1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA4 GT ĐỦ 2013 - T30

25 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

TUẦN 30 Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANG TRÁI ĐẤT I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trăng ơi từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma- gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghóa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - Lắng nghe - Luyện cá nhân - 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - HS chọn ý c - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C/ HD đọc diễn cảm - Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Hãy nêu nội dung bài? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. những cái mới lạ, bí ẩn. + Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn đònh - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs lặp lại TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bai 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) -Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hiện bảng con. a) 5 13 10 26 ); 14 11 56 44 ); 4 3 ); 72 13 ); 20 23 == edcb - Lấy đáy nhân chiều cao - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Chiều cao của hình bình hành: 18 x )(10 9 5 cm= Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 - 1 hs đọc to trước lớp - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Giải bài toán trong nhóm đôi Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) *Bài 4: Gọi hs đọc đề toán - YC hs làm vào vở - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra *Bài 5: YC hs tự làm bài - Gọi hs nêu kết quả C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - 1 hs đọc to trước lớp - HS tự làm bài Hiệu số phần bằng nhau: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H - Câu đúng là hình B THỂ DỤC: ĐÁ CẦU TC: “KIỆU NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH - U CẦU - Ơn đá cầu. u cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Trò chơi: “Kiệu người”. u cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi, nhưng bảo đảm an tồn. II. ĐDDH: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP PHẦN BÀI HTTC 1.Đội hình khởi động: Khởi động CM: Xoay các khớp. Bài cũ: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. 4 hàng dọc 2. Phần cơ bản: - Ơn tăng cầu bằng đùi, tổ tập luyện. - Thi tăng cầu bằng đùi, tổ nào có nhiều em tăng thì tổ đó thắng. - Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người, tập theo từng tổ. - Ném bóng: GV cho từng tổ ném bóng, GV theo dõi, sửa sai cáhc cầm bóng, cách đứng và ném bóng.  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Trò chơi: “Kiệu người” 3.Phần kết thúc: a. Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay hát b. Dặn dò: Về nhà ơn lại nhảy dây 4 hàng dọc Môn: KĨ THUẬT LẮP XE NƠI ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi. - Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Lắp xe nôi - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/87 - Nêu qui trình lắp xe nôi? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành lắp ráp xe nôi * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a) HS chọn chi tiết - YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra, giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tiết b) Lắp từng bộ phận - Các em quan sát kó hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi trước khi lắp - Nhắc nhở: Các em chú ý vò trí trong, ngoài của các thanh, lắp thanh chữ U dài vào đúng hàng rỗ trên tấm lớn; vò trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe c) Lắp ráp xe nôi - Khi lắp xe nôi các em chú ý điều gì? - Khi lắp xe xong, các em kiểm tra sự chuyển động của xe. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Treo bảng các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét, xếp loại sản phẩm của hs - Yc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp C/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Lắp xe đẩy hàng - Nhận xét sự chuẩn bò của hs, tinh thần thái độ trong giờ học và kó năng lắp ghép xe nôi. - 2 hs đọc to trước lớp + Lắp từng bộ phận . Lắp tay kéo . Lắp giá đỡ trục bánh xe . Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe . Lắp thành xe và mui xe . Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi - HS lấy bộ lắp ráp và chọn các chi tiết lắp xe nôi. - Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắp theo qui trình và vặn chặt các mối ghép để xe không bò xộc xệch. - Trưng bày sản phẩm - 1 hs đọc tiêu chí đánh giá: + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình + Xe nôi lắp chắc chắn, không bò xộc xệch + Xe nôi chuyển động được. - Xếp loại sản phẩm của mình và của bạn Thứ ba, ngày 02 tháng 4 năm 2013 Lòch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG I/ Mục tiêu: Nêu được những cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. II /Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì? 2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào? 3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 2 . Bài mới: * Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - Nêu: Dưới thời Trònh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bò bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. * Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc - Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? - Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ 1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. 2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu 3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. - Lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại. . Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. +Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bò ứ đọng. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, trả lời + Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề Nôm. - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. * Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung - Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra? - Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và đức độ. C/ Củng cố, dặn dò: - Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập cao vốn q của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. - Lắng nghe - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - Lắng nghe - Năm 1792 vua Quang Trung mất - Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. - Lắng nghe - 1 hs kể lại - Vài hs đọc to trước lớp TỐN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - 1 hs đọc y/c dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi. - Gọi HS trình bày kết quả. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. - HS thảo luận nhóm đơi và trình bày kết quả. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:50 0 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000c m 300dm 10000m m 500 m CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghóa bắt đầu bằng ch/tr - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghóa - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - HS thực hiện viết vào B - Lắng nghe - 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu - Lần lượt pha't biểu - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức - 1 hs đọc y/c - Làm bài vào VBT - 2 hs đọc lại đoạn văn - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhận xét tiết học - Nhận xét b) viện - giữ - vàng - dương - giới Thứ tư, ngày 03 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC DỊNG SƠNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sơng q hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. + Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng. . HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai // + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng - Bài đọc với giọng như thế nào? - Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi 2 hs đọc và trả lời 1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân - 1 hs đọc - Lắng nghe, giải nghóa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. + Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài. - Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. - HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 - YC hs nhẩm bài thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò: - YC hs nêu nội dung bài thơ. - Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ - Bài sau: Ăng-co Vát màu trời. màu nắng, mu cỏ cây. + Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. + Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên; Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo - 2 hs đọc lại bài thơ - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa, - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/ Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở - Một số tranh ảnh chó, mèo. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả. 2) HD quan sát Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh - 2 hs thực hiện theo y/c - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát) + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? - YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích. Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kó hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dòp quan sát. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc lập dàn ý của hs - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria, khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật. - Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con chó Bộ lông hung hung vằn đen, mu vàng nhạt, đen như gỗ mun, tam thể cái đầu tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng Hai tai dong dỏng, dựng đứng, rất thính, như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh lên Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn long lanh, đưa đi đưa lại bộ ria trắng như cước, luôn vểnh lên, đen như màu lông, cứng như thép bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất, ngắn chùn với những chiếc móng sắt nhọn Cái đuôi dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn - Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kó hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc + Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân . Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí . Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn . Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước. . Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ cũng mềm như thế, ngăn ngắn. . Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt . Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng - Ghi vào vở - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi - Lắng nghe , ghi nhớ Từ ngữ miêu tả con mèo toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt trông như yên xe đạp tai to, mỏng, luôn cụp về phía trước, rất thính, hai tai như hai cái lá mít nhỏ dựng đứng trong xanh như nước biển, mắt đen pha nâu râu ngắn, cứng quanh mép - chân cao, gầy với những móng đen, cong khoằm lại đuôi dài, cong như cây phất trần luôn phe phẩy - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện Hoạt động của con chó - mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít [...]... đề bài - YC hs tự làm bài *Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - YC hs tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - 2 hs lên bảng thực hiện, HS lớp dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Là 20 mét - 1 : 500 - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vò xăng-ti-mét - Lấy độ dài thật chia cho 500 - Độ dài thu nhỏ theo đơn vò xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét - 1 hs... dài - YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét - YC hs dùng thước đo kiểm tra lại C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình - Bài sau: Thực hành (tt) - Nhận xét tiết học - Theo dõi - HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe - 1 HS cùng GV thực hành - Lắng nghe - Các nhóm thực hành - Báo... chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây Đất trồng cần tơi , xốp , thoáng khí C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/121 - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Trao đổi chất ở thực vật 2) Hút khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc và hơi nước 3) Khi có ánh sáng Mặt Trời 4) Diễn ra suốt ngày đêm 5) Thực vật sẽ chết - Lắng nghe - Trả lời theo sự hiểu - Lắng nghe - Muốn cho cây trồng đạt năng... cm - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 - Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ di bao nhiêu mi-li-mét? - Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vò đo - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm -. .. thật ra xăng-ti-mét? - YC hs tự giải bài toán - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ b) Giới thiệu bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Khi giải các em chú ý điều gì? - YC hs tự lm bài 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - Các em tính... các em - A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện thường biểu lộ thái độ bằng những câu cảm cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về của bộ lông mèo - Cuối câu có dùng dấu chấm than loại câu này - Lắng ngh e 2) Tìm hiểu bài - Vài hs đọc trước lớp - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 - 1 hs đọc y/c - Hai câu văn trên dùng để làm gì? - Tự làm bài - Cuối... vắng - Bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự điền vào phiếu - Nối tip đọc tờ khai - Nhận xét - 1 hs đọc to trưc lớp - Suy nghó, trả lời: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét - Lắng... chỉ cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày bày giải II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Xem bản đồ 1 Giới thiệu bài toán 1: - YC hs xem bản đồ trường Mầm Non - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 và nêu bài toán Trên bản đồ, độ rộng của cổng - 300 cm - 600 cm trường thu nhỏ là bao nhiêu? - HS giải Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? Chiều rộng thật của cổng trường:... với đời sống của cũng khác nhau - Lắng nghe thực vật; phân biệt được quang hợp và hô hấp - Không khí có những thành phần nào? - Không khí gồm 2 thành - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật - Quan sát hình 1,2 SGK/120,121 thảo luận nhóm đôi để trả phần chính là khí ô xi và khí ni-tơ Ngoài ra, trong không lời các câu hỏi sau: khí còn chứa khí các-bô-níc 1) Trong quang hợp, thực vật... động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài toán 1 - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vò nào? - Làm thế nào để tính? - Vì sao . Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghóa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài -. B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức - 1 hs đọc y/c - Làm bài vào VBT - 2. mới. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân - 1 hs đọc - Lắng nghe, giải nghóa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Vì

Ngày đăng: 26/01/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w