- Tiền BHXH CBCNV đóng(5%): 187110 Tiền BHYT CBCNV đóng(1%): 3
1- Sự cần thiết phải hoàn thiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đánh dấu một bớc chuyển mình to lớn của nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế định hớng XHCN có sự điều tiết của nhà nớc. Hơn 15 năm của quá trình đổi mới bộ mặt kinh tế của nớc ta đã có những biến đổi rõ rệt. Sản lợng tăng lên nhanh chóng, thu nhập bình quân đầu ngời cũng thay đổi tích cực. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh đã dần dần khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng. Những đờng lối chính sách đúng đắn, khoa học của Đảng và Nhà nớc đã tạo ra một môi trờng đầy thuận lợi cho phát triển kinh tế. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay đang tạo ra những điều kiện cho việc giao lu, trao dổi về thông tin, công nghệ, từ đó phục vụ một cách hiệu quả cho việc phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp ra đời đã đem lại những biến chuyển to lớn. Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay có nhiều điều kiện để phát huy khả năng sáng tạo của mình nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất có thể.
Nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các quy luật vốn có của nó đang phát huy mạnh mẽ. áp lực cạnh tranh luôn đè nặng lên vai các doanh nghiệp. Khi chúng ta mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp nớc ngoài với khả năng tài chính hùng mạnh, trình độ quản lý, kinh nghiệm, tiến bộ khoa học công nghệ đã đẩy các doanh nghiệp trong nớc vào vị thế phải gồng mình để dứng vững trên thị trờng.
Nh ta biết, kế toán là hệ thống thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế. Phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm của cả doanh nghiệp và cơ quan Nhà nớc. Bởi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm liên quan đến quá trình xác định kết quả kinh doanh. Từ đó đa ra đợc khoản lợi nhuận của doanh nghiệp và khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc. Do vậy, Quyết định 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997của Bộ tr- ởng Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp Nhà nớc phải thờng xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lợng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính; về bảo vệ an toàn tài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật
pháp, chính sách, chế độ của Nhà nớc, cũng nh các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp (kể cả đối với công ty cổ phần, liên doanh mà số vốn góp của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm trên 50%). Kinh nghiệm của những cuộc khủng hoảng kinh tế, đặc biệt từ sự phá sản của Erron, tập đoàn năng lợng lớn nhất của Mỹ, đã cho thấy rằng chính sự không minh bạch trong báo cáo tài chính là nguyên nhân dẫn đến thất bại của công ty này. Chính vì vậy, các tập đoàn nớc ngoài khi muốn làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam đều yêu cầu báo cáo tài chính phải đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập. Đồng thời, theo quy định của Nhà nớc các công ty muốn niêm yết trên thị trờng chứng khoán cũng phải đợc kiểm toán Nói tóm lại, những yêu cầu trên đòi hỏi doanh…
nghiệp Việt Nam phải tự đổi mới mình nếu không muốn đánh mất cơ hội kiếm lời. Nhà nớc cũng phải ban hành những quy định chặt chẽ để một mặt khuyến khích, mặt khác giảm thiểu những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng hiện nay. Hệ thống thông tin kế toán trong đó có phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vì thế cũng phải hoàn thiện về chính sách, chế độ để tạo điều kiện cho công tác ghi chép, kiểm tra đợc linh hoạt và thuận tiện.
Trong bối cảnh nh vậy, nghành Dợc Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh phù hợp. Nhiều xí nghiệp Dợc đợc tổ chức lại và làm ăn có lãi.Tuy nhiên hiện nay số lợng nhà sản xuất dợc phẩm nớc ngoài đang tăng lên gây một sức ép lớn đối với xí nghiệp dợc trong nớc. Theo thống kê gần đây của Bộ Y tế, hiện nay có khoảng 220 nhà sản xuất thuốc nớc ngoài đa số từ ấn Độ, Pháp, Trung Quốc, Đức và Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam cạnh tranh với 464 doanh nghiệp trong nớc. Nhng trong khi đó số sản phẩm nớc ngoài đợc tiêu thụ chiếm 64% thị trờng mặc dù sản phẩm trong nớc chất lợng cũng bằng hoặc có khi tốt hơn sản phẩm nớc ngoài. Nh vậy, để chiếm lĩnh thị trờng nghành Dợc Việt Nam phải đổi mới không ngừng về chất lợng, mẫu mã sản phẩm, về quản lý, tổ chức trong đó hệ thống thông tin kế toán cần phải đợc cải thiện nhằm phát huy tốt nhất chức năng và vai trò của mình đồng thời tăng cờng kiểm tra giám sát việc thực thi chế độ, tiến hành hoạt động kiểm toán nội bộ một cách phù hợp với đặc điểm quy mô của từng thành viên.
Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Dợc Việt Nam, Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đã dần vơn lên và khẳng định vị thế của mình trên thị trờng. Đóng góp một phần không nhỏ vào thành công đó là sự hoạt động đầy hiệu quả của
Phòng Kế toán trong Xí nghiệp. Cùng với sự sắp xếp lại và đổi mới cơ cấu Phòng đẫ thể hiện đợc một số những u điểm nhất định. Hệ thống kế toán tơng đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ nắm vững chính sách và trình độ chuyên môn. Hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ tơng đối đầy đủ,phù hợp với điều kiện của đơn vị. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán phần hành luôn có sự sự kiểm tra đối chiếu để sớm phát hiện và khắc phục kịp thời những sai sót. Đồng thời, Phòng kế toán của Xí nghiệp còn thực hiện chức năng thống kê cung cấp thông tin cho quản lý một cách hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những những điểm đạt đợc, hệ thống kế toán tại Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 vẫn còn những tồn tại cần giải quyết. Một điểm dễ nhận thấy đó là một số các nghiệp vụ kinh tế phát không đợc cập nhật một cách thờng xuyên mà công việc ghi chép chỉ đ- ợc thực hiện vào cuối kỳ nh tập hợp chi phí sản xuất, các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm. đối với phần hành kế toán chi phí, chứng từ chi phí phát sinh không đợc ghi chép ngay mà đợc tập hợp đến cuối tháng ghi chép. Việc này làm cho tính kịp thời bị vi phạm. Hơn nữa, ghi toàn bộ vào cuối tháng do khối lợng lớn sẽ dễ xảy ra sai xót hơn. Hệ thống chứng từ sổ sách của Xí nghiệp bên cạnh những loại mới còn những mẫu loại cũ đề mục không còn phù hợp với nội dung cần phản ánh. Vấn đề nổi cộm cuối cùng đó là quá trình “điện tử hoá kế toán” cha oàn thiện. Mặc dù đã trang bị kế toán máy nhng Xí nghiệp vẫn thực hiện hai công tác ghi sổ thủ công và nhập dữ liệu vào máy một cách song song. Điều này gây lãng phí thời gian công sức nhiều khi xảy ra sai sót không đáng có.
Trên đây là những mặt còn tồn tại của hệ thống kế toán Xí nghiệp nói chung và phần hành kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Đáp ứng đòi hỏi của thị trờng, của tiến trình hội nhậpvà chấp hàn những quy định của Nhà nớc, Xí nghiệp cần phải hoàn thiện bộ máy kế toán đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Bởi Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 là một đơn vị sản xuất, nên việc liên tục hoàn thiện phần hành này là một điều cần thiết và tất yếu.