được khống chế bởi giá trần và giá sàn và đượcxây dựng theo giá tham chiếu và biên độ giá Đối với các giao dịch theophương thức khớp lệnh, UBCKNN sẽ điều chỉnh biên độ biến động giá Vớicác trường hợp khác thì không quy định biên độ biến động giá Chứng khoánđược ĐKGD tại TTGDCK HN sẽ được giao dịch theo phương thức báo giáhay theo phương thức thoả thuận Giá cổ phiếu giao dịch tại đây cũng đượcUBCKNN quy định khống chế mức giá bằng giá trần hay giá sàn theo giátham chiếu và biên độ biến động giá.

Công tác tổ chức, điều hành của cơ quan QLNN với hoạt động GDCKtrên các TTGDCK, SGDCK đã góp phần cải thiện tình hình GDCK TạiTTGDCK Tp.HCM ( SGDCK Tp.HCM), lúc đầu các giao dịch khớp lệnh vàgiao dịch thoả thuận được tiến hành cùng một thời gian từ 9h-11h, khớp lệnhvào lúc 11h các ngày 2,4,6 hàng tuần Từ ngày 10/1/2001 đến trước ngày1/3/2003, các giao dịch khớp lệnh được tổ chức thực hiện từ 9h-10h, khớplệnh lúc 10h, sau đó tổ chức giao dịch thoả thuận từ 10h-11h Qua nhữngbiến động của TTCK giai đoạn năm 2000-2002, UBCKNN đã triển khai cácbiện pháp tích cực kích thích các GDCK Từ ngày 20/5/2003, số phiên giaodịch tăng từ 3 lên 5 phiên/tuần, từ thứ 2 đến thứ 6 Quy mô đơn vị giao dịch

cổ phiếu và CCQĐT được giảm từ 100 cổ phiếu/ CCQĐT xuống còn 10 cổphiếu/CCQĐT áp dụng từ phiên 541 ngày 2 0/5/2003 Tỷ lệ kí quỹ bắt buộcgiảm từ 100% xuống còn 70% Cho phép lệnh ATO (Automatic tradingorder) được thực hiện, đồng thời quy định cho phép thực hiện 2 đợt khớplệnh trong một phiên giao dịch ( đợt 1 từ 9h-9h20, đợt 2 từ 10h-10h30) Biên

độ biến động giá cũng được điều chỉnh linh hoạt hơn, từ 2% lên 5% nhưhiện nay Tại TTGDCK HN, theo Quyết định 245/ QD-UBCK, TTGDCK

HN được tổ chức các phiên giao dịch từ 9h-11h theo phương thức là giaodịch thoả thuận và giao dịch báo giá vào thứ 2 ,4,6 hàng tuần trừ ngày nghỉ

Trang 15

và ngày lễ Trung tâm chỉ áp dụng biên độ giá CPH đối với phương thứcgiao dịch báo giá Trước những biến chuyển tích cực của TTCK Việt Namtrong khoảng 6 tháng đầu năm 2006, nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia củacông chúng, theo Quyết định 323/ QĐ- UBCK thì từ 1/6/2006 trở đi,TTGDCK HN đã tăng phiên giao dịch từ 3 lên 5 phiên/tuần Từ 4/6/2006 trở

đi, TTGDCK HN cũng triển khai 3 đợt khớp lệnh trong mỗi phiên giao dịch

Từ ngày 30/7/2007, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức áp dụng phương thứckhớp lệnh liên tục Thời gian thực hiện theo phương thức mới đối với cổphiếu, CCQĐT từ 8h30 đến 9h khớp lệnh định kì xác định giá mở cửa, từ 9hđến 10h khớp lệnh liên tục, từ 10h đến 10h30 khớp lệnh định kĩ xác định giáđóng cửa, từ 10h30 đến 11h giao dịch thoả thuận, 11h đóng cửa thị trường.Đối với trái phiếu, thời gian giao dịch từ 8h30 đến 11h với hình thức giaodịch thoả thuận Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn là 10 cổ phiếu,CCQĐT; khối lượng giao dịch thoả thuận là từ 20.000 cổ phiếu, CCQĐT trởlên Các chính sách, biện pháp quản lý và điều hành đã có những tác độngtích cực đến tình hình giao dịch trên TTCK trong thời gian qua

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN đối với hoạt độngGDCK còn nhiều hạn chế Công tác quản lý các GDCK của các SGDCK,TTGDCK còn khá thụ động Các quyết định quản lý và điều hành GDCKcũng như các quyết định liên quan đến tăng giảm biên độ giá chứng khoán,thay đổi thời gian giao dịch,…đều phải trải qua các thủ tục tương đối phứctạp và tốn thời gian để được chính thức có hiệu lực TTGDCK chưa có tínhđộc lập trong quản lý và chi phối thành viên giao dịch Việc đưa ra các quyếtđịnh về thu phí giao dịch, lệ phí thành viên… do Bộ Tài chính quản lý Với

tư cách là các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBCKNN, SGDCK vàTTGDCK chưa hoàn toàn chủ động và độc lập trong hoạt động điều hành vàquản lý TTCK Bên cạnh đó, hoạt động giám sát của các đơn vị này còn

Trang 16

mang nặng tính thủ công, chưa có công nghệ tin học để giám sát các hoạtđộng trên một cách tự động, hiệu quả, do vậy khả năng giám sát và xử lý các

vi phạm trong giao dịch chưa cao Trình độ công nghệ và năng lực phục vụhoạt động giao dịch của các SGDCK, TTGDCK còn khá hạn chế Hiện nay,hình thức giao dịch có sàn với phương thức khớp lệnh định kỳ tại SGDCKTp.HCM thì quá trình giao dịch phải trải qua nhiều công đoạn và mang nặngtính thủ công của các CtyCK và tại SGDCK như tiếp nhận lệnh, tập hợp,thực hiện lệnh, gửi lệnh vào sàn giao dịch, nhập lệnh tại sàn ở SGDCK,TTGDCK Các công đoạn này vừa tốn thời gian, vừa làm giảm khả năngphục vụ khách hàng của các CtyCK Các CtyCK phải mất một khâu trunggian là chuyển lệnh vào sàn cho các đại diện của họ tại sàn trước khi lệnhđược nhập vào hệ thống giao dịch của SGDCK, TTGDCK Đây cũng là mộtcông đoạn dễ xảy ra sai sót và tốn thời gian Trong giai đoạn thị trường đangsôi động, tình trạng tắc nghẽn giao dịch đã xảy ra, trong nhiều phiên giaodịch, các đại diện giao dịch không thể nhập hết lệnh vào hệ thống giao dịch

Sự cố sập mạng đã sảy ra hai lần tại TTGDCK Tp.HCM đã gây không ít longại cho nhà đầu tư

2.4 QLNN đối với hoạt động CBTT

Với sự ra đời của Nghị định 144, Thông tư 57/2004/TT-BTC và Quyết

định 245/QĐ-UBCK ban hành năm 2005 thì các hồ sơ cho hoạt động CBTT trên TTCK Việt Nam đã được quy định đầy đủ, hoàn chỉnh Đối tượng CBTT được mở rộng hơn bao gồm tất cả các TCPH, TCNY, ĐKGD,

CtyCK, CtyQLQ, TTGDCK, SGDCK Luật Chứng khoán được ban hành cùng với Thông tư 39/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày

18/4/2007 về hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán và CBTT trên TTCK

đã làm cho các quy định về hoạt động này được hoàn chỉnh thêm một bước

Trang 17

theo hướng quy định cụ thể các trường hợp phải CBTT cho từng đối tượng CBTT.

Một trong những điểm mới của Luật Chứng khoán và Thông tư số 38 làviệc đưa các công ty đại chúng vào đối tượng CBTT với cùng mặt bằngnghĩa vụ như đối với các TCNY Với mục tiêu thu hẹp thị trường tự do, việcyêu cầu các công ty đại chúng CBTT sẽ tạo ra một sân chơi bình đẳng giữacác doanh nghiệp có cùng quy mô vốn và cơ cấu sở hữu cổ đông cho dù cóniêm yết hay không niêm yết Xét dưới góc độ bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư,quy định này có tác dụng rất quan trọng trong việc minh bạch hoá thông tincủa một bộ phận lớn thị trường tự do ( công ty đại chúng chưa niêm yết),giúp nhà đầu tư có thông tin trung thực về các doanh nghiệp hiện nay vẫnđang nằm ngoài phạm vi quản lý pháp luật về CK&TTCK Nếu như trongThông tư 57 trước đây chỉ quy định chung là việc CBTT được thực hiện quacác phương tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm của các tổ chức, công ty

và các phương tiện CBTT của TTGDCK hay SGDCK thì tại Thông tư 38 đã

cụ thể hoá các phương tiện CBTT phù hợp với từng đối tượng, nhằm giúpcho việc CBTT được tiến hành một cách thuận lợi và kịp thời nhất Ví dụnhư, phương tiện CBTT của công ty đại chúng bao gồm các báo cáo thườngniên, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm khác của công ty đại chúng, cácphương tiện CBTT của UBCKNN, phương tiện thông tin đại chúng; còn cácphương tiện CBTT của SGDCK, TTGDCK gồm các bản tin TTCK, trangthông tin, điện tử của SGDCK, TTGDCK, bảng hiển thị điện tử củaSGDCK, TTGDCK, các trạm đầu cuối tại SGDCK, TTGDCK, các phươngtiện CBTT của UBCKNN và các phương tiện thông tin đại chúng Lần đầutiên, tại các quy định về chế độ CBTT có yêu cầu tất cả các đối tượng CBTTphải cập nhật thông tin trên các trang thông tin điện tử, các tài liệu báo cáocủa các tổ chức này phải lưu giữ dưới dạng các văn bản và dữ liệu điện tử…

Ngày đăng: 28/02/2013, 13:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w