BỆNH VỀ MẮT - QUÁNG GÀ pptx

4 236 1
BỆNH VỀ MẮT - QUÁNG GÀ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT QUÁNG GÀ Đại cương Cứ về chiều tối mắt nhìn khơng thấy rõ, giống như con gà hơi chạng vạng về chiều đã phải lo về chuồng vì khơng nhìn rõ đường, do đĩ, gọi là Quáng gà. YHCT gọi là Dạ Manh, Tước Mục, Cao Phong Tước Mục, Can Hư Tước Mục, Tiểu Nhi Tước Mục, Hồng Hơn Bất Kiến, Kê Manh. Nguyên nhân - Theo YHHĐ: do thiếu sinh tố A. Vitamin A dưới dạng Retinaldehyd + Protein thành Rodopxin mầu đỏ sậm do các tế bào hình que sản xuất và Iodopxin do các tế bào hình nĩn sản xuất. Rodopxin là chất cản quang chủ yếu của tế bào hình que của võng mạc mắt, giúp mắt nhìn rõ khi gặp ánh sáng yếu. Nếu thiếu Vitamin A thì Rodopxin cũng bị thiếu làm cho việc hình thành Rodopxin kém, khĩ nhìn rõ lúc trời tối hoặc ánh sáng yếu. Cĩ trường hợp do di truyền (hiếm gặp) nhưng thường là do di truyền lép nghĩa là ít khi cha mẹ di truyền cho con mà trong gia tộc cơ, chú bệnh, truyền sang cho cháu. Bệnh quáng gà này là do thối hĩa sắc tố võng mạc bẩm sinh và thường biểu hiện ở tuổi thanh thiếu niên. - Theo YHCT: . Do tinh khí của Can Thận suy kém (Trung Y Học Khái Luận) . Trong ‘Ấu Ấu Tu Tri’, quyển Thổ, Hải Thượng Lãn Ơng cho rằng quáng gà là do Can khí suy yếu và giải thích: Vì Mộc sinh ở giờ Tý, vượng ở giờ Mão và suy tuyệt ở giờ Thân (15-17g) vả lại mắt nhờ huyết mới thơng được, sau giờ Ngọ (11-13g), Can khí đã suy rồi nên về chiều nhìn khơng rõ. Triệu chứng Ban ngày nhìn được như thường nhưng từ hồng hơn, chạng vạng tối trở đi là khơng thể thấy gì, đến sáng ra lại nhìn thấy như thường. Bệnh như vậy lâu ngày cĩ thể sinh ra màng mây ở trịng đen và cĩ thể khơng cịn nhìn thấy nữa. Điều trị:Chọn dùng các bài sau: Bổ Can Hồn II (08), Dạ Minh Bát Vị Thang (22), Dương Can Hồn (24) + Ích Thận Cốc Tinh Thang (41),Kiện Tỳ Thăng Dương Ích Khí Thang (45), Nhị Minh Tán (71), Trư Can Tán (132). + Lá Bìm bìm 20g hoặc lá Dâu non 20g, nấu với một bộ gan gà hoặc một miếng gan heo cho ăn ngày một lần. Ăn liên tục 5-7 ngày cĩ cơng hiệu tốt (Thuốc Hay Tay Đảm). Nếu trẻ nhỏ do cam tích gây nên, dùng bài Ngũ Cam Hồn (65), Ngũ Sắc Kê Can Tán (67) + Dạ minh sa 6g, Thạch quyết minh 8g. tẩm giấm chua 1 đêm, sao trong nồi đất, tán bột. Dùng gan dê hoặc gan heo100g, lấy dao tre (kỵ sắt) mổ ra, cho thuốc vào, buộc lại, cho vào nồi đất, nấu với 400ml nước, cịn lại 100ml, ăn cả nước lẫn cái cho đến khi khỏi. + Thịt quả Gấc bỏ hột 1kg, rượu 500ml (khơng biết uống rượu cĩ thể dùng Mật ong hoặc đường keo đặc) ngâm chừng 10 – 15 ngày là cĩ thể dùng được. Thịt Gấc chứa nhiều Vitamin A. Phòng bệnh + Khẩu phần hàng ngày tăng thêm Vitamin A (lịng đỏ trứng, gan, thận, sữa tươi, bơ…) hoặc Caroten (rau sậm mầu), trái cây cĩ sắc mầu vàng, đỏ (rau ngĩt, rau dền, rau muống, cà rốt, đu đủ…). + Khẩu phần cân đối đủ chất béo để hấp thu Vitamin A (Vì Vitamin A tan trong dầu). + Đủ chất đạm, vì Protein cũng cần để chuyên chở Vitamin A từ mật vào gan để tích trữ và từ nơi này đến các nơi khác (mắt, da) để sử dụng. . SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT QUÁNG GÀ Đại cương Cứ về chiều tối mắt nhìn khơng thấy rõ, giống như con gà hơi chạng vạng về chiều đã phải lo về chuồng vì khơng nhìn. con mà trong gia tộc cơ, chú bệnh, truyền sang cho cháu. Bệnh quáng gà này là do thối hĩa sắc tố võng mạc bẩm sinh và thường biểu hiện ở tuổi thanh thiếu niên. - Theo YHCT: . Do tinh khí của. cho rằng quáng gà là do Can khí suy yếu và giải thích: Vì Mộc sinh ở giờ Tý, vượng ở giờ Mão và suy tuyệt ở giờ Thân (1 5-1 7g) vả lại mắt nhờ huyết mới thơng được, sau giờ Ngọ (1 1-1 3g), Can

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan