BAO CAO TONG KET NAM HOC

11 196 0
BAO CAO TONG KET NAM HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BẾN CẦU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LONG KHÁNH B Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: - BC /LKB Long Khánh ,ngày 15 tháng 5 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2009 – 2010 Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo Bến Cầu Thực hiện tinh thần chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Phòng GD&ĐT Bến Cầu. Căn cứ kế hoạch năm học của trường Để đánh giá những kết quả đạt được trong năm và một số mặt còn tồn tại trong năm . Trường Tiểu học Long Khánh B báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 cụ thể như sau: A- KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ I/ QUY MÔ PHÁT TRIỂN: 1- Số lượng trường,điểm trường, lớp: - Trường có 3 điểm ( 1 đểm chính: Long Thịnh và 2 điểm lẻ: Long Cường, Long Phú) 12 lớp/178 học sinh ( so năm học trước tăng 2 lớp/34 học sinh). 2. Số lượng học sinh: - Tổng số học sinh đầu năm : 178/69 nữ - Tổng số học sinh cuối năm: 169/68 nữ So đầu năm học số học sinh giảm 9 em, tỉ lệ : 5.05% - Số học sinh giảm theo từng khối lớp so với đầu năm: + Khối 1: 46/20 nữ - Giảm 2/0 (chuyển đi trong tỉnh). + Khối 2: 30/10 nữ - Giảm 1/0 (chuyển đi ngoài tỉnh). + Khối 3: 36/13 nữ - Giảm 3/1 so với đầu năm . ( chuyển đi ngoài tỉnh: 1; bỏ học vì học yếu: 2) + Khối 4: 35/15 nữ - Giảm 1/0 ( Bỏ học vì học yếu) + Khối 5: 22/10 nữ - Giảm 2/0 (chuyển đi ngoài tỉnh: 2). - Số học sinh giảm cụ thể như sau: + Chuyển đi : 6/1 nữ + Bỏ học : 3 3. Số lượng lớp học 2buổi/ngày và lớp học bán trú: Trường chưa có lớp 2 buổi/ ngày. Lý do: không có phòng học thừa. II/ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC: 1. Kết quả đạt được: - Việc huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1: 100% - Trường đã duy trì tốt việc đạt chuẩn quốc gia về công tác XMC-PCGDTH. - Số lượng và tỉ lệ trẻ 6 - 10 tuổi đang học trong nhà trường: 169 học sinh. - Số lượng và tỉ lệ trẻ 11 - 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 324/3345, tỉ lệ: 93.91% ( Đơn vị lấy số liệu chung của toàn xã) 1 - Trẻ 11 tuổi đã hồn thành chương trình tiểu học: 53/66 tỉ lệ:80.3% (so sánh tỉ lệ với năm trước: 80.2%)( Đơn vị lấy số liệu chung của tồn xã) - Dự báo việc duy trì chuẩn cho năm sau: 86/98, tỉ lệ: 87.75%. ( Đơn vị lấy số liệu chung của tồn xã) 2. Những hạn chế, ngun nhân, lý do: - Tỉ lệ duy trì trẻ học đúng độ tuổi chưa đạt cao. Lý do: học sinh lưu ban nhiều. III/ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (Nêu cụ thể việc tổ chức thực hiện các hoạt động, kết quả thực hiện những thuận lợi, khó khăn, và hướng khắc phục) 1. Cơng tác quản lý, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra: a. Cơng tác thanh tra tồn diện, thanh tra chun mơn, thanh tra đột xuất trường học và giáo viên: Thanh tra tồn diện: 14/14 giáo viên, đạt 100%. Thanh tra chun mơn: định kỳ 178 lượt, đột xuất 92 lượt b. Việc thực hiện kế hoạch giáo dục: Trên cơ sở nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo, giáo viên chủ động nghiên cứu xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Kế hoạch dạy học thể hiện rõ sự đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sau cho tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả. Tiết dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong mỗi bài soạn, giáo viên đã lưu ý từng nhóm đối tượng học sinh, vì sự tiến bộ của mỗi học sinh, không máy móc, rập khuôn, hình thức. Nội dung soạn, giảng đảm bảo đúng chuẩn yêu cầu cơ bản về kiến thức và kó năng từng bài, từng môn học, thể hiện việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh. Đối với các điểm lẻ ( điểm Long Cường, Long Phú,) trong quá trình soạn giảng, giáo viên có chú ý đến đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn để lựa chọn nội dung sao cho phù hợp trong việc rèn luyện và nắm bắt kiến thức, kó năng bài học, môn học, cần có sự hỗ trợ đặc biệt. c. Việc thực hiện kế hoạch thời gian: Năm học 2009 – 2010, giáo dục tiểu học tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạp. Kế hoạch dạy học ở giáo dục tiểu học: thời lượng tối đa là 5 tiết/ buổi, tối thiểu là 5 buổi/ tuần. Nội dung hoạt động giáo dục ngòai giờ lên lớp ( 4 tiết/ tháng) được thực hiện tích hợp vào các môn Mó thuật, Thủ công / Kó thuật, m nhạc theo hướng dạy học phù hợp điều kiện thực tế đòa phương và nhà trường ( truyền thống văn hóa, nghề nghiệp đòa phương; năng lực giáo viên và thiết bò dạy học của nhà trường)Có kế hoạch thời gian hợp lý, đạt hiệu quả cao. d. Việc thực hiện chương trình, sách, thiết bị dạy học: Năm học 2009 – 2010, giáo dục tiểu học tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạp. Kế hoạch dạy học ở giáo dục tiểu học: thời lượng tối đa 2 là 5 tiết/ buổi, tối thiểu là 5 buổi/ tuần. Giáo viên lên lớp ln quan tâm đến từng học sinh, tận tụy với học sinh yếu kém, học sinh khuyết tật, tạo mọi điều kiện để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập trên lớp. Trong q trình giảng dạy, giáo viên đã tập trung vào các nội dung: thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế đòa phương; giúp đỡ học sinh yếu, kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập. Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Toán, Tiếng Việt, m nhạc, Mó thuật, Thể dục, dạy học các môn học và nội dung tự chọn được qui đònh trong chương trình; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với thực tế đòa phương. Ban giám hiệu kết hợp tổ chuyên môn dự giờ ( đột xuất, đònh kì), kiểm tra chuyên đề 2 lần/ tháng. Qua kiểm tra nhận thấy Giáo viên tạo được điều kiện để học sinh hoàn thành bài tập ngay tại lớp, đã hạn chế được việc giao bài tập yêu cầu làm thêm ở nhà . Tổ chuyên môn thường xuyên sinh hoạt tổ để thống nhất những nội dung khó dạy ở từng bài, từng môn học cụ thể: 1 tuần / lần. Từ đó đã nâng được chất lượng sinh hoạt tổ. b. Thực hiện chương trình: Thực hiện chương trình các môn học một cách linh hoạt, mang tính vừa sức, phù hợp với thực tiễn đòa phương theo đúng tinh thần công văn 896/ BGD & ĐT- GDTH ngày 13/ 02/2006. Giáo viên đã chủ động dạy học đối với từng bài cụ thể sát với hòan cảnh và trình độ học sinh tại lớp. Thực hiện phân phối chương trình một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng học sinh. Từ đó kết quả cuối năm học có 100% học sinh trong mỗi lớp đạt được yêu cầu về chuẩn kiến thức đã qui đònh. Đối với môn Mó thuật, m nhạc, Thủ công / Kó thuật, Thể dục và họat động ngòai giờ lên lớp:tổ chức dạy học phù hợp điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất và thực tiễn đòa phương và nhà trường, coi trọng thực hành vận dụng, giảm được các yêu cầu về kó thuật; hình thực dạy học linh hoạt, tích hợp lồng ghép các nội dung họat động, đã đổi mớùi kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh. Hàng tháng, BGH kết hợp tổ khối chun mơn kiểm tra, đối chiếu việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học, tiết dạy trên lớp, vở ghi chép và sổ báo giảng: 2 lần / tháng / giáo viên. Kết quả có 100% giáo viên thực hiện đạt đúng u cầu qui định 2. Về thực hiện đổi mới cơng tác chỉ đạo dạy học: Hàng tháng chuyên môn đều kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án của GV có ghi nhận và đề nghò khắc phục những tồn tại, thiếu sót của GV về chất lượng, nội dung từng loại sổ, đặc biệt là giáo án, chuyên môn luôn chú trọng đến mục tiêu,hình thức tổ chức và phương pháp dạy học từng phân môn. Từ đó, giáo viên soạn giảng tốt, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. Hàng tuần, đònh kỳ, chuyên môn đã tăng cường công tác kiểm tra việc lên lớp của GV về sự chuẩn bò ĐDDH, giáo án, nề nếp học tập của từng lớp, kiểm tra việc đánh giá, xếp loại HS theo TT 32/BGD, … kết quả có 100% giáo viên thự hiện đúng u cầu qui định. 3 Triển khai tổ chức dạy đủ 9 môn bắt buộc theo qui đònh, dạy có chất lượng, vì thế không có tình trạng GV không dạy nhưng ra yêu cầu cho HS về nhà làm, nội dung từng bài giảng cũng được mở rộng, gần gũi với thực tiễn HS 3. Kết quả giáo dục học sinh: a. Về Hạnh kiểm: 169/169, tỉ lệ: 100% b. Về Học lực: 156/169, tỉ lệ: 92.30% c. Kết quả học lực học sinh học 2 buổi/ ngày: Trường khơng có lớp học 2 buổi/ ngày. 4. Giáo dục học sinh dân tộc: khơng có 5. Về giáo dục trẻ khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn: Trong q trình giảng dạy, mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có cách thức tổ chức việc học tập linh hoạt, nội dung thiết thực và kế hoạch dạy học phù hợp để các đối tượng trẻ em nói trên có cơ hội được học tập và đáp ứng u cầu cơ bản của chương trình tiểu học. Qua đó, nhà trường đã xây dựng kế hoạch năm học phù hợp đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương về chương trình học tập, trong đó tập trung mơn Tiếng Việt và Tốn, thơng qua các mơn học khác mà dạy và rèn cho trẻ kỹ năng nói, đọc, viết và tính tốn. Bên cạnh đó, trường còn u cầu việc đánh giá kết quả học tập của trẻ tập trung vào 2 mơn Tốn và Tiếng Việt, trong đó chú trọng đến sự tiến bộ của học sinh trong việc rèn luyện và nắm bắt kiến thức, kỹ năng các mơn học 6. Về tổ chức dạy mơn Tiếng Anh và Tin học: khơng có 7. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn mức chất lượng tối thiểu và chuẩn quốc gia: Nhà trường có kế hoạch phát triển trường đạt MCLTT phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và địa phương; Mục tiêu của trường là tiếp tục bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý của BGH và năng lực dạy học của giáo viên, đồng thời nâng cao chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi, tạo tiền đề vững chắc cho học sinh học tiếp lên THCS. Tuy nhiên, do trường vùng sâu,các điểm trường rời rạc, dân cư sống khơng tập trung, đa số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức, thường giao khốn việc dạy học cho giáo viên nên vẫn còn học sinh lưu ban nhiều ở các điểm trường. Từ đó làm ảnh hưởng đến tỉ lệ học đúng độ tuổi của tồn trường. Do trường mới được tách vào đầu tháng 4/2009 nên chất lượng ở từng tiêu chí còn đạt ở mức rất thấp. Cụ thể như: - Hoạt động và chất lượng giáo dục: học sinh còn yếu nhiều ( 13/169, tỉ lệ yếu 7.7%) - CSVC chưa đảm bảo ( các phòng chức năng chưa có) - Cơng tác xã hội hóa giáo dục mặc dù có nhưng hoạt động chưa đạt hiệu quả cao. 8. Việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ngay từ đầu năm, trường tổ chức phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đến tất cả các khối lớp, đến từng học sinh. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện theo các nội dung đã được nêu trong kế hoạch. Cuối năm, nhà trường tự đánh giá theo nội dung phong trào thi đua trong năm học 2009 – 2010 và đònh kỳ trong các năm tiếp theo, đề nghò Phòng giáo dục công nhận, 4 khen thưởng. Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả thực hiện sau mỗi năm học để điều chỉnh và tiếp tục thực hiện trong những năm tiếp theo; năm 2013 sẽ tổ chức tổng kết phong trào thi đua. Thường xun tham mưu với y ban nhân dân xã tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng tạo được sự đồng tình, ủng hộ của toàn xã hội đối với phong trào. 9. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: 100% Cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ các lớp, hội nghò bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng dạy, tích cực tham gia các lớp học để chuẩn hóa hoặc nâng cao trình độ, tự nghiên cứu các tài liệu để bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề( mỗi giáo viên đều thực hiện nghiêm túc chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học). 100% Cán bộ, giáo viên được bồi dưỡng chuẩn hóa theo qui đònh chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học. Nội dung bồi dưỡng tập trung vào các vấn đề: nhận thức, tư tưởng, chính trò, phẩm chất đạo đứ nhà giáo, về kiến thức, kó năng sư phạm, về phương pháp dạy học và quản lý giáo dục, phù hợp với yêu cầu thực tiển ở đòa phương. Khuyến khích CBQL, giáo viên, nhân viên trong nhà trường tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học theo hướng thiết thực, hiệu quả. Chú trọng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ, vừa học vừa thực hành ngay trên công việc của mình Ban giám hiệu ln nghiên cứu các văn bản chỉ đạo để tổ chức các chuyên đề, hội thảo theo tình hình thực tế của đơn vò, về đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giảm hợp lý nội dung chương trình và sách ở các lớp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Cuối từng học kỳ, tổ chức tổng kết, đánh giá, rút ra các bài học kinh nghiệm và báo cáo ngành cấp trên chỉ đạo. 10. Việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý và trong dạy học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học bằng cách khuyến khích giáo viên sọan giáo án trên máy tính, giáo án tốt để có thể nhân rộng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp và nhà trường quản lý chặt chẽ, đúng thực chất, tránh trường hợp sao chép, đối phó trong quá trình nghiên cứu soạn bài của giáo viên. II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC: (Nêu cụ thể việc tổ chức thực hiện các hoạt động, kết quả thực hiện những thuận lợi, khó khăn, và hướng khắc phục) 1. Việc xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích trường trường phổ thơng (Theo Quyết định 4458/QĐ-BGDĐT ngày 02/8/2007: Ngay từ đầu năm, nhà trường đã có kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn, thương tích trên cơ sở các văn bản của ngành đầy đủ, đúng quy định. Ngồi ra, cơng tác phối kết hợp với các ngành có liên quan được thực hiện tốt như tham mưu thành lập Ban chỉ đạo, tham mưu UBND xã xây dựng kế hoạch hoạt động; trường có thành lập chi hội Chữ thập đỏ; cơng tác phòng chống tai nạn thương tích trong trường học 5 được thực hiện tốt, từ đầu năm đến nay chưa có gì tai nạn nghiêm trọng xảy ra trong nhà trường. –Cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của trường học được thực hiện thường xun; nhận thức trong đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức ngành về phòng chống tai nạn thương tích được nâng lên rõ rệt. –Những nguồn lực dành cho cơng tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em chủ yếu từ ngân sách Nhà nước cấp; _ Ngồi ra, nhà trường còn thực hiện các giải pháp như: +Tăng cường cơng tác giáo dục, tun truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và tăng cường cơng tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện cơng tác phòng, chống tai nạn, thương tích ở trường học nghiêm túc. +Thực hiện các biện pháp kịp thời để việc sử dụng CSVC, trang thiết bị và mơi trường được đảm bảo an tồn tương đối trong trường học. +Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình giáo dục nội khố, ngoại khố, NGLL về phòng, chống tai nạn, thương tích trong trường học có chú ý điều chỉnh phù hợp với các đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình thực tế địa phương. +Thực hiện nghiêm túc và có chất lượng về nội dung giáo dục phòng chống tai nạn, thương tích đã được Bộ GD&ĐT quy định tại chương trình các mơn học. Chú trọng việc trang bị kiến thức và hình thành kỷ năng phòng, chống tai nạn, thương tích cho học sinh. +Tích cực tham mưu các cấp tăng cường đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị phòng, chống tai nạn, thương tích; củng cố và phát triển hoạt động của chi Hội Chữ thập đỏ trường học. Phát hiện và sơ cấp cứu kịp thời khi có tai nạn, thương tích xảy ra. +Đội TNTPHCM được hướng dẫn các trò chơi, sinh hoạt ngồi trời, du lịch, lao động vệ sinh trường lớp. . . phải có kế hoạch đảm bảo an tồn cho người tham gia. Giáo viên dạy mơn Thể dục phải đảm bảo quy trình vận động trước khi giảng dạy theo quy định. + Giáo dục ý thức cho các em khơng được gây gổ, đánh nhau trong trường. Khơng cho các em mang đến trường các vật sắc nhọn nguy hiểm như dao, súng cao su và các hung khí. · + Xây dựng lớp tự quản, đồn kết. + Hệ thống điện trong lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao. Kết quả trong năm khơng có học sinh bị tai nạn, thương tích. 2. Việc tổ chức hội giảng vòng trường, vòng huyện và tham gia hội giảng vòng tỉnh: Hàng tuần, tháng các tổ chuyên môn đều có kế hoạch tổ chức hội giảng, thao giảng theo hướng giỏi các môn, các tiết theo chương trình qui đònh. Khối trưởng có kế hoạch dự giờ đồng bộ, đúng theo kế hoạch và đều ở các môn. Tổ chức thao giảng các chuyên đề từ lớp 1 đến lớp 5, có thống nhất nội dung, phương pháp và hình thức dạy học chung. Kết quả có 100% tổ khối thao giảng đúng các chun đề qui định Tăng cường dự giờ giáo viên tay nghề còn yếu để có hướng giúp đỡ. Kết quả có 2 giáo viên từ yếu vươn lên trung bình, khá 6 Trên cơ sở dự giờ, chuyên môn đònh hướng và chọn giáo viên có tay nghề khá, giỏi thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. Kết quả có 14/14 đạt vòng trường, 2/2 đạt vòng huyện. 3. Việc tổ chức các hội thi: Tham gia đầy đủ các hội thi Vở sạch – Chữ đẹp ở các cấp. Kết quả có 1 giáo viên đạt giải huyện; 1 học sinh đạt giải cấp huyện; Thi tìm hiểu về Giáo dục môi trường; tham gia thi Hội khỏe Phù Đổng và các hội thi khác do ngành tổ chức. 4. Việc xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh: Thực hiện tốt việc giáo dục môi trường, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, trang trí trường lớp, trồng cây xanh, tạo cảnh quan xanh – sạch – đẹp. Kết quả có 100 các lớp tham gia. 5. Việc chăm sóc sức khoẻ cho học sinh và vệ sinh an tồn thực phẩm đối với các trường Bán trú) 6. Việc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường, triển khai các hoạt động về an tồn giao thơng: Nhà trường ln chú trọng đến việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, trang trí trường lớp, trồng cây xanh, tạo cảnh quan xanh – sạch – đẹp. Kết quả có 100% các lớp tham gia. Tiếp tục triển khai các họat động về giáo dục an tòan giao thông trong các môn học một cách linh hoạt; kết hợp sử dung các tài liệu nâng cao chất lượng giao dục an tòan giao thông, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. Bằng nhiều hình thức giáo dục lồng ghép các mơn quy định về ATGT, an tồn lao động. Xây dựng nề nếp giao thơng khi tan trường cũng được thực hiện tốt. 7. Cơng tác Đội TNTP và hoạt động ngồi giờ lên lớp: 100% Các lớp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua từng chủ điểm vào cuối mỗi tuần. Hàng tháng có đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể. Hướng dẫn HS hiểu ý nghóa của công tác “Trần Quốc Toản”Và phong trào kế hoạch nhỏ; quỹ tình nghóa Đội thu được 60.000đ đã cấp 1 suất học bổng cho 1 học sinh. Phát huy nếp vệ sinh trường lớp và quang cảnh sân trường, nói lời hay làm việc tốt. Thực hiện tốt các chương trình y tế học đường. B- ĐÁNH GIÁ CHUNG: 1- Ưu điểm: - Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của Đảng ủy, Ủy ban và ngành giáo dục cấp trên. - Cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm và tâm huyết với nghề. - Đa số học sinh có truyền thống hiếu học. 2- Tồn tại, ngun nhân: - Địa bàn rộng, dân cư sống khơng tập trung, đa số sống bằng nghề nơng, khơng quan tâm đến con cái, giao khốn cho giáo viên chủ nhiệm, các em học theo thời vụ. Từ đó, chất lượng giỏi, khá khơng cao, học sinh yếu nhiếu. - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học, cụ thể là bàn ghế học sinh. 3. Hướng khắc phục: Khuyến khích giáo viên tăng cường đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực, năng động, sáng tạo của học sinh. Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục. 7 Tham mưu ngành cấp trên đầu tư trang, thiết bị dạy học. 4. Các kiến nghị đối với Sở và Bộ GD-ĐT: HIỆU TRƯỞNG UỶ BAN NHÂN DÂN BẾN CẦU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /PGDĐT-TH Long Khánh ,ngày 15 tháng 5 năm 2009 BÁO CÁO SƠ (TỔNG)KẾT (HỌC KỲ….) -NĂM HỌC 200… – 200…. Kính gửi: …………………………………………………………… (Nêu những căn cứ của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo) A- KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ I/ QUY MÔ PHÁT TRIỂN: 2- Số lượng trường,điểm trường, lớp: (So sánh đầu năm và với năm học trước, nêu lý do tăng, giảm) 2. Số lượng học sinh: - Tổng số học sinh đầu năm (nữ) - Tổng số học sinh cuối học kỳ I (nữ) So đầu năm học số học sinh giảm em, tỉ lệ - Số học sinh tăng - giảm theo từng khối lớp so với đầu năm: + Khối 1: (nữ) - Tăng, giảm so với đầu năm + Khối 2: (nữ) - Tăng, giảm so với đầu năm + Khối 3: (nữ) - Tăng, giảm so với đầu năm + Khối 4: (nữ) - Tăng, giảm so với đầu năm + Khối 5: (nữ) - Tăng, giảm so với đầu năm - Số học sinh giảm cụ thể như sau: + Huy động lại + Chuyển đến + Chuyển đi + Bỏ học - Tỉ lệ: - Nguyên nhân bỏ học: + Vì kinh tế gia đình khó khăn + Vì lý do học yếu. + Theo gia đình bỏ đạ phương đi nơi khác 8 + Vì lý do khác 3. Số lượng lớp học 2buổi/ngày và lớp học bán trú: - Ghi rõ số lượng trường, lớp, học sinh học 2 buổi/ngày, trường lớp bán trú (So sánh đầu năm và với năm học trước, nêu lý do tăng, giảm. Riêng Bán trú ghi rõ từng trường và số lượng cụ thể) - Ghi các trường còn thừa phòng học nhưng không mở lớp 2 buổi/ ngày. Nêu cụ thể nguyên nhân, lý do II/ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC: 1. Kết quả đạt được: - Việc huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 -Việc duy trì các xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về công tác XMC- PCGDTH. - Số lượng và tỉ lệ trẻ 6 - 10 tuổi đang học trong nhà trường - Số lượng và tỉ lệ trẻ 11 - 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học - Trẻ 11 tuổi đã hoàn thành chương trình tiểu học (so sánh tỉ lệ với năm trước) - Số trường, lớp, học sinh còn duy trì lớp học tình thương - Dự báo việc duy trì chuẩn cho năm sau. Nêu cụ thể các xã có nguy cơ rớt chuẩn và không đạt chuẩn 2. Những hạn chế, nguyên nhân, lý do: III/ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (Nêu cụ thể việc tổ chức thực hiện các hoạt động, kết quả thực hiện những thuận lợi, khó khăn, và hướng khắc phục) 1. Công tác quản lý, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra: a. Công tác thanh tra toàn diện, thanh tra chuyên môn, thanh tra đột xuất trường học và giáo viên b. Việc thực hiện kế hoạch giáo dục c. Việc thực hiện kế hoạch thời gian d. Việc thực hiện chương trình, sách, thiết bị dạy học 2. Về thực hiện đổi mới công tác chỉ đạo dạy học: 3. Kết quả giáo dục học sinh: a. Về Hạnh kiểm: b. Về Học lực: c. Kết quả học lực học sinh học 2 buổi/ ngày: 4. Giáo dục học sinh dân tộc 5. Về giáo dục trẻ khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn 6. Về tổ chức dạy môn Tiếng Anh và Tin học 7. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn mức chất lượng tối thiểu và chuẩn quốc gia 8. Việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 9. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 10. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong dạy học 9 II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC: (Nêu cụ thể việc tổ chức thực hiện các hoạt động, kết quả thực hiện những thuận lợi, khó khăn, và hướng khắc phục) 1. Việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trường trường phổ thông (Theo Quyết định 4458/QĐ-BGDĐT ngày 02/8/2007) 2. Việc tổ chức hội giảng vòng trường, vòng huyện và tham gia hội giảng vòng tỉnh 3. Việc tổ chức các hội thi 4. Việc xây dựng mội trường sư phạm lành mạnh 5. Việc chăm sóc sức khoẻ cho học sinh và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các trường Bán trú) 6. Việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường, triển khai các hoạt động về an toàn giao thông 7. Công tác Đội TNTP và hoạt động ngoài giờ lên lớp B- ĐÁNH GIÁ CHUNG: 1- Ưu điểm: 2- Tồn tại, nguyên nhân: 3. Hướng khắc phục: 4. Các kiến nghị đối với Sở và Bộ GD-ĐT TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như trên (b/c); - Lưu: VP, CM tiểu học 10 . phương; Mục tiêu của trường là tiếp tục bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý của BGH và năng lực dạy học của giáo viên, đồng thời nâng cao chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi, tạo tiền đề vững chắc. với phong trào. 9. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: 100% Cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ các lớp, hội nghò bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng dạy, tích. giảng dạy, tích cực tham gia các lớp học để chuẩn hóa hoặc nâng cao trình độ, tự nghiên cứu các tài liệu để bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề( mỗi giáo viên đều thực hiện nghiêm túc chuẩn

Ngày đăng: 09/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan