Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 TOÁN Luyện tập chung Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số. - Tính diện tích hình bình hành. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Thực hành: (30’) Bài tập 1: - Cho HS tính rồi chữa bài . - GV hỏi HS về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. e. 3 4 2 3 4 5 3 20 : 5 5 5 5 5 2 5 10 x + = + = + = 3 10 13 5 5 5 + = GV lưu ý cho HS : Khi tính giá trò biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số rồi thực hiện phép cộng phân số. Bài tập 2: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . - Gọi 1 HS lên bảng giải . - HS lên bảng - HS tính vào vở và nêu kết quả. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS lên bảng giải Chiều cao của hình bình hành là: Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Bài tập 3: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải . Bài tập 4: Cho HS thực hiện tương tự như các bài trên. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số - Nhận xét tiết học. 18 x 5 9 = 10(cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180(cm 2 ) - HS tự làm bài rồi chữa bài 1 HS lên bảng giải . Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7(p) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45(ô tô) • Rút kinh nghiệm : Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 TOÁN Tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ bản đồ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vò độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố,… (có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV kiểm tra sự chuẩn bò bản đồ của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em về tỉ lệ bản đồ. (1’) 2.1 Giới thiệu tỉ lệ bản đồ (18’) - GV cho HS xem 1 số bản đồ, chẳng hạn: bản đồ Việt Nam (SGK) có tỉ lệ 1 : 10 000 000 (hoặc bản đồ 1 tỉnh, thành phố nào đó có ghi tỉ lệ 1: 500 000)… và nói: “Các tỉ lệ 1: 10 000 000; 1 : 500 000; ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ” + Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 1 10000000 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, dm, m…) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo độ dài đó (10 000 000cm, 10 000 000dm, 10 000 000m) 2.2 Thực hành: (12’) Bài tập 1: HS xem bản đồ HS chú ý nghe HS thảo luận theo cặp và trả lời Trên bản đò tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm - Yêu cầu HS nêu được câu trả lời + Trên bản đò tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu,… Bài tập 2: - Yêu cầu HS trả lời tương tự bài 1. Bài tập 3: - Yêu cầu HS điền Đ hoặc S vào ô trống GV hướng dẫn 1 trường hợp a) 10 000 S và GV giải thích vì khác tên đơn vò, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vò đo là dm . Gọi 1 HS lên bảng điền GV cho cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - GV nhận xét tiết học. 1000mm, 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm - HS lên bảng điền Đ hoặc S vào ô trống - Cả lớp làm bài, nhận xét. - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 500 mm - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 5000 mm • Rút kinh nghiệm : Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010 TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Vẽ lại bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV gọi 1 HS đọc kết quả bài tập 3 . GV nhận xét. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1’) * Giới thiệu bài toán 1 (10’) + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm? + Bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? * Giới thiệu cách ghi bài giải : * Giới thiệu bài toán 2 (9’) - GV hướng dẫn như bài tập 1 * Thực hành: (12’) Bài tập 1: - Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm . 1 HS đọc + 2cm + 1: 300 + 300cm + 2cm x 300 1 HS giải Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600(cm) = 6m - HS theo dõi và làm bài, chữa bài. Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm VD 5 km = 500 000cm 500 000 : 10 000 = 50(cm) – viết 50 vào chỗ chấm ở cột 1 . Bài tập 2: - Cho HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải. GV gợi ý : + Bài toán cho biết gì? + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? + Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? + Bài toán hỏi gì ? GV nhận xét . Bài tập 3: Yêu cầu HS tự giải bài toán này 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. + HS trả lời. + 1 : 200 + 4cm + Tìm chiều dài thật của phòng học. Giải Chiều dài thật của phòng học là 4 x 200 = 800 (cm) 800cm = 8m • Rút kinh nghiệm : Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010 TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1’) * Giới thiệu bài toán 1 (10’) - GV cho HS tự tìm hiểu đề toán: Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B là bao nhiêu m? Trên bản đồ có tỉ lệ nào? Phải tính độ dài nào? Theo đơn vò nào?) - GV gợi ý để HS thấy vì sao cần phải đổi đơn vò đo độ dài thật ra cm. Nêu cách giải : 20m = 2000cm Khoảng cách AB trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 (cm) - GV giảng: Tỉ lệ 1: 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1 cm> Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4 (cm) trên bản đồ. * Giới thiệu bài toán 2: (8’) - GV hướng dẫn tương tự như bài toán 1 - GV gợi ý HS đổi 41 km = 41 000 000 mm - Với phép chi 41 000 000 : 1000 000 = 41 cần - HS lên bảng làm - Khoảng cách giữa 2 điểm A và B là 20m. Trên bản đồ có tỉ lệ 1 :500. Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vò cm. - HS đổi 41 km = 41 000 000 mm Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm thực hiện tính nhẩm . * Thực hành: (12’) Bài tập 1: - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 2: - Cho HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải . Bài tập 3: - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học - HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống HS giải 12 km = 1 200 000cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là : 1200000 : 100 000 = 12 (cm) HS giải 10m = 1000cm ;15m=1500cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là : 1000 : 500 = 2 ( cm) • Rút kinh nghiệm : Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 TOÁN Thực hành Thực hành I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( hoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giưũa 2 cây, hai cột ở sân trường,… - Biết xác đònh 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách dóng hàng các cọc tiêu) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất) - Cọc tiêu ( để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng giải bài toán 3 . - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn thực hành tại lớp (10’) GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác đònh 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK. * Thực hành ngoài lớp (20’) - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ mỗi nhóm 6 HS - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhómthực hành 1 hoạt động . Bài tập 1: Thực hành đo độ dài Yêu cầu HS dựa vào cách đo ( như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. - HS lên bảng giải bài 3. HS chú ý nghe hướng dẫn cách đo . Các nhóm thực hành đo, mỗi lần 2 bạn đo 1 bạn đọc kết quả HS đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK). -HS thực hiện theo nhóm đã được Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thò Vũ Tâm + Nhóm 1: Đo chiều dài và chiều rộng lớp học. + Nhóm 2: Đo chiều dài và chiều rộng sân tập bóng. + Nhóm 3: Đo khoảng cách 2 cây ở sân trường. + Nhóm 4: Đo khoảng cách giữa phòng Truyền thống với phòng học. Yêu cầu HS ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 SGK. - GV nhận xét, kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của HS. Bài tập 2: Tập ước lượng độ dài - Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK. Mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học. phân công. - HS thực hiện như bài 2 trong SGK. • Rút kinh nghiệm :