Lời nói đây, cảm ơn, mục lục
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong suất quá trình học tập tại Khoa Địa Chất – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, em đã được tất cả thầy cô truyền đạt cho em những kiến thức của các môn học Hôm nay, em vận dụng những kiến thức ấy để hoàn thành bài khóa luận của mình và cũng như mai sau em có thể áp dụng những kiến thức ấy trong thực tế cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô đã nhiệt tình đào tạo em và các bạn trở thành một cử nhân Địa Chất Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Kim Phượng – người đã trực tiếp hướng dẫn và góp ý cho nội dung của bài khóa luận này.
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2006 Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Anh Bằng
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Dầu khí là nguồn nguyên liệu năng lượng cơ bản nhất của loài người, đã được biết đến từ lâu Dầu khí ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người Chúng được thành tạo từ những vật liệu hữu cơ ban đầu được chôn vùi ở độ sâu thích hợp dưới tác động của nhiệt độ và áp suất cao Khi gặp điều kiện thuận lợi dầu khí tích tụ lại ở bẫy dầu, thành những vỉa dầu, nếu những vỉa dầu khí này có giá trị công nghiệp thì chúng trở thành các mỏ dầu khí.
Tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam, các nhà địa chất dầu trong và ngoài nước phát hiện ra nhiều mỏ có tiềm năng dầu khí lớn như mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, mỏ Sư Tử Đen ở bồn trũng Cửu Long và các mỏ ở bồn trũng khác Dựa và những thông tin và tài liệu hiểu biết được từ sách vở, và sự truyền đạt kiến thức của thầy cô, em đã thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: ”Tổng quan về bẫy chứa Dầu khí ở các bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Nam Việt Nam” tìm hiểu một cách tỉ mỉ hơn về hình thành, phân loại bẫy và các cơ chế cùng với những yếu tố ảnh hưởng đến bẫy, đồng thời cũng hiểu biết thêm về các họat động kiến tạo và trữ lượng của các mỏ dầu khí Giúp cho em có cái nhìn tổng quát về bẫy hơn.
Do hiểu biết còn hạn chế và tài liệu tham khảo chưa nhiều và chưa đầy đủ nên bài khóa luận còn nhiều thiếu sót cả về nội dung và hình ảnh minh họa.
Em rất mong thầy cô nhận xét và đóng góp thêm.
TP HCM , tháng 07 năm 2006
Trang 3NGUYEÃN ANH BAÈNG
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ Ở CÁC BỂ TRẦM TÍCHĐỆ TAM THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM
Chương I VÀI NÉT CHUNG VỀÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2
I LỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DÒ DẦU KHÍ 2
II. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ 3
III CÁC ĐỐI TƯỢNG DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 7
Chương II CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỀM LỤCĐỊA VIỆT NAM: 9
I CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 9
II TÓM LẠI 14
PHẦN HAI TỔNG QUAN VỀ BẪY DẦU KHÍ Ở CÁC BỂ TRẦM TÍCH ĐỆ TAMTHỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM Chương I KHÁI NIỆM VỀ BẪY VÀ CÁC NHÂN TỐ CHÍNH QUYẾT ĐỊNHSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦYBẪY 18
I.KHÁI NIỆM VỀ BẪY 18
II.CÁC NHÂN TỐ CHÍNH QUYẾT ĐỊNH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦY BẪY 18
Chương II PHÂN LOẠI BẪY DẦUKHÍ 28
I.BẪY KIẾN TRÚC: 28
II.BẪY ĐỊA TẦNG 38
III.BẪY TRẦM TÍCH 40
IV.BẪY HỖN HỢP 44
Chương III TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG BẪY Ở VIỆT NAM 46
I.BỂ CỬU LONG 46
II.BỂ NAM CÔN SƠN 52
III.BỂ PHÚ KHÁNH 54
IV.BỂ SÔNG HỒNG 56
V.BỂ MA LAY- THỔ CHU 57
PHẦN KẾT LUẬN 58
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đỗ Bạt – Địa tầng và quá trình phát triển trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt
Nam – Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềmthế kỷ 21” – Nhà xuất bản Thanh Niên – Hà Nội – 2000
2 Đỗ Quang Đối, Đỗ Văn Cảnh – Khả năng sử dụng tài liệu địa vật lý để xác
định thành phần và sự phân bố của khoáng vật sét trong vỉa chứa ở trầm tích
Đệ Tam – Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trướcthềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bản Thanh Niên – Hà Nội – 2000
3 H I Petersen, C Anderson, L H Nielse – Tiềm năng dầu khí vùng Bắc bể
trầm tích sông Hồng, mối quan hệ của đá mẹ nguồn gốc lục địa chưa trưởng
thành – Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềmthề kỷ 21” – Nhà xuất bản Thanh Niên – Hà Nội – 2000.
4 Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh – Điều kiện và cơ chế sinh dầu khí ở
các bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam – Tuyển tập Hội Nghị KHCN2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bản ThanhNiên – Hà Nội – 2000.
5 Lê Văn Trương, Vũ Sĩ Lý, Nguyễn Tiến Long – Các dạng đối tượng chứa khí
hiện có và phân bố trữ lượng của chúng ở Việt Nam – Tuyển tập Hội NghịKHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bảnThanh Niên – Hà Nội – 2000.
6 Nguyễn Văn Đắc – Tiềm năng dầu khí các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam –
Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ21” – Nhà xuất bản Thanh Niên – Hà Nội – 2000.
7 Nguyễn Văn Minh - Thử giải thích cơ chế hình thành tích tụ dầu khí trong đá
móng mỏ Bạch Hổ theo thuyết gia tăng thể tích – Tuyển tập Hội Nghị KHCN2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bản ThanhNiên – Hà Nội – 2000.
8 Nguyễn Việt Kỳ – Giáo trình địa chất dầu khí - Nhà xuất bản đại học quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh -2002.
Trang 69 Nguyễn Việt Kỳ - Địa chất thuỷ văn các bồn chứa dầu khí – Nhà xuất bản đại
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-2002.
10 Phan Trung Điền, Phạm Văn Tiềm – Một số biến cố địa chất Mezozoi muộn
– Kainozoi và hệ thống dầu khí trên trềm lục địa Việt Nam – Tuyển tập HộiNghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuấtbản Thanh Niên – Hà Nội – 2000.
11 Trần Lê Đông – Đặc tính phân bố dầu khí trong tầng chứa của móng trước
Đệ Tam ở thềm lục địa Nam Việt Nam – Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bản Thanh Niên –Hà Nội – 2000.
12 Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải, PhạmTuấn Dũng – Mô hình địa chất các
thân chứa trong trầm tích Oligoxen dưới mỏ Bạch Hổ – Tuyển tập Hội NghịKHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21” – Nhà xuất bảnThanh Niên – Hà Nội – 2000.
13 Trần Lê Đông, Trần Văn Hồi, Phạm Tấn Đăc, Phạm Đình Hiến – Cơ chế
hình thành kiểu bẫy chứa dầu trong các đá móng macma ở mỏ Bạch Hổ và
Rồng – Tuyển tập Hội Nghị KHCN 2000 “ Ngành dầu khí Việt Nam trước thềmthế kỷ 21” – Nhà xuất bản Thanh Niên – Hà Nội – 2000.
14 Các bài khoá luận – tiểu luận năm trước