Tu lieu tham khao bo tro tap huan THCS

21 232 0
Tu lieu tham khao bo tro tap huan THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. PHN TI LIU THAM KHO PHN MT: I MI PHNG PHP DY HC A L TRUNG HC C S Ph lc 1: MT S KHI NIM LIấN QUAN N I MI PHNG PHP DY HC 1. Tính tích cực học tập - Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngời trong đời sống xã hội => hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục => đào tạo con ngời năng động, thích ứng, góp phần phát triển cộng đồng. - Tính tích cực (TTC) trong hoạt động học tập về thực chất là TTC nhận thức, đặc trng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức (những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc; khám phá những hiểu biết mới đối với bản thân) 2. Phơng pháp tích cực - Phơng pháp tích cực (PPTC) là một thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục/dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. - Tích cực trong PPTC đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. - PPTC hớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học, chứ không phải tập trung vào phát huy TTC của ngời dạy, đành rằng để dạy học theo PPTC thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo PP thụ động. 3. Những dấu hiệu đặc trng của dạy học tích cực 3.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - GV là ngời tổ chức và chỉ đạo các hoạt động - HS là đối tợng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học (thông qua các hoạt động => tự lực khám phá và chiếm lĩnh kiến thức). 3. 2. Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học - Rèn luyện PP học tập cho HS vừa là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học, vừa là một mục tiêu dạy học - Trong các PP học thì cốt lõi là PP tự học. 3. 3. Tăng cờng dạy và học cá thể , phối hợp với dạy và học hợp tác 3. 4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Trớc đây GV giữ độc quyền đánh giá. Trong PPTC, GV phải hớng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học và tạo điều kiện để HS đợc tham gia đánh giá lẫn nhau. 31 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. Ph lc 2: MT S VN LIấN QUAN N I MI PHNG PHP DY HC A L 1. Vì sao phải đổi mới PPDH Địa lí? - Hiện nay dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh (HS), việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội các kiến thức có sẵn, mà còn là quá trình HS tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự hớng dẫn, giúp đỡ, tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên (GV). Vì vậy, dạy học ngày nay không còn đơn thuần chỉ là việc truyền đạt kiến thức của GV cho HS, mà phải tạo ra những cơ hội để phát triển ở học sinh khả năng tự tìm kiếm, xử lí và thu thập thông tin, nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học để họ có thể tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tập suốt đời. - Trong mối quan hệ giữa ba thành tố của quá trình dạy học: mục tiêu (MT), nội dung (ND) và phơng pháp (PP) thì phơng pháp dạy học phải nhằm thực hiện mục tiêu và phụ thuộc vào nội dung dạy học. - Trớc những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học-kĩ thuật, mục tiêu dạy học của môn Địa lí ngày nay không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh (HS), mà qua đó phải góp phần cùng với các môn học khác đào tạo ra những con nguời có năng lực hành động; tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống, xã hội. Để đạt đợc mục tiêu nói trên, nội dung dạy học Địa lí ở trờng THCS cũng đã có sự thay đổi, một số nội dung mới đợc đa vào chơng trình, vì vậy chơng trình hiện hành toàn diện và cập nhật hơn so với chơng trình cũ. Đồng thời với sự thay đổi nội dung chơng trình (CT), việc thể hiện nôị dung chơng trình trong sách giáo khoa (SGK) Địa lí của các lớp cũng có sự đổi mới, SGK không chỉ còn là tài liệu trình bày kiến thức để HS dựa vào đó mà trả lời các câu hỏi GV nêu ra trên lớp, ghi nhớ, kiểm tra, thi cử, mà đợc biên soạn theo hớng tạo điều kiện để GV tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực, độc lập của HS. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, SGK cũng chú trọng đến cách thức làm việc để HS có thể tự khám phá, lĩnh hội kiến thức. Sự thay đổi của MT và ND dạy học đòi hỏi phơng pháp dạy học (PPDH) cũng phải thay đổi cho phù hợp, chỉ khi ngời giáo viên địa lí chuyển từ dạy học theo kiểu liệt kê, mô tả và thông báo - tái hiện sang một theo kiểu dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn thì khi đó mới có thể phát triển ở HS các năng lực t duy, sáng tạo và năng lực hành động nh mục tiêu dạy học đã xác định, đồng thời mới đảm bảo đợc nội dung dạy học. 2. Quan im i mi PPDH a lớ THCS 1. i mi phng phỏp dy hc a lớ (PPDHL) theo nh hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp ca HS khụng cú ngha l loi b cỏc PPDH hin cú (hay cũn gi l cỏc PPDH truyn thng) v thay vo ú l cỏc PPDH mi (hay cũn gi l PPDH hin i). 32 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. 2. i mi PPDH khụng ch l i mi PP dy (cỏch dy) ca thy m cũn phi quan tõm n PP hc (cỏch hc) ca trũ, phi dy cỏch t hc cho HS. 3. Cn a dng hoỏ cỏc hỡnh thc dy hc (cỏ nhõn, theo nhúm, theo lp; hc trong lp v trờn thc a ) 4. i mi PPDH phi chỳ ý ti c trng v ni dung v phng phỏp ca mụn hc. 5. i mi PPDH phi i ụi vi i mi ỏnh giỏ kt qu hc tp (GKQHT) ca HS v s dng TBDH 3. nh hng i mi PPDH - Lut Giỏo dc, iu 28.2: Phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca hc sinh; phự hp vi c im ca tng lp hc, mụn hc; bi dng phng phỏp t hc, rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui, hng thỳ hc tp cho hc sinh. - nh hng i mi PPDH a lớ Tớch cc hoỏ hot ng hc tp ca HS nhm phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca HS trong hc tp" - Ct lừi ca i mi phng phỏp dy hc l giỳp HS hng ti hot ng hc tp ch ng, chng li thúi quen hc tp th ng. 4. Mt s gii phỏp i mi PPDH a lớ THCS - i mi trong vic son giỏo ỏn => Thit k k hoch bi hc. - i mi trong t chc dy hc trờn lp: + T chc v hng dn HS hot ng vi cỏc phng tin dy hc a lớ (PTDHL). + T chc, hng dn HS thu thp, x lớ thụng tin trong SGK v trỡnh by li. + T chc hot ng ca HS theo nhng hỡnh thc hc tp khỏc nhau. - Ci tin cỏc phng phỏp dy hc truyn thng theo nh hng i mi, ng thi tng cng ỏp dng cỏc phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc mi 5. Xác định mục tiêu của bài học Xác định MT của bài học là bớc đầu tiên, cũng là bớc quan trọng nhất khi thiết kế giáo án. MT cần chỉ ra chính xác và cụ thể những gì mà HS phải đạt đợc sau bài học đó, MT cũng cần đợc diễn đạt nh thế nào để dễ dàng xác định đợc rằng mục tiêu đã đạt đợc hay cha. Trên cơ sở nội dung của mỗi bài, GV cần nêu lên một cách cụ thể về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần có đợc sau bài học đó. Mục tiêu của dạy học địa lí hiện nay không chỉ nhằm làm cho HS hiểu và ghi nhớ kiến thức, mà còn phải biết vận dụng kiến thức, biết cách làm việc (các thao tác) với các phơng tiện học tập và biết vận dụng các thao tác t duy để phát hiện và giải quyết vấn đề, để tự chiếm lĩnh kiến thức. Do đó, GV cần sử dụng các động từ khi xác định MT bài học (động từ hoá 33 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. mục tiêu). Nh vậy MT bài học phải vừa phản ánh quá trình nhận thức bài học của HS, vừa thể hiện cả kết quả của quá trình đó. 6. Thit k k hoch bi hc - Kế hoạch bài học là bản thiết kế các hoạt động dạy học của GV và HS nhằm đạt đợc mục tiêu và thực hiện đợc nội dung bài học. - Thiết kế kế hoạch bài học có thể đợc tiến hành theo các bớc: + Xỏc nh mc tiờu bi hc (S dng ng t/ ng t hoỏ mc tiờu) + Xỏc nh cỏc kin thc trng tõm/ ni dung chớnh + Thit k cỏc hot ng ca GV v HS (Cn c vo mc tiờu, ni dung v PTDH) Ph lc 3: V MT S PHNG PHP DY HC THEO QUAN IM I MI 1. Những điểm mới trong việc sử dụng các PPDH theo định hớng đổi mới - Các PPDH truyền thống đợc cải tiến nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS - Tăng cờng sử dụng các PPDH có nhiều khả năng phát huy tính tích cực học tập của HS - Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại. - Việc sử dụng các PPDH đợc thực hiện theo một quy trình nhất định nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các PPDH 2. Hệ thống một số PPDH Phơng pháp Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Bản chất Thông báo - tái hiện.: thầy chủ động thông báo những kiến thức đã chuẩn bị sẵn và HS thụ động tái hiện lại kiến thức GV sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo HS tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học Cách thức/ hệ thống các cách sử dụng PTTQ để phát hiện, khai thác và lĩnh hội kiến thức Là PPDH đặt ra trớc HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề. Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là PP tổ chức cho HS học tập theo các nhóm nhỏ để giải quyết các vấn đề / thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến nội dung bài học Quy trình - Bớc 1: Mở đầu - Bớc 2: Làm việc với tài liệu mới - Bớc 1: GV nêu nội dung cần tìm hiểu - Bớc 2: GV nêu câu hỏi - Bớc 1: Giới thiệu/tìm hiểu về PTTQ -Bớc 2: - Bớc 1: Đặt vấn đề (tạo tình huống có vấn đề) - Bớc 2: Giải - Bớc 1: Hình thành các nhóm học tập - Bớc 2: Các 34 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. Phơng pháp Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Bớc 3: Luyện tập/ củng cố. và HS tìm câu trả lời - Bớc 3: GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức. Quan sát các PTTQ và rút ra những đặc điểm,thuộc tính, dấu hiệu của các đối tợng, hiện tợng Địa lí -Bớc 3: Nêu biểu tợng, khái niệm địa lí trên cơ sở các đặc điểm, thuộc tính, dấu hiệu; vận dụng kiến thức để giải thích đặc điểm của các đối tợng, hiện t- ợng Địa lí quyết vấn đề - Bớc 3: Kết luận nhóm thực hiện công việc - Bớc 3: Tổng hợp kết quả cuả các nhóm. - Bớc 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi từ các nhóm và chốt lại những nội dung chủ yếu 3. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề Mức độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trình bày nêu vấn đề - Nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề (đề xuất giả thuyết, giải quyết) - Kết luận - Theo dõi lôgic của con đờng giải quyết và cách lập luận của giáo viên - Hiểu đợc cách đặt giả thuyết và tính đúng đắn của kết luận 2. Tìm tòi từng phần - Nêu vấn đề - Đề xuất giả thuyết - Kết luận - Giải quyết vấn đề - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết 3. Nghiên cứu - Cung cấp thông tin tạo tình huống, đề xuất, gợi ý hớng phát hiện vấn đề - Cố vấn - Nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề (đề xuất giả thuyết, giải quyết, ) - Kết luận 35 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. 3. Lu ý khi vn dng mt s PPDH theo nh hng i mi - PP thuyt trỡnh: Trc v trong khi thuyt trỡnh, cn nờu lờn nhng vn , tỡnh hung hoc cõu hi cú liờn quan n ni dung thuyt trỡnh, nhm kớch thớch t duy, nh hng hot ng nhn thc ca HS. - PP m thoi: Cn tng cng s dng PP m thoi gi m v nõng cao cht lng ca cỏc cõu hi. - PP trc quan: S dng cỏc PTTQ cn theo mt quy trỡnh hp lớ cú th khai thỏc ti a kin thc t cỏc PTTQ. Cn chun b cõu hi/ h thng cõu hi dn dt HS quan sỏt v t khai thỏc kin thc. - PPDH phỏt hin v gii quyt vn : Mu cht ca PPDH phỏt hin v gii quyt vn l to ra cỏc tỡnh hung cú vn phự hp vi trỡnh nhn thc ca HS. - PPDH hp tỏc theo nhúm nh: Khụng phi bi hc no cng thớch hp vi vic t chc cho HS lm vic theo nhúm. Cn lu ý trỏch nhim ca cỏ nhõn trong nhúm. Ph lc 4: GII THIU MT S PHNG PHP DY HC MI Chỳng ta thy, cú nhiu cỏch dy hc khỏc nhau. Nu ly ging dy thỡ ngi ta thng dựng phng phỏp thuyt trỡnh; nu ly hi dy thỡ ngi ta thng dựng phng phỏp vn - ỏp; cũn ly lm dy thỡ ngi ta thng t chc cỏc hot ng cho ngi hc v ngi ta ó s dng nhiu cỏch dy hc khỏc na, chng hn nh: dy hc theo mc tiờu, dy hc theo tỡnh hung, dy hc gii quyt vn , dy hc tng tỏc, dy hc khỏm phỏ, Trong thi kỡ m ca v hi nhp, nhiu phng phỏp dy hc mi c du nhp v s dng, chng hn nh: dy hc theo d ỏn, dy hc theo hp ng, dy hc theo gúc, 1. Dy hc theo d ỏn - Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu đợc. - Một trong những quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình môn Địa lí ở trờng THPT là tăng tính hành dụng, tính thực tiễn của chơng trình và quan tâm đến những vấn đề về địa lí địa phơng; vì vậy Địa lí là môn học mà nội dung gắn bó chặt chẽ với thực tiễn. Đặc biệt ch- ơng trình Địa lí lớp 12 (Địa lí Việt Nam) đề cập một cách khá đầy đủ về đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế, các vùng lãnh thổ củaViệt Nam. Ngoài ra, chơng trình còn dành một thời gian thích hợp cho phần địa lí địa phơng (tỉnh/thành phố). 36 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. - Từ đặc trng nội dung môn học cho thấy hình thức dạy học theo dự án có thể sử dụng đợc và sử dụng có hiệu quả trong giảng dạy và học tập Địa lí. Hình thức dạy học này sẽ tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn; từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực của học sinh nh năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Các b ớc tiến hành: - Bớc 1: Xác định chủ đề - Bớc 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Bớc 3: Thực hiện - Bớc 4: Giới thiệu sản phẩm trớc lớp - Bớc 5: Đánh giá Ví dụ dạy học theo dự án: * Bớc 1: Xác định chủ đề Giáo viên (GV) chia học sinh (HS) trong lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm chọn một trong những vấn đề tiêu biểu cho môi trờng địa phơng nh: - Suy giảm tài nguyên đất, rừng - Ô nhiễm nớc, không khí, tiếng ồn - Ô nhiễm do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón * Bớc 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Xác định mục đích khảo sát - Lựa chọn địa điểm khảo sát (mang tính điển hình) - Dự kiến công việc và xác định phơng pháp tiến hành * Bớc 3: Thực hiện HS làm việc nhóm theo kế hoạch; các nhóm có thể làm các công việc sau: - Khảo sát thực tế và ghi chép lại hiện trạng của môi trờng (hiện trạng suy thoái, ô nhiễm ; nguyên nhân; hậu quả; đề xuất biện pháp giải quyết) - Phóng sự ảnh: + Chụp ảnh t liệu về hiện tợng ô nhiễm nớc, tàn phá rừng + Sắp xếp các ảnh theo thứ tự và làm thuyết minh về phóng sự ảnh. - Làm phim về môi trờng + Lựa chọn chủ đề; + Xây dựng kịch bản; + Quay các cảnh; + Dựng phim, lồng tiếng. *Bớc 4: Giới thiệu sản phẩm trớc lớp - Sản phẩm của các nhóm ngoài phần bài viết, nên có thêm ảnh chụp hoặc đoạn phim minh hoạ. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày vấn đề đã tìm hiểu. - Cả lớp thảo luận, góp ý. * Bớc5: Đánh giá - GV tổng kết, đánh giá về phơng pháp tiến hành, nội dung và kết quả của các vấn đề đã đợc nghiên cứu và trình bày của từng nhóm. 37 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. - Tổ chức cho HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm. 2. Dy hc theo hp ng Dy hc theo hp ng l cỏch t chc hc tp, trong ú HS lm vic theo mt gúi cỏc nhim v trong mt khong thi gian nht nh. Sinh viờn ch ng xỏc nh khong thi gian v th t thc hin cỏc nhim v. Mi hp ng phi bao gm cỏc nhim v bt buc v nhim v t chn. Tu theo ni dung bi hc ca tng mụn hc m t chc dy hc theo hp ng cho phự hp. Vớ d nh cỏc gi thc hnh, ụn tp, luyn tp, hc kin thc mi, Cỏc bc dy hc theo hp ng: Bc 1: La chn ni dung Bc 2: Xõy dng hp ng + Biờn son vn bn hp ng + Thit k cỏc nhim v/hot ng bao gm c phng tin, ti liu (t liu ngun, bn hng dn theo mc h tr, ỏp ỏn,). Bc 3: T chc kớ kt v thc hin hp ng. Bc 4: T chc nghim thu hp ng (trao i, chia s ; th. hin linh hot). 3. Dy hc theo gúc - L mt mụi trng hc tp vi cu trỳc c xỏc nh c th - Kớch thớch HS tớch cc hot ng, thụng qua hot ng m hc tp - a dng v ni dung v hỡnh thc hot ng - c t chc vi mc ớch HS c thc hnh, khỏm phỏ v th nghim qua mi hot ng => Hc theo gúc: Mt hỡnh thc t chc hot ng hc tp theo ú HS thc hin cỏc nhim v khỏc nhau ti cỏc v trớ c th. Vớ d v gúc hc tp: - Gúc m thut: Ni hc sinh ti v, thit k, . - Gúc tri nghim: Trang b nhiu dựng hc tp cho HS th nghim, hot ng, nghiờn cu, (si ỏ, nam chõm, tay lỏi,). - Gúc tho lun: Ni HS cú th ti bn lun, núi chuyn, - Gúc c: Ni HS ti t c thm (Yờu cu cú nhiu sỏch, bỏo, ti liu,). 4. Dy hc vi mụ Dy hc vi mụ c khi xng t trng i hc Stanford (Hoa Kỡ) vo nm 1963 vi mc ớch l bi dng GV mi vo ngh mt cỏch cp tc v hiu qu hn cỏch lm truyn thng. Dy hc vi mụ c coi l mt phng phỏp o to ly hot ng ca ngi 38 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. hc lm trung tõm rt hiu qu trong vic o to, bi dng GV nm chc tng k nng riờng bit, hỡnh thnh cỏc nng lc ca ngh dy hc. Ngời ta chọn từng đoạn ngắn từ 15 đến 20 phút trong các tiết học ở phổ thông do các giáo viên già dặn kinh nghiệm hoặc các giáo viên tập sự tiến hành - cũng có thể là tiết tập dạy của giáo sinh - với dụng ý rèn luyện cho học viên một kĩ năng, năng lực xác định trong hệ thống các năng lực s phạm của chơng trình đào tạo. Bài học ngắn đợc ghi hình, phát lại trên màn hình với số lần cần thiết để từng nhóm học viên, dới sự hớng dẫn của giảng viên, tập dợt quan sát sâu sắc, phân tích tỉ mỉ, thảo luận rút kinh nghiệm, đề xuất cải tiến theo hớng vận dụng những kiến thức lí luận đã học. Phơng án đã sửa chữa đợc một vài học viên trong nhóm thể hiện, đợc ghi hình, đem ra phân tích, thảo luận lần thứ hai, qua đó sinh viên thấy đợc mình trên màn hình, tự đánh giá mức độ đạt đợc và những điểm yếu cần rèn luyện tiếp. Chu trình trên có thể đợc tái diễn nhiều lần, theo nhóm hoặc từng cá nhân, cho đến khi học viên làm chủ đợc kĩ năng, năng lực s phạm cần rèn luyện. Camera, đầu video, tivi là những phơng tiện thuận lợi cho dạy học vi mô. Không có các phơng tiện này cũng có thể tiến hành những bài học ngắn có quan sát, ghi chép, thảo luận, sau đó tập dạy lại trớc nhóm hoặc tập dạy một mình để rút kinh nghiệm. Ghi hình là phơng tiện phản hồi giàu thông tin và hiệu quả cao, giúp cho học viên tự soi, tự thấy mình trong hành động, điều chỉnh các hành vi ứng xử s phạm, tự đánh giá thành tích tập dợt rèn luyện của mình. Nếu đầy đủ phơng tiện, dạy học vi mô sẽ trở thành phơng thức tự đào tạo theo nhu cầu và khả năng của mỗi học viên. Dạy học vi mô khắc phục đợc tình trạng chỉ thiên về lí thuyết, giúp cho học viên hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp một cách tuần tự, vững chắc, chuẩn bị cho giáo viên có thể đơng đầu với thực tế lớp học. Trong khi vận dụng dạy học vi mô cần đề phòng khuynh hớng rập khuôn, máy móc, buộc mọi giáo viên phải hành động theo một mẫu cứng nhắc, ngăn cản sự hình thành phong cách s phạm của mỗi cá nhân. Cũng cần đề phòng sai lầm chia cắt quá trình rèn luyện năng lực nghề nghiệp thành những mảnh vụn rời rạc; phải tôn trọng tính hệ thống có chủ định, hớng tới hình thành những năng lực cơ bản đòi hỏi ở một giáo viên. 39 Nghệ An, Hè 2009. Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả học tập Môn Địa lý. Trung học cơ sở. PHN HAI: I MI KIM TRA, NH GI KT QU HC TP A L TRUNG HC C S Ph lc 5: QUAN NIM V KIM TRA, NH GI Trong quỏ trỡnh dy hc, kim tra, ỏnh giỏ (KTG) l mt hot ng tt yu, khụng th thiu. Trong ú, KT l hot ng thu thp thụng tin v mc thc hin mc tiờu, t ú ỏnh giỏ hiu qu hot ng dy hc v giỏo dc. Cn c mc tiờu dy hc quyt nh ni dung, hỡnh thc KTG. Do ú, cú th quan nim KTG nh sau: - KT l thu thp thụng tin t riờng l n h thng v kt qu thc hin mc tiờu dy hc; G l xỏc nh mc t c trong vic thc hin mc tiờu dy hc; G ỳng hay cha ỳng tựy thuc mc khỏch quan, chớnh xỏc ca KT; - KTG phi cn c mc tiờu dy hc, mc tiờu giỏo dc, c th l cn c chun kin thc, k nng v yờu cu v thỏi ca hc sinh (HS) ó c quy nh trong Chng trỡnh giỏo dc ph thụng (CTGDPT); KT v G l 2 khõu trong mt quy trỡnh thng nht nhm xỏc nh kt qu thc hin mc tiờu dy hc, trong ú KT l khõu i trc (khụng KT thỡ khụng cú cn c G, ch KT khụng G thỡ khụng thc hin c mc tiờu ca hot ng KTG); - Trong quỏ trỡnh dy v hc, phi kt hp G ca GV v t ỏnh giỏ ca HS phỏt huy vai trũ tớch cc, ch ng trong hc tp (bit mỡnh ang loi no, cú nhng mnh yu no v phi vn lờn vi mc no?); - KTG ch cú hiu lc s phm thuyt phc v thõn thin khi bo m yờu cu khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bng, ng viờn HS phỏt huy vai trũ tớch cc, ch ng, sỏng to trong hc tp, rốn luyn. G d dói, cao hn thc t s i n trit tiờu ng lc phn u vn lờn v ngc li G kht khe quỏ mc hoc vi thỏi kộm thõn thin s c ch tỡnh cm trớ tu, gim vai trũ tớch cc, ch ng, sỏng to ca HS. Tựy theo mc tiờu G, khi G cú th da trờn kt qu nh tớnh (da vo nhn xột) hoc kt qu nh lng (da vo ch s s lng). Hot ng G cú 2 chc nng c bn: Xỏc nh kt qu t c ca vic thc hin mc tiờu dy hc v thụng bỏo cho ngi dy, ngi hc (l cỏc ch th ca hot ng dy hc), c th l xỏc nh mc thc 40 Nghệ An, Hè 2009. [...]... ỏp dng hỡnh thc kim tra trc nghim phỏt trin khỏ mnh trong cỏc trng hc, mụn hc Hỡnh thc kim tra ny c GV v HS hng ng v ỏp dng khỏ tớch cc Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thc hin ó bc l nhiu bt cp, cha cõn i gia hỡnh thc t lun vi trc nghim, cú biu hin n iu (thiờn v cõu hi ỳng - sai) hoc lm dng hỡnh thc trc nghim lm gim hiu qu KTG; + Tỡnh trng thiu khỏch quan trong KTG vn cũn khỏ ph bin Bnh thnh tớch (nõng t... hp (cõu hi lớ thuyt, phõn tớch s liu, v biu , s dng Atlat, lc , ) Tu theo mc ớch ỏnh giỏ m GV la chn hỡnh thc KTG khỏc nhau (núi, vit, bi tp, phiu hi, quan sỏt, cỏc bi tp theo ch , kt hp gia kim tra t lun v trc nghim); + KTG phi m bo c s phõn hoỏ HS: HS cú trỡnh c bn, nõng cao, HS cú nng lc trớ tu v thc hnh cao hn Kt hp gia ỏnh giỏ trong v ỏnh giỏ ngoi, ly ý kin ca ng nghip, ly kim tra t bờn ngoi... giỏ ngnh hc ph thụng, tp trung vo cụng tỏc ra kim tra hc k cỏc cp hc Tiu hc, THCS, THPT, nh sau: I Yờu cu ca kim tra hc k kim tra hc k phi ỏp ng cỏc yờu cu c bn sau: 1 Ni dung bao quỏt chng trỡnh ó hc 2 m bo mc tiờu dy hc; bỏm sỏt chun kin thc, k nng v yờu cu v thỏi cỏc mc ó c quy nh trong chng trỡnh mụn hc, cp hc 3 m bo tớnh chớnh xỏc, khoa hc 4 Phự hp vi thi gian kim tra 5 Gúp phn ỏnh giỏ khỏch... trỡnh 2 Ni dung ri ra trong chng trỡnh hc k 3 Cú nhiu cõu hi trong mt Tu theo c trng ca tng b mụn, phõn nh t l phự hp gia cõu trc nghim khỏch quan v cõu hi t lun i vi cõu trc nghim khỏch quan: khụng ớt hn 10 cõu i vi kim tra 90 phỳt, khụng ớt hn 5 cõu i vi kim tra 40- 45 phỳt 4 T l im dnh cho cỏc mc nhn thc so vi tng s im phự hp vi chun kin thc, k nng v yờu cu v thỏi tng b mụn; m bo t l chung cho... bng cú 2 chiu; trong ú, mt chiu th hin ni dung, mt chiu th hin cỏc mc nhn thc cn kim tra b) Vit cỏc chun cn kim tra ng vi mi mc nhn thc, mi ni dung tng ng trong tng ụ ca bng c) Xỏc nh s im cho tng ni dung kin thc v tng mc nhn thc cn kim tra - Xỏc nh s im cho tng ni dung cn c vo tng s tit quy nh trong phõn phi chng trỡnh v mc quan trng ca ni dung ú - Xỏc nh s im cho tng mc nhn thc m bo cho phõn phi... ca hc sinh nh: bi tp nghiờn cu nh, tham quan thc t, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc s liu, bn , lm dựng dy hc v ly im thay cho cỏc bi kim tra trong lp hc + i mi KTG GV cn xỏc nh c cụng vic ca mỡnh trc khi KT v x lớ kt qu sau KT: Trc khi ra KT GV cn nghiờn cu k chng trỡnh, chun kin thc k nng, nm vng c im tỡnh hỡnh hc tp ca HS yờu cu KTG khụng quỏ khú, khụng quỏ d v vn m bo c mc tiờu ca bi, chng, mụn hc X... kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mục tiêu giáo dục môn học đã đợc thể hiện trong chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chơng trình giáo dục phổ thông Kết quả kiểm tra phải trả lời đợc câu hỏi học sinh đã đạt đợc các quy định của chuẩn kiến thức, kĩ năng đến đâu? - Đảm bảo đề cập đợc các nội dung cơ bản trong chơng trình mà HS đã đợc học: tránh kiểm tra những kiến thức, kĩ năng nằm ngoài chơng... dụng các kiến thức đã học vào các tình huống mới hoặc để giải thích một số vấn đề thờng gặp trong thực tiễn (những vấn đề đơn giản) có liên quan đến kiến thức đã học + Về mặt kĩ năng : đánh giá mức độ thuần thục trong sử dụng bản đồ, lợc đồ, các bảng số liệu, tranh ảnh để khai thác, trình bày kiến thức địa lí; trong phân tích các mối quan hệ nhân quả để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí d) Phơng... thông tin về tình hình, khả năng và trình độ học tập môn địa lí của từng học sinh qua hoạt động quan sát - Trắc nghiệm: Trắc nghiệm trong phạm vi dạy học đợc coi là công cụ dùng để đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh so với những mục tiêu đợc đặt ra trong những lĩnh vực cụ thể Tu theo dạng thức của trắc nghiệm ngời ta chia ra thành trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận e) Quy trình đánh giá:... thnh tớch (nõng t l khỏ, gii, lờn lp ) v thúi quen dy hc th ng, nng vi i phú thi c cũn khỏ ph bin Kt qu thc hin cuc vn ng Hai khụng v phong tro "Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc" ca B GDT mt phn quan trng ph thuc vo vic bo m khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bng trong KTG, thi c -Nghệ An, Hè 2009 42 Tài liệu tập huấn: Đổi mới phơng pháp và đánh giá kết quả . cc ch ng ca HS trong hc tp" - Ct lừi ca i mi phng phỏp dy hc l giỳp HS hng ti hot ng hc tp ch ng, chng li thúi quen hc tp th ng. 4. Mt s gii phỏp i mi PPDH a lớ THCS - i mi trong vic son. thỏi ca hc sinh (HS) ó c quy nh trong Chng trỡnh giỏo dc ph thụng (CTGDPT); KT v G l 2 khõu trong mt quy trỡnh thng nht nhm xỏc nh kt qu thc hin mc tiờu dy hc, trong ú KT l khõu i trc (khụng KT. dng hỡnh thc kim tra trc nghim phỏt trin khỏ mnh trong cỏc trng hc, mụn hc. Hỡnh thc kim tra ny c GV v HS hng ng v ỏp dng khỏ tớch cc. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thc hin ó bc l nhiu bt cp, cha

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Những dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực

  • Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá. Trong PPTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học và tạo điều kiện để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau.

    • Mức độ

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • Các bước tiến hành:

      • . Giỳp cho cha m HS v cng ng bit c kt qu dy hc. Giỳp cỏn b qun lớ giỏo dc ra gii phỏp qun lý phự hp.

      • Ph lc 9:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan