1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA4 T31 - ĐỦ - 2013- GT - THMT

17 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TUN 31 Th hai, ngy 8 thỏng 4 nm 2013 Tập đọc: Ăng- co Vát I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài và các chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục, ngỡng mộ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. - HS thích khám phá các công trình kiến trúc cổ. * THGDBVMT: HS thấy đợc vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng : - ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Hớng dẫn HS đọc tên riêng nớc ngoài - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới - HD học sinh đọc câu dài - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài - Ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ nh thế nào? - Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? * THGDBVMT: HS thấy đợc vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên lúc hoàng hôn. - Qua bài cho em biết điều gì ? c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV tìm đoạn văn hay, giọng đọc phù hợp - GV hớng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: Lúc hoàng hôntoả ra từ các ngách GV nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò - Nội dung chính của bài? - Dặn học sinh đọc kĩ bài. - Hát - 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lợt. - Luyện đọc tên riêng - 1 em đọc chú giải - Luyện ngắt câu : Những ngọn thápcổ kính. Luyện đọc theo cặp. 1em đọc cả bài - Nghe - Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12 - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài 1500 mét, 398 gian phòng. - Cây tháp lớn bằng đá ong, ngoài phủ đá nhẵn, bức tờng ghép bằng tảng đá lớn - Vẻ đẹp thật huy hoàng những ngọn tháp lấp loángngôi đền uy nghi, thâm nghiêm * Ca ngợi Ăng- co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - HS chọn đoạn văn đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn - 3 em thi đọc diễn cảm HS nhắc lại nội dung bài Toán: Thực hành (tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thớc dây, chẳng hạn nh đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trờng, . - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) .Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình - Phát triển t duy cho HS. II. Đồ dùng : - Thớc dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài tập của tiết trớc 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học. b. Hớng dẫn thực hành tại lớp - Hớng dẫn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng ( tơng tự sách giáo khoa ) - Hớng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( tơng tự sách giáo khoa ) c. Thực hành ngoài lớp - Giáo viên chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Bài 1 : Thực hành đo độ dài - Hớng dẫn học sinh dựa vào cách đo nh hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trớc - Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học - Nhóm đo chiều rộng lớp học - Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân trờng - Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội dung sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm Bài 2 : Tập ớc lợng độ dài - Hớng dẫn học sinh mỗi em ớc lợng 10 bớc đi xem đợc khoảng cách mấy mét rồi dùng thớc kiểm tra lại ( tơng tự bài tập 2 ) - Hát, báo cáo sĩ số: - Vài em nêu miệng lời giải - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lấy thớc và thực hành đo các đoạn thẳng ngay trong phòng học. - Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất - Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực hành đo - Lần lợt các nhóm báo cáo kết quả đo đợc - Học sinh thực hiện bớc và ớc lợng báo cáo kết quả 4. Hoạt động nối tiếp: - Một em lên thực hành đo chiều rộng, chiều dài bàn cô giáo - Nhận xét và đánh giá giờ học ====================================== Bi 61: CU - NHY DY TC: KIU NGI" I. MC CH - YấU CU - ỏ cu theo nhúm 2 ngi. Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc. - Nhy dõy tp th, nhy ỳng v p. - Trũ chi: Kiu ngi. II. DDH: Dõy nhy III. CC BC LấN LP PHN BI HTTC 1.i hỡnh khi ng: Khi ng CM: Chy nh trờn sõn Bi c: Kim tra bi th dc phỏt trin chung T4, 3. 4 hng dc 2. Phn c bn: - ễn chuyn cu theo nhúm 2 ngi, tp theo tng t. - ễn tng cu bng ựi, cho cỏc em tp cỏc nhõn. GV theo dừi, sa sai. - Nhy dõy: cho 1 t lm mu, nhy nhúm 4 bn. Sau ú chia tng t tp luyn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Trũ chi: Kiu ngi Cỏc em tham gia tớch cc, linh hot. 3.Phn kt thỳc: a. Hi tnh: ng v tay hỏt b. Dn dũ: GV+HS h thng bi. Nhn xột tit hc 4 hng dc K THUT Lắp ô tô tải( T1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp ô tô tảI đúng kỹ thuật, đúng quy trình; HS khéo tay lắp đợc ô tô đúng mẫu xe lắp tơng đối chắc chắn chuyển động đợc. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải GDTKNL :- Lp thờm thit b thu nng ng mt tri chy xe ụ tụ tit kim xng, du. - Tit kim xng, du khi s dng xe. II. Đồ dùng : - Mẫu ô tô tảI đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - KT đồ dùng của HS 3. Dạy bài mới: + HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn - Lắp ô tô tảI cần có bao nhiêu bộ phận ? - Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế + HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật a. Hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết theo sách giáo khoa - Cho học sinh chọn và gọi tên, số lợng từng loại xếp vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin ( hình 2 sách giáo khoa ) - Bộ phận này ta cần phảI lắp mấy phần - Gọi một số học sinh lên lắp * Lắp ca bin ( hình 3 sách giáo khoa ) - Em nêu các bớc lắp ca bin - Giáo viên tiến hành lắp mẫu - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( hình 4, 5 sách giáo khoa ) c. Lắp ráp xe ô tô tải - Giáo viên lắp ráp xe theo các bớc trong sách giáo khoa - Kiểm tra sự chuyển động của xe - Hát - HS để ĐD lên mặt bàn - Học sinh quan sát mẫu và trả lời - Cần 3 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Xe chở đợc nhiều hàng hoá - Học sinh chọn đủ số lợng chi tiết để vào nắp hộp - Học sinh quan sát hình 2 và theo dõi mẫu - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin - Một số học sinh lên làm mẫu - Học sinh quan sát hình 3 và trả lời - Có 4 bớc : - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu và tập lắp ráp - Học sinh theo dõi - Hớng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp. - Theo dõi và thực hành 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm - Lần sau thực hành tiếp. =========================================== Th ba ngy 9 thỏng 4 nm 2013 Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng tình hình đó Nguyễn ánh đã huy dộng lực lợng tấn công nhà Tây Sơn.Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế,lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân(Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua Nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua Nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc + Tăng cờng lực lợng quân đội . + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua. - Rèn kĩ năng trao đổi, nhận xét về sự kiện và nhân vật lịch sử. - Có thêm vốn kiến thức cơ bản về lịch sử của dân tộc. *iu chnh :Khụng yờu cu nm ni dung, ch cn bit B lut Gia Long do Nh Nguy n ban h nh. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh SGK II. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - Hãy kể lại chính sách về giáo dục của vua Quang Trung? 3. Bài mới: Giới thiệu bài + Ghi tên bài. a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? * Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập chung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. b. Sự thống trị của nhà Nguyễn - Nêu những việc chứng tỏ Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? - Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? - * Kết luận: GV chốt ý trên. c. Đời sống nhân dân dới thời Nguyễn - Cuộc sống nhân dân ta nh thế nào - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? * Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử VN. * Kết luận: Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - HS trả lời - HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi. - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu; Bỏ chức tể tớng;Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ Trung Ương đến địa phơng - Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tợng binh, Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. - Hoạt động cả lớp. - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. - Dới triều Nguyễn, vua quan bóc lột nhân dân thậm tệ, ngời giàu công khai giết hại ngời nghèo, pháp luật dung túng cho ngời giàu - 2 HS đọc 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu những hiểu biết của em về triều Nguyễn trong lịch sử của dân tộc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 32. ==================================== Toán: Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Đọc , viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm đợc hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ( Kẻ nh bài 1 SGK) III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Không 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học. b. Hớng dẫn HS làm bài Bài 1:- Viết lên bảng lớp bài 1 - Nêu yêu cầu của bài tập? - Nêu cách đọc ,viết số ? - GV nhận xét Bài 2:- Nêu yêu cầu của đề bài? - Yêu cầu học sinh đọc mẫu. - GV nhận xét Bài 3a : (HS khá giỏi làm cả bài ) - Giáo viên viết số lên bảng Bài 4:- HS đọc YC bài - Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số? - Có số tự nhiên lớn nhất không? Bài 5: (HS khá giỏi làm) - Gọi hs đọc yêu cầu - YC HS làm bài vào vở - GV chấm chữa bài ,nhận xét - Hát, báo cáo sĩ số: - Đọc yêu cầu. - Viết , điền vào ô trống( 1HS lên bảng , lớp làm bài tập) Một số học sinh trình bày - Viết mỗi số thành tổng. Viết ra vở nháp, 1 HS lên bảng. 5793 = 5000 +700 +90 +3 20 292=20000 +200 +90 +2 190 909 =100 000 + 90 000 + 900 +9 - Học sinh đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số là : 0 - Không có số tự nhiên lớn nhất. - HS nêu yêu cầu và làm vào vở1 HS lên bảng. a. 67, 68, 69. 798,799,800. 999,1000,1001 b. 8,10,12 98,100,102 998,1000,1002 c. 51,53,55 199,201,203 997,999,1001 4. Hoạt động nối tiếp : - Nêu cách đọc , viết số trong hệ thập phân? - Nhận xét giờ. - HDVN: Học bài làm BTVBT, CB bài sau. Chính tả( nghe- viết): Nghe lời chim nói I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. - Giáo dục cho HS tích cực rèn chữ giữ vở. * THBVMT: GD cho HS yêu quý, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và cuộc sống con ngời. II. Đồ dùng : - Bảng phụ chép nội dung bài 2a,3a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - Đọc lại thông tin trong bài 3a. 1 em viết lại đúng chính tả trên bảng lớp - GV nhận xét 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học b. Hớng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc mẫu bài: Nghe lời chim nói - Nêu nội dung chính của bài thơ? - Bài thơ đợc trình bày nh thế nào? - Hớng dẫn viết chữ khó - GV đọc từng dòng thơ - Hát - 2 em đọc lại thông tin trong bài 3a. 1 em viết lại đúng chính tả trên bảng lớp - Nghe, mở sách - HS theo dõi sách - 1 em đọc lại, lớp đọc thầm - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc. - Thể loại thơ 5 chữ, 4 khổ thơ, khi viết chính tả lùi vào 2 ô. - Luyện viết: lắng nghe,nối mùa,ngỡ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2:( lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm phần a - Nhận xét, chốt ý đúng + Trờng hợp chỉ viết l không viết n là, lắt, leng, liễn, lột, loạng, loẹt,lúa, luỵ, lựu, lợm + Trờng hợp chỉ viết n không viết l này, nằm, nến, nín, nắn, nêm, nếm, nớc Bài tập 3: ( lựa chọn) - GV đọc yêu cầu - Chọn cho học sinh làm phần a - GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý đúng - Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực-năm 1956- núi băng này. 4. Củng cố, dặn dò: - 1 em đọc bài: Băng trôi đã điền đủ nội dung * THBVMT: GD cho HS yêu quý, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và cuộc sống con ngời. - Nhận xét giờ - HDVN: ôn bài . CB bài sau ngàng - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi HS đọc yêu cầu bài 2a, chia nhóm làm bài vào nháp,lần lợt đọc bài làm - 1-2 em đọc, cho ví dụ ( là lợt, lắt léo) - 1-2 em đọc, cho ví dụ(hạt nêm, nớc uống) - Lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân vào nháp - 1 em chữa bài - Đọc bài làm - 1 em đọc. - HS tự liên hệ Th t, ngy 10 thỏng 4 nm 2013 Tập đọc: Con chuồn chuồn nớc. I. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc đúng: lấp lánh; chuồn chuồn; lộc vừng; luỹ tre; rì rào. Đọc rành mạch toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của đất nớc Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, êm ả, đổi giọng linh hoạt với nội dung bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. - GDHS lòng yêu cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc. II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đoạn 1 uyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra :- Đọc bài Ăng- co Vát, nêu nội dung chính của bài? - NX, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài + Ghi tên bài. b. Dạy bài mới * Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc. - Bài chia làm mấy đoạn, nêu rỗ các đoạn. - 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp : 2lần - 2 HS đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm. - 2 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Lộc vừng - 2 HS khác đọc. - 1 loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua mềm. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài. - 1 HS đọc - GV nhận xét và đọc mẫu. - HS nghe. c. Tìm hiểu bài. ý 1: Vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nớc. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Bốn cái cánh mỏng nh cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân. - Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - HS lần lợt nêu: - Đoạn 1 cho em biết điều gì? ý 2: Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả. - Cách miêu tả của chú chuồn n- ớc có gì hay? - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nớc lần lợt hiện ra. - Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngợc xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. - Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Bài văn nói lên điều gì? - ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng. d. Đọc diễn cảm. Gọi đọc nối tiếp bài, nêu giọng đọc - 2 HS đọc, lớp nghe nhận xét. - Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm ( Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao.) - GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho thi đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét , ghi điểm HS đọc tốt 4. Củng cố- Dặn dò: - Khi miêu tả con chuồn nớc tác giả dùng những giác quan nào để quan sát? Em học tập đợc gì ở các miêu tả của tác giả? - GV nhận xét giờ.Dặn HS đọc bài, chuẩn bị bài Vơng quốc vắng nụ cời. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ,quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bớc đàu tìm đợc những từ ngữ miêu tả thích hợp - HS hứng thú miêu tả con vật. II. Đồ dùng : - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh ảnh một số con vật ( để làm bài tập 3) III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - Nêu ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b. Hớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài tập 1-2 - GV treo bảng phụ - Gạch dới các từ chỉ tên bộ phận, từ miêu tả các bộ phận đó * Các bộ phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hát - 1 em nêu ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nghe, mở sách - 2 em lần lợt đọc yêu cầu bài 1,2 - 2 em đọc đoạn văn Con ngựa - Đọc các từ chỉ tên bộ phận, các từ miêu tả các bộ phận của con ngựa. *Từ ngữ miêu tả - to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - ơn ớt, động đậy hoài. - trắng muốt. - đợc cắt rất phẳng. - nở - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái đuôi - Gọi học sinh đọc bài làm - GV chốt ý đúng Bài tập 3: - GV treo tranh, ảnh minh hoạ đã chuẩn bị - Gọi học sinh đọc 2 ví dụ trong sách - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi học sinh đọc bài viết - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Cần chú ý điều gì khi quan sát con vật? - Nx giờ học. - Dặn học sinh quan sát con gà trống chuẩn bị cho tiết sau. - khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp trên đất. - dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. - 2-3 em đọc - Nghe, sửa bài cho đúng. - 1 em đọc nội dung bài 3 - Quan sát tranh - 2 em đọc - Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột nh bài tập 2: cột 1 ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi từ ngữ miêu tả. - 3,4 em đọc bài - Nghe nhận xét - Tìm nét đặc sắc của con vật đó. Toán: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS so sánh đợc các số có đến 6 chữ số - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Vận dụng làm tốt các BT 1(dòng 1,2) bài 2,3; HSKG làm thêm bài 4,5 - GD cho HS ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng : - Phiếu học tập( nội dung bài 1) III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra: VBTT 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn ôn tập: Bài 1:( HS khá, giỏi làm cả dòng 3) - Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên Bài 2: - Nêu yêu cầu của đề bài? - Để viết đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn trớc tiên ta phải làm gì? - Nhận xét, củng cố bài Bài 3: - Để viết đợc các số theo thứ tự từ lớn đến bé trớc tiên ta phải làm gì? - Chấm bài, nhận xét Bài 4:(HS khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) - Đánh giá chung Bài 5:( HS khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) - Nhận xét, chốt nội dung bài - Hát - Đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Đối chiếu, nhận xét. - So sánh các số - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. a. 999 ; 7426 ;7624; 7642. b. 1853; 3158; 3190; 3518 - Đọc đề - HS trả lời Làm ra vở, 1 HS lên bảng. a. 10 261; 1590; 1567; 897. b. 4270; 2518; 2490; 2476 - Viết số, nhận xét - HS nêu yêu cầu và làm vào vở1 HS lên a. x là số; 58,60 b. x là số 59, 61. c. x là số 60 4. Hoạt động nối tiếp : - Nêu cách so sánh số tự nhiên? - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS : Về làm bài tập 4; 5 vào vở ============================== Điạ lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I.MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải Miền Trung . + Đà Nẵng là û thành phố cảng lớn ,đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông . + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch . - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ ). - Giải thích được vì sao ển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. * HS K-G:Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ của hình 1 bài 20 - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Thành phố Huế. - Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung? - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Đà Nẵng có những cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS tìm Hội An trên bản đồ hành chính Việt Nam - Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn trong SGK - Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20? - Yêu cầu HS quan sát hình 4 & nhận xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? - GV bổ sung: - Củng cố - GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển? - GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn trên bản đồ & lần lượt mô tả về 2 địa điểm này. - Vì sao Đà Nẵng lại là nơi thu hút nhiều khách du lịch? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biển, đảo & quần đảo. - HS trả lời - HS nhận xét - Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. - Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. - HS tìm Hội An trên bản đồ - HS mô tả - HS đọc HS tìm khu di tích Mĩ Sơn HS quan sát hình 4 & nhận xét. - HS trả lời - HS trả lời - Nhn xột tit hc. Khoa học: Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể : -Trình bày đợc sự trao đổi chất của thực vật với môi trờng - Kể ra đợc thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng các chất khoáng ,khí các- bô- nic ,khí ô- xi và thải ra hơi nớc ,khí ô- xi ,chất khoáng khác - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật - HS biết cách chăm sóc các loài thực vật II. Đồ dùng : - Hình trang 122, 123 sách giáo khoa - Giấy bút dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - Không khí có vai trò gì đối vời đời sống của thực vật? - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: + HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu : học sinh tìm trong hình vẽ những gì phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi trờng trong quá trình sống. * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh - Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung B2: Hoạt động cả lớp - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi : - Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống - Qúa trình trên đợc gọi là gì ? - Giáo viên nhận xét và kết luận. + HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu : vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiến hành B1: Tổ chức hớng dẫn - Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho các nhóm B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo GV nhận xét bổ sung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình và trả lời - Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ nớc, con bò ăn cỏ, ông mặt trời - Nớc, chất khoáng trong đất, ánh sáng. - Khí các bo níc, khí ô xi - Lấy các chất khoáng, nớc, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nớc, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi - Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi tr- ờng - Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Các nhóm báo cáo 4. Kết thúc bài: - Thực vật thờng xuyên phải lấy gì từ môi trờng và thải ra gì ? - Nhận xét giờ học. ============================= Th nm, ngy 11 thỏng 4 nm 2013 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu. I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện và đợc trạng ngữ trong câu, bớc đầu viết đợc đoạn văn ngắn, trong đó có ít nhất một câu có sử dụng một trạng ngữ; HSKG viết đợc đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ. - HS có ý thức nói, viết câu có trạng ngữ phù hợp. [...]... dò: - GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau: - Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy - Dặn học sinh hoàn chỉnh bài vào vở - Hát - 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc( câu cảm) - 1 em đặt 2 câu cảm - Nghe, mở sách - Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-... câu - GV nhận xét, KL: a Ngày xa, b Trong vờn, c Từ tờ mờ sáng, Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV hớng dẫn HS còn lúng túng - GV thu vở chấm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ - 1 HS đọc thành tiếng - HS trả lời - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN - Thờng đặt trớc bộ phận chính của câu - Không... nhng HS k hay - Yờu cu HS v nh tp k li cõu chuyn cho ngi thõn - Chun b bi: K chuyn c chng kin, tham gia HOT NG CA HS - HS k & nờu ý ngha cõu chuyn - HS nhn xột - HS c bi - HS cựng GV phõn tớch bi xỏc nh ỳng yờu cu ca , trỏnh k chuyn lc - Vi HS tip ni nhau gii thiu tờn cõu chuyn mỡnh s k Núi rừ: Em chn k chuyn gỡ? Em ó nghe chuyn ú t ai, ó c truyn ú õu? - 1 HS c to - HS k chuyn theo cp - Sau khi k... học II Đồ dùng: - Phiếu học tập( nội dung bài 1) III Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra: HS nêu - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2? - Nhận xét , nhắc lại - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 3? - Đọc đề bài và tự làm bài - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 5? - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.trình bày - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9? Số chia hết cho 2: 7362 ;2640; 4136; 20 601 - GV nhận xét,... hành B1: Thảo luận nhóm - Dự đoán con chuột nào sẽ chết trớc, tại sao ? Những con - Hát - Vài học sinh vẽ ,trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh chia nhóm và đọc mục quan sát trang 104 - Hình 1 cung cấp ánh sáng, nớc, không khí thiếu thức ăn - Hình 2 cung cấp ánh sáng, không khí, thức ăn và thiếu nớc - Hình 3 cung cấp ánh sáng, nớc, không khí, thức ăn - Hình 4 cung cấp ánh... xảy ra sự việc nói ở CN và VN - Thờng đặt trớc bộ phận chính của câu - Không - Nối tiếp HS trả lời - 3, 4 HS đọc, lấy VD câu có trạng ngữ - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm đôi, 1nhóm làm bảng - HS nêu miệng, và nhận xét bài trên bảng - HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Đổi vở nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét chung, đọc đoạn văn Hs viết tốt hoặc minh hoạ một đoạn văn nếu... M - YC tiết học - Bài văn có 2 đoạn * Hớng dẫn luyện tập + Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc Bài tập 1: khi đậu - Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn n- + Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh ớc đẹp thiện nhiên - Bài văn có mấy đoạn? - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Nội dung chính mỗi đoạn ? - Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV... dòng 3) x = 480 - 126 - Nêu yêu cầu của bài? x =354 - Nêu các bớc thực hiện phép cộng , phép trừ? b x - 209 = 435 - Nhận xét, bổ sung x = 435 + 209 Bài 2 :- Đọc yêu cầu của bài? x = 644 - x là thành phần nào cha biết của phép cộng? - Nối nhau nêu Muốn tìm x ta làm thế nào? - Nêu tích chất và phát biểu tính chất - x là thành phần nào cha biết của phép trừ ? Muốn tìm x ta làm thế nào? - 2 HS lên bảng , lớp... mở đầu cho trớc( BT 3) - Có ý thức dùng từ hay khi miêu tả II Đồ dùng : - Bảng phụ viết câu văn bài tập 2 III Các hoạt động dạy học: 1 Ôn định: - Hát 2 Kiểm tra : - Đọc lại những ghi chép sau - 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát khi quan sát những bộ phận con vật em yêu những bộ phận con vật em yêu tích tích - Nghe, mở sách - NX, đánh giá - HS đọc yêu cầu 3 Dạy bài mới - 2 em lần lợt đọc bài... b Phần nhận xét - Hai câu có gì khác nhau? - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Tác dụng của phần in nghiêng? c Phần ghi nhớ d Phần luyện tập Bài tập 1: - GV lu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ? - GV nhận xét, chốt ý đúng Treo bảng phụ, gạch dới bộ phận trạng ngữ trong câu Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV chấm 5-7 bài, nhận xét . miêu tả - to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - ơn ớt, động đậy hoài. - trắng muốt. - đợc cắt rất phẳng. - nở - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái đuôi - Gọi học sinh đọc bài làm - GV chốt. đọc bài làm - 1-2 em đọc, cho ví dụ ( là lợt, lắt léo) - 1-2 em đọc, cho ví dụ(hạt nêm, nớc uống) - Lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân vào nháp - 1 em chữa bài - Đọc bài làm - 1 em đọc. - HS tự liên. lựa chọn) - GV đọc yêu cầu - Chọn cho học sinh làm phần a - GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý đúng - Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực-năm 195 6- núi băng này. 4. Củng cố, dặn dò: - 1 em đọc

Ngày đăng: 26/01/2015, 00:00

w