Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
277,5 KB
Nội dung
TuÇn 4: Ng y soà ạn: / / 2007. Tiết 7: Bài 7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. * Mục tiêu bài học: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng tới sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. - Có kĩ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. - Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. * Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam. * Hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: 1. Cho 1 học sinh xác định các vùng kinh tế trọng điểm. 2. Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta? B. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy – trò. Nội dung chính. + Hoạt động của giáo viên: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I để hoàn thành các sơ đồ. - Chia lớp thành 12 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Hoạt động của trò: 1. Tìm hiểu phần I kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 8. 2. Quan sát h28.1, h31.1, h35.1 hoàn thành sơ đồ : - Sơ đồ 1: Nhóm 1- nhóm 6. - Sơ đồ 2: Nhóm 7- nhóm 12. + Hoạt động của giáo viên: - Hướng dẫn học sinh suy nghĩ - Cho các nhóm báo kết quả. - Giáo viên chuẩn xác kiến thức. + Hoạt động của trò: ( cá nhân). 1. Kể tên một số loại rau quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu cho địa phương? 2. Tìm hiểu sgk và thực tế cho biết tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở I. Các nhân tố tự nhiên: 1. Tài nguyên đất: + Sơ đồ 1: 2. Tài nguyên khí hậu: + Sơ đồ 2: 3. tài nguyên nước: nước ta? ( Vì: - Chống úng, lụt trong mùa mưa bão. - Đảm bảo nước tưới trong mùa khô. - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác. - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng). 3. Kể một số loại sinh vật ở nước ta và rút ra nhận xét? + Hoạt động của Giáo viên: - Chuẩn xác kiến thức. - Rút ra tiểu kết. + Hoạt động của trò: Tìm hiểu mục II kết hợp với hiểu biết thực tế: 1. Các nhân tố kinh tế- xã hội tác động đến nông nghiệp như thế nào? 2. Các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế -xã hội nhân tố nào là nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp? - Nguồn nước phong phú tạo ra năng xuất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng. 4. Tài nguyên sinh vật: II. Các nhân tố kinh tế- xã hội: 1. Dân cư và lao động nông nghiệp: 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật: 3. Chính sách phát triển nông nghiệp: Chính sách đã tác động đến việc: - Khơi dậy và phát huy các thế mạnh trong con người lao động. - Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật. - Tạo ra các mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp. - Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm. 4. Thị trường trong và ngoài: C. Củng cố: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên khi phát triển nông nghiệp? 2. Tại sao điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định tạo nên thành tựu lớn trong nông nghiệp? Cho ví dụ? D. Bài tập về nhà: 1. Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp ở nước ta. 2. Làm bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí lớp 9. Tuần 4: Ngày soạn: / / 2007. Tiết 8: Bài 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp. * Mục tiêu bài học: - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. - Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung , các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. - Có kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận( bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo vùng. - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. * Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Lược đồ nông nghiệp phóng to theo sgk. - Một số hình ảnh về thành tựu sản xuất nông nghiệp. * Hoạt động trên lớp: A, Kiểm tra bài cũ: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta? 2. Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? B. bài mới: Hoạt động của thầy- trò. Nội dung chính. + Hoạt động của giáo viên: Hướng dẫn học sinh quan sát h8.1. +Hoạt động của trò .( cá nhân) 1. Nông nghiệp gồm những ngành nào? 2. Ngành trồng trọt bao gồm những nhóm cây trồng nào? 3. Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì? + Hoạt động của giáo viên: 1. Cho học sinh trả lời và nhận xét bổ sung cho nhau. 2. Giáo viên chuẩn xác kiến thức: Ngành trồng trọt gồm có cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. Tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả có xu hướng giảm, cây công nghiệp có xu hướng tăng. I. Ngành trồng trọt: 1. Cây lương thực: - Lúa, hoa màu (ngô, khoai, sắn). - Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. - Vùng trọng điểm lương thực: Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Cây công nghiệp; - Cây hàng năm: lạc, đậu, mía, đay… - Cây lâu năm: Cà phê, cao su… Vậy mỗi nhóm cây có đặc điểm phát triển và phân bố như thế nào ta tiếp tục tìm hiểu. 3. Chia lớp thành 6 nhóm. + Hoạt động của trò: 1. Các nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu. - Nhóm 1+2: Cây lương thực ( phiếu 1). - Nhóm 3+4: Cây công nghiệp ( phiếu2). - Nhóm 5+6: Cây ăn quả. (phiếu3). 2. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình, các em tìm hiểu nhiệm vụ của nhóm bạn và đặt 1 câu hỏi yêu cầu nhóm bạn trả lời. - Nhóm 1 hỏi nhóm 3. - Nhóm 2 hỏi nhóm 4. - Nhóm 3 hỏi nhóm 5. - nhóm 4 hỏi nhóm 6. - Nhóm 5 hỏi nhóm 1. - Nhóm 6 hỏi nhóm 2. + Hoạt động của giáo viên: 1. Cho đại diện của các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 2. Đối với nhóm 1+2: Yêu cầu học sinh lên chỉ về sự phân bố cây lúa và vùng trọng điểm lúa? Vùng nào là vựa lúa lớn nhất của nước ta? Vì sao? 3. Đối với nhóm 3+4: Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ sự phân bố của cây công nghiệp và cho biết tại sao ĐNB và Tây Nguyên là những vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta? 4. Đối với nhóm 5+6: Chỉ vùng phân bố cây ăn quả và liên hệ thực tế. + Hoạt động của giáo viên: Trình bày một số điểm khái quát về vị trí của ngành chăn nuôi. + Hoạt động của trò: 1. Dựa vào sgk và thực tế kể những vật nuôi chính ở nước ta? 2. Thảo luận nhóm cặp điền vào - Tỉ trọng tăng từ 13,5 lên 23%. - Vùng trọng điểm: ĐNB và TN. 3. Cây ăn quả: - Phong phú và đa dạng. - Vùng trồng nhiều: ĐNB và ĐBSCL. bảng nội dung phù hợp. 3. Lợn được phân bố nhiều ở đâu? Tại sao? 4. Ngành chăn nuôi hiện nay đang gặp khó khăn gì? II. Ngành chăn nuôi: vật đại diện Vùng phân bố chính Gia súc nhỏ Gia súc lớn. Gia cầm C.Củng cố: 1. Học sinh lên bảng chỉ bản đồ: - Các vùng trọng điểm lúa. - Các vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp. - Các vùng trồng nhiều cây ăn quả. 2. Chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. A B 1. Trung du và mn Bắc Bộ. 2. Đồng bằng sông Hồng. 3. Tây Nguyên. 4. ĐB sông Cửu Long. 5. Đông Nam Bộ. 1. Lúa, dừa, mía, cây ăn quả. 2. Cà phê, cao su, hồ tiêu. 3. Lúa, đậu tương, đay, cói. 4. Chè, đậu tương,lúa, ngô 5. Cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn quả. D. Bài tập về nhà: 1. Hướng dẫn học sinh về nhà vẽ biểu đồ ( bài 2 trang 33). 2. Làm trong bài tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9( bài 8). Tuần 5: Ngày soạn: / / 2007. Tiết 9: bài 9 Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản. * Mục tiêu bài học: - Nắm được các loại rừng ở nước ta. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ môi trường. Các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả thuỷ sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. - Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ. -Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, lấy gốc =100%. * Phương tiện cần thiết: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản trong sách giáo khoa. - Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. * Hoạt động trên lớp: A. kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài tập của một số học sinh. 2. Cho biết các vùng trọng điểm lúa của nước ta? Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy? B. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính. + Hoạt động của trò: 1. Ngành lâm nghiệp có vai trò như thế nào 2. Dựa vào bảng 9.1 hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta ? 3. Tìm hiểu SGK hãy nêu chức năng của từng loại rừng phân theo mục đích sử dụng + Hoạt động của giáo viên: - Cho học sinh trả lời câu hỏi. - Chuẩn xác lại kiến thức. + Hoạt động của trò: 1. Qua h9.2 nhận xét sự phân bố của các loại rừng ở nước ta? 2. Đọc lược đồ 12.3(trang 45) xác định một số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản? 3. Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? ( Cho học sinh quan sát h9.1=>sự hợp lí về kinh tế-sinh thái). I. Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng: - Rừng sản xuất : cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng, xuất khẩu. - Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường. - Rừng đặc dụng: bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống nòi quý hiếm. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Rừng phòng hộ: Phân bố ở khu vực núi cao và ven biển. -Rừng sản xuất: Phân bố ở khu vực 4. Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta lại phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? (Hậu quả của khai thác rừng bừa bãi, diên tích rừng thu hẹp) + Hoạt động của giáo viên: -Chuẩn xác lại kiến thức, cho học sinh rút ra tiểu kết - Chia lớp thành 12 nhóm - Nhóm 1-nhóm 6: câu 1,2,3 - Nhóm 7-nhóm 12: câu 4,5,6 + Hoạt động của trò: 1. Ngành thuỷ sản có vai trò gì? 2. Nước ta có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì khi phát triển ngành thuỷ sản? 3. Dựa vào lược đồ 9.2 xác định ngư trường lớn của nước ta? 4. Dựa vào bản 9.2 và hình 9.2 cho biết : - So sánh số liệu rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản? - Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá của nước ta? (Dẫn đầu: Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận) 5. Kể tên các loại thuỷ sản được nuôi nhiều?Các tình có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản lớn? (Cà Mau, An Giang, Bến Tre) 6. Nước ta xuất khẩu những loại thuỷ sản nào? +Hoạt động của giáo viên: - Cho các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung cho nhau -Chuẩn xác lại kiến thức. núi thấp và trung bình. Cần tiến hành khai thác đi đôi với trồng và bảo vệ rừng. II. Ngành thuỷ sản: 1.Nguồn lợi thuỷ sản: - Nguồn lợi thuỷ sản rất phong phú( thuỷ sản nước mặn, thuỷ sản nước ngọt, thuỷ sản nước lợ) - Có 4 ngư trường lớn - Khai thác thuỷ sản - Nuôi trồng thuỷ sản 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản: - Khai thác thuỷ sản: sản lượng khai thác tăng khá nhanh - Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển mạnh các tỉnh có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản lớn như Cà Mau, An Giang, Bến Tre) - Xuất khẩu thuỷ sản tăng vượt bậc trong những năm gần đây. C. Củng cố Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 SGK ( Có thể vẽ biểu đồ cột chồng) D. Bài tập về nhà: 1. Làm bài 3 SGK 2. Làm bài 9 trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí lớp 9. 3. Chuẩn bị đọc trước và dụng cụ học tập tiết sau thực hành. Tuần 5: Ngày soạn: / / 2007. Tiết 10: Bµi 10 Thực hành. Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm. * Mục tiêu bài học: - Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (cụ thể là tính cơ cấu % ở biểu đồ 1). - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích. - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. * Thiết bị cần thiết: - Com pa. - Thước kẻ. - Thước đo độ. - Máy tính. * Hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài tập của một số học sinh. 2. Trình bày nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị giảm? Hậu quả? Biện pháp khắc phục? B. Bài mới: + Hoạt động của giáo viên: - Giáo viên nêu yêu cầu của tiết thực hành. ( chọn 1 trong 2 bài tập ). Bài tập 1: - Giáo viên nêu cho học sinh vẽ biểu đồ cơ cấu theo các bước. Bước 1: -Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý khâu làm tròn số sao cho tổng các thành phần đúng bằng 100%. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tính toán (Nên tổ chức chạy tiếp sức). Từ nhóm 1 đến nhóm 6: Tính cơ cấu diện tích gieo trồng. Từ nhóm 7 đến nhóm12: Tính góc ở tâm. Bước 2: Tổ chức cho học sinh vẽ. - Vẽ bắt đầu từ tia số 12 giờ theo chiều kim đồng hồ. - Năm 1990 bán kính 20mm. - Năm 2002 bán kính 24mm. Bước 3: Nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích, tỉ trọng diện tích gieo trồng của cây lương thực và cây công nghiệp. - Cây lương thực : Diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% xuống 64,8%. - Cây công nghiệp : Diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng cũng tăng từ 13,35 lên 18,2%. II. Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường và cho học sinh về nhà hoàn thành tiếp. C. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các yêu cầu khi vẽ biểu đồ cơ cấu và biểu đồ đường. D. Bài tập về nhà: 1. Hoàn thành bài tập 2. 2. Tìm hiểu trước bài 11 trang 41. Tuần 6: Ngày soạn: / / 2007. Tiết 11. Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. * Mục tiêu bài học: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. - Hiểu được việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này. - Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của tài nguyên thiên nhiên. - Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế. * Các phương tiện cần thiết: - Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam hoặc Át lát địa lí Việt Nam. - Bản đồ phân bố dân cư (Hoặc lược đồ phân bố dân cư trong sgk) - Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vẽ trên giấy khổ to. * Các hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành của một số em. B. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy-trò. Nội dung chính. + Hoạt động của giáo viên: - Giáo viên giới thiệu bài mới. - Cho 1 học sinh kể một số ngành công nghiệp của nước ta + Hoạt động của trò: [...]... ng ca trũ: I Giao thụng vn ti: Qua thc t cho bit giao thụng vn 1 í ngha: ti cú vai trũ nh th no i vi sn Giao thụng vn ti cú vai trũ quan xut v i sng? Cho vớ d trng trong sn xut v i sng + Hot ng ca thy: 2 Giao thụng vn ti nc ta ó - Treo bn giao thụng vn ti phỏt trin y cỏc loi hỡnh: - Chia lp thnh 12 nhúm, giao + ng b: nhim v cho cỏc nhúm - Hng B-N: ng 1A, ng H +Hot ng ca trũ: Chớ Minh Quan sỏt bng... H +Hot ng ca trũ: Chớ Minh Quan sỏt bng 14.1 v bn giao - Hng T-: ng 7, ng 8, thụng vn ti cho bit: ng 9 1 Nc ta cú nhng loi hỡnh giao thụng vn ti no? + ng st: 2 Loi hỡnh no cú vai trũ quan - ng st Thng Nht trng nht trong vn chuyn hng - ng st liờn vn sang Trung hoỏ? Ti sao? Quc 3 Loi hỡnh no cú t trng tng + ng sụng: nhanh nht? Ti sao? - Sụng Hng 4 Giao thụng ng b cú hng - Sụng Cu Long chớnh no? í ngha... khn khi phỏt trin cụng nghip nc ta * ỏp ỏn- Biu chm: I Phn trc nghim: Cõu 1: (1) A Cõu 2: (1) 199 1- d 199 5- a 199 7- b 2002- c II Phn t lun: Cõu 1: (4) - Chng minh dõn c phõn b khụng u: 2 - Gii thớch nguyờn nhõn ; 2 Cõu 2: (4) - Thun li (2) - Khú khn (2) * Nhn xột tỡnh hỡnh lm bi ca hc sinh: Tun 10: Tit 19: Bi 17: Ngy son: Vựng trung du v min nỳi bc b * Mc tiờu bi hc: - Hiu c ý ngha ca v trớ a lớ, mt... 14: Ngy son: / / 2007 Bi 14 Giao thụng vn ti v bu chớnh vin thụng * Mc tiờu bi hc: - Nm c c im phõn b cỏc mng li v cỏc u mi giao thụng vn ti chớnh ca nc ta, nhng bc tin mi trong hot ng giao thụng vn ti - Nm c cỏc thnh tu to ln ca ngnh bu chớnh vin thụng v tỏc ng ca nhng bc tin ny n i sng kinh t xó hi - Bit c v phõn tớch lc giao thụng vn ti - Bit phõn tớch mi quan h gia giao thụng vn ti vi s phõn b... Phỏt trin khỏ nhanh v ngy cng cú nhiu c hi vn lờn ngang tm vi khu vc v quc t 2 c im phõn b: - Phõn b khụng u tp trung nhng ni ụng dõn, nhiu ngnh sn xut v kinh t phỏt trin C Cng c: Cho hc sinh lm bi tp 1,2,3 sỏch giỏo khoa D Bi tp v nh: 1 Lm bi 13 trong tp bn v v bi tp a lớ 9 2 Tỡm hiu trc bi 14 3 Su tm mt s tranh nh v cỏc cụng trỡnh giao thụng vn ti hin i mi xõy dng, v hot ng ca ngnh giao thụng Tun... Cỏc thnh ph cú v trớ quan trng l: Thỏi Nguyờn, H Long, Vit Trỡ, Lng Sn - Cỏc ca khu quan trng: Múng cỏi, Hu ngh,Lo cai C Cng c: 1 Th mnh ca tiu vựng ụng Bc v Tõy Bc l gỡ? Vỡ sao? 2 Phỏt trin ngh rng theo hng nụng lõm kt hp trung du v min nỳi Bc B cú ý ngha gỡ? D Hot ng ni tip: 1 Hng dn hc sinh lm bi tp s 3 trang 69 2 Lm bi tp trong tp bn v v bi tp a lớ 9 3 Tỡm hiu trc bi 19 v chun b dựng tit sau... Tỡm v trớ cỏc m khoỏng sn phõn b gn nhau: - M st Tri Cau cỏch trung tõm khu cụng nghip 7km, than Khỏnh Ho 10 km, than m Phn M 17 km=> Ch s dng nguyờn liu ti ch c Xỏc nh m than Qung Ninh, v trớ cỏc nh mỏy nhit in Ph Li, Uụng Bớ, cng Ca ễng d V s th hin mi quan h gia sn xut v tiờu th sn phm than theo mc ớch Than Quảng Ninh Nhiệt điện Phả Lại Uông Bí Tiêu dùng SH GĐ C Cng c - Bi tp v nh 1 Hon thnh tip... m than, du khớ ang khai thỏc D Hot ng chuyn tip: 1 Hng dn cỏc em lm bi tp trong tp bn 2 Tỡm hiu trc bi 13 3 ỏnh du mc quan trng phự hp vo cỏc ụ trng ca bng sau: Ba ngnh cụng nghip cú t trng ln nht trong c cu cụng nghip nm 2002 Phỏt trin da Khai thỏc nhiờn C khớ Ch bin lng trờn cỏc th liu in t thc, thc phm mnh Ti nguyờn thiờn nhiờn Ngun lao ng Th trng trong nc Xut khu - Quan trng nht: +++ - Quan trng:... Tun 9: Tit 18: Ngy son: Kim tra * Mc tiờu bi hc: Kim tra v ỏnh giỏ mc tip thu kin thc v cỏch lm bi ca tng hc sinh * bi: I Phn trc nghim: Cõu 1: (1) Khoanh trũn vo ch cỏi u ý ỳng nht C cu dõn s theo gii tớnh nc ta: A Ngy cng tr nờn cõn bng hn B Ngy cng tr nờn mt cõn i hn C Khụng thay i Cõu 2: (1) Ghộp ụi cỏc nm ct bờn trỏi vi cỏc s kin ct bờn phi sao cho phự hp: Nm 199 1 a.Bỡnh thng hoỏ quan h Vit... thay i Cõu 2: (1) Ghộp ụi cỏc nm ct bờn trỏi vi cỏc s kin ct bờn phi sao cho phự hp: Nm 199 1 a.Bỡnh thng hoỏ quan h Vit M Nm 199 5 b.Khng hong ti chớnh , tin t Chõu Nm 199 7 c.Khong cỏch chờnh lch v t trng GDP ca cụng nghip v nụng nghip ln Nm 2002 d.Kinh t chuyn t bao cp sang kinh t th trng II Phn t lun: Cõu 1: (4) Chng minh dõn c nc ta phõn b khụng u Gii thớch ti sao li cú s phõn b nh vy? Cõu 2: . dẫn học sinh về nhà vẽ biểu đồ ( bài 2 trang 33). 2. Làm trong bài tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9( bài 8). Tuần 5: Ngày soạn: / / 2007. Tiết 9: bài 9 Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ. bản đồ và vở bài tập địa lí 9. 2. Tìm hiểu trước bài 14. 3. Sưu tầm một số tranh ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng, về hoạt động của ngành giao thông. Tuần 7: Ngày soạn:. phân tích mối quan hệ giữa giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh khác. * Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. - Lược đồ mạng lưới giao thông vận