SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT KẾT MẠC VIÊM A- Đại cương Theo cơ thể học, chứng này cĩ thể gọi là Viêm Màng Tiếp Hợp. Thường gọi là Mắt Đau Cấp Tính, Đau Mắt Đỏ (vì cĩ sưng đỏ) hoặc Đau Mắt Giĩ (vìra giĩ thường bị chảy nước mắt). Bệnh hay lây, thường phát vào mùa hè. Ở giai đoạn cấp tính, nếu khơng điều trị kịp thời và đúng mức sẽ chuyển sang thể mạn tính. Theo YHCT: + Vì bệnh phát triển 1 cách nhanh chĩng nên được gọi là Bạo Phong Khách Nhiệt. + Bệnh cĩ dấu hiệu mắt sưng đỏ, mắt đau nên cịn gọi làHỏa Nhãn, Hỏa Nhãn Thống, Hồng Nhãn, Phong Hỏa Nhãn Thống, Phong Nhiệt Nhãn. + Bệnh cĩ tính chất lây lan thành dịch, nhiều người cùng bị vì vậy cũng được gọi là Thiên Hành Xích Mục, Thiên Hành Xích Nhãn. B- Chứng Cách chung, trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: 1- Cấp Tính: Phát bệnh nhanh, trịng trắng đỏ, sưng, nĩng, nhiều dử (ghèn), sợ sáng, nhìn khơng rõ, mi mắt hơi sưng, mũi nghẹt, mũi chảy nước, rêu lưỡi trắng mỏng hoặc vàng mỏng, mạch Phù Sác. 2- Mạn Tính: Trịng trắng mắt dầy lên, nhiều tia máu, ngứa, nhặm, nĩng, khơ, sợ ánh sáng, nhìn lâu mỏi mắt. Bệnh thường kèm mệt nhọc tồn thân, tăngnhiệt độ cơ thể, nhức đầu, táo bĩn, tiểu ít, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Thường 1 bên mắt bị trước, mắt kia bị sau. Bình thường bệnh diễn biến 3-4 ngày thì khỏi, riêng các vết xuất huyết dưới kết mạc cịn đọng lại lâu hơn, chừng 1 tuần mới hết. C- Nguyên nhân + Theo YHHĐ: do tụ cầu khuẩn vàng và trực khuẩn gram âm Kanweeks. Nếu gây ra thành dịch thường do Adeno Virus. Riêng tại Việt Nam cĩ 1 nguyên nhânphổ biến là do bệnh mắt hột gây nên. + Theo YHCT: Màng tiếp hợp (trịng trắng mắt) thuộc tạng Phế, 2 bên khĩe mắt thuộc tạng Tâm. Hai tạng trên cĩ nhiệt lại thêm nhiệt độc bên ngồi xâm phạm làm cho nhiệt uất lại gây nên mắt sưng, đau, đỏ. Nếu nhiệt khơng được giải trừ sẽ tụ lại, chuyển thành mạn tính. + Cấp tính thường do phong nhiệt, dịch độc xâm phạm vào Phế gây nên. + Mạn tính: do Phế và Tỳ tích nhiệt gây nên. C- Điều trị + Cấp tính: Sơ phong, tán tà, giải độc. + Mạn tính:Thanh nhiệt, tả hỏa, giải độc, tán tà. DƯỢC + Cấp Tính: Chọn dùng Bát Chính Tán (02), Đạo Xích Tán (29), Giải Độc Tiêu Thủng Thang (35), Khu Phong Minh Mục Pháp (43), Khu Phong Tán Nhiệt Ẩm Tử (44), Minh Mục Tế Tân Thang (60), Tẩy Can Tán (97), Thanh Giải Thang (105), Tiêu Phong Dưỡng Huyết Thang (123). + Mạn Tính: Gia Vị Tán (34), Minh Mục Lưu Khí Thang I (58), Tả Phế Ẩm (90), Tiêu Viêm Minh Mục Tán (126). + Rễ Hồng đằng rửa sạch 50g, sắc với 200ml nước cho sơi kỹ, xơng hơi vào mắt cịn nước cho cho cịn hơi âm ấm, rửa mắt. kết quả cao trong phịng và trị bệnh Kết Mạc Viêm trên. Thuốc Nhỏ: Hồ Tuyên Nhị Liên Thang (37), Thanh Lương Cao (106). + Ốc bươu 1 con sống, Hồng liên 4g, giã dập, cho thêm 4g Nghệ vào, giã nát. Thêm vào ít nước, trộn đều, lọc lấy nước, bỏ bã, phơi sương một đêm. Cậy mai ốc ra, rĩt nước thuốc trên vào, để ngửa con ốc, đem hấp chín. Trút nước ra, để nguội, nhỏ vào mắt, ngày 2 – 3 lần (Gia Viên Dược Thảo). CHÂM CỨU + Phong trì, Thái dương, Hợp cốc (thêm Tinh minh, Suất cốc) [Châm Cứu Học Thượng Hải). + Tinh minh, Đồng tử liêu, Thái dương, Ấn đường, Khúc trì, Hợp cốc (Châm Cứu Học Việt Nam). + Châm Hợp cốc, Khúc trì, Tồn trúc, Ty trúc khơng, Tinh minh, Đồng tử liêu (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). + Theo sách ‘Thực Dụng Châm Cứu Đại Tồn’: . Do ngoại cảm phong nhiệt: khứ phong, thanh nhiệt, châm Phong trì, Hợp cốc, Thiếu thương, Thái dương, Thượng tinh (Phong trì tán phong nhiệt, Hợp cốc thanh nhiệt, giải biểu; Thiếu thương, châm ra máu để thanh tiết hỏa của kinh Phế; Thượng tinh, Thái dương châm ra máu để tán uất nhiệt, thanh trừ thủng đau). . Do Can Đởm Vị nhiệt: Thư Can, giải uất, thanh Vị, tả hỏa. Châm Hành gian, Hiệp khê, Nội đình, Đồng tử liêu. (Hành gian, Thái xung, Hiệp khê để thanh tả hỏa của Can, Đởm; Nội đình tiết nhiệt ở kinh Dương minh Vị; Đồng tử liêu, Đầu lâm khấp để sơ tiết uất nhiệt ở kinh Đởm, cĩ tác dụng trị bệnh ở mắt; Thái dương để sơ tán uất nhiệt, tiết nhiệt, tiêu thủng). + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Do ngoại cảm phong nhiệt: Thanh tả phong nhiệt, tiêu thủng, định thống. Châm tả huyệt Hợp cốc, Thái xung, Tinh minh, Thái dương. Nếu cảm phong nhiệt: thêm Thiếu thương, Thượng tinh. (Hợp cốc điều hịa kinh khí của dương minh, sơ tiết phong nhiệt; Thái xung giáng Can hỏa; Tinh minh tiết nhiệt ở cục bộ, thơng lạc, làm sáng mắt; Thái dương (châm ra máu) để tiết nhiệt, tiêu viêm, định thống. Cảm phong hàn thêm Thiếu thương, Thượng tinh để sơ phong, thanh nhiệt). . Do Hỏa Ở Can Đởm Thịnh: Sơ tả Can Đởm, thanh nhiệt, làm sáng mắt. Châm Phong trì, Đồng tử liêu, Tồn trúc, Thiếu thương, Hợp cốc, Hành gian. (Phong trì thanh tả hỏa ở Đởm; Hành gian tả hỏa ở Can; Hợp cốc tả nhiệt ở vùng đầu, mắt, Thiếu thương, châm ra máu để tả nhiệt, lương huyết; Đồng tử liêu, Tồn trúc là huyệt cục bộ, châm ra máu để thanh nhiệt, hĩa ứ, tiêu thủng, chỉ thống). NHĨ CHÂM: Châm huyệt Mắt, Can, Nhĩ tiêm, Tĩnh mạch sau tai (Trung Y Cương Mục). BẢNG PHÂN BIỆT LÂM SÀNG Bốn bệnh:+ Kết Mạc Viêm. + Giác Mạc Viêm. + Mống Mắt Viêm. + Cơn Glơcơm Cấp. Kết Mạc Viêm Cấp Giác Mạc Viêm Mống Mắt Viêm Cơn Glơcơm Cấp -Ngứa, cộm mắt. - Thị lực khơng giảm. - Tiết ra dử. - Cương tụ màng tiếp hợp, từ cùng đồ vào gần giác mạc thì bớt. - Giác mạc bình thường. - Mống mắt và đồng tử bình thường. - Nhãn áp bình thường. . Nhức,chĩi. . Thị lực giảm. . Khơng ra dử. . Cương tụ quanh rìa giác mạc nhiều ít tùy độ viêm. . Giác mạc cĩ vết loét hoặc thẩm lậu đục. . Mống mắt và phản xạ đồng tử bình thường. . Nhãn áp + Nhức âm ỉ. + Thị lực giảm dần. + Khơng ra dử. + Cương tụ quanh rìa giác mạc, mầu hồng. + Giác mạc bình thường. + Mống mắt phù nề, nhạt mầu,cĩ chất tiết. Đồng tử thu nhỏ, méo, phản xạ kém. + Nhãn áp bình thường. . Nhức mắt + nửa đầu. Thị lực giảm đột ngột. . Khơng ra dử. . Cương tụ quanh rìa giác mạc và màng tiếp hợp, mầu tím đỏ sẫm. . Giác mạc hơi mờ đục như kính cĩ hơi nước. . Mống mắt cương tụ, đồng tử dãn nơng, phản xạ mất. . Nhãn áp rất bình thường. cao. . Mắt, Can, Nhĩ tiêm, Tĩnh mạch sau tai (Trung Y Cương Mục). BẢNG PHÂN BIỆT LÂM SÀNG Bốn bệnh: + Kết Mạc Viêm. + Giác Mạc Viêm. + Mống Mắt Viêm. + Cơn Glơcơm Cấp. Kết Mạc Viêm Cấp Giác Mạc. Mạc Viêm Mống Mắt Viêm Cơn Glơcơm Cấp -Ngứa, cộm mắt. - Thị lực khơng giảm. - Tiết ra dử. - Cương tụ màng tiếp hợp, từ cùng đồ vào gần giác mạc thì bớt. - Giác mạc bình thường. -. HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT KẾT MẠC VIÊM A- Đại cương Theo cơ thể học, chứng này cĩ thể gọi là Viêm Màng Tiếp Hợp. Thường gọi là Mắt Đau Cấp Tính, Đau Mắt Đỏ (vì cĩ