Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
Soạn 19.08.2009 TC01-02 TRAO ĐỔI THÊM VỀ MỘT SỐ VĂN BẢN ĐÃ HỌC Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức đã học, trang bị mở rộng kiến thức về ngữ văn cho hs. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản cho hs 3. Thái độ: Khơi dậy niềm yêu thích học văn trong hs. B – PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn – đối thoại, Diễn dịch, Thảo luận – thực hành C – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: SGK, SGV, GA. 2. Học sinh: SGK D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 – Ổn định lớp. 2 – Giới thiệu bài mới: Hoạt động của g/viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động1 Gv: phát biểu những thành công của ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (chia nhóm để thảo luận) Hs: sau thảo luận -> cử đại diện trả lời. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. Gv chốt lại sau cùng, nếu cần. Gợi ý: thành công về nội dung? Về nghệ thuật? I.VỀ ĐOẠN TRÍCH “ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH” * Thành công của ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác: 1.Giá trị hiện thực sâu sắc: Tái hiện sinh động bức tranh hiện thực đời sống xa hoa, đầy quyền uy trong phủ chúa Trịnh. 1.1 Bức tranh sinh động… - Cảnh giàu sang tột đỉnh: + lầu son, gác tía… + lối vào nhiều cửa, lính gác nghiêm ngặt, hành lang quanh co + vườn ngự: chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, thoang thoảng hương hoa + bài trí: đá lạ, cây lạ + đồ đạc: nhân gian chưa từng thấy: mâm vàng chén bạc, đồ ăn tồn của ngon vật lạ. + chi tiết: chưa thể yết kiến vì thánh thượng đang ở vườn ngự xung quanh có phi tần chầu chực; nơi ở của thế tử Cán: - Quyền uy tuyệt đối: + người hầu, kẻ hạ tấp nập + nói năng, hành động: tuân thủ theo lễ nghi, cung kính nghiêm nhặt: thăm bệnh thế tử: Vào lạy, ra lạy; dùng những từ vốn chỉ nhà vua: thánh thượng, thánh chỉ + sắc màu trang trí trong nội cung: sơn son thếp vàng -> mầu trung ương (của hành thổ) vốn độc quyền biểu tượng quyền lực của nhà vua. =>quan sát, ghi chép tỉ mỉ -> đậm chất kí -> sự ăn chơi trác táng xa hoa, lộng quyền vô độ-> tự phơi bày 1.2 Hình tượng thế tử Cán : - Hình vóc: da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, cổ trướng - Thể chất bên trong: nguyên khí hao mòn thương Hoạt động2 Gv: chỉ ra tài thơ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ “Tự tìnhII”. Mạch vận động tâm trạng n/v trữ tình? (hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung) Tiết 2 Gv cung cấp cho hs 2 văn bản “Thu vịnh” và “Thu ẩm” y/c hs đọc hiểu 2 văn bản đó và nêu chỗ còn băn khoăn, chưa hiểu. Hs: tự giải đáp cho nhau. Khi cần thiết gv mới giảng giải thêm. Gv: y/c hs nhận xét về chùm thơ thu trên 2 phương diện: nội dung và nghệ thuật Hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Gv: qua tìm hiểu 3 bài thơ thu, em cảm nhận được gì ở con người Nguyễn Khuyến? Hs: làm việc theo nhóm. tổn quá mức, tinh khí khô => một biểu trưng cho chính quyền pk đàng ngồi: ốm yếu, mục ruỗng, đổ nát không gì cứu vãn nổi. 2. Tp đậm chất kí nhưng không khô khan mà ngược lại thấm đẫm chất trữ tình (do đan xen thơ; vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc); cách kể lôi cuốn, hấp dẫn II. VỀ BÀI THƠ “TỰ TÌNH II” 1. Tài thơ: 1.1 Sử dụng ngôn ngữ nôm, bình dân nhưng thể hiện rất độc đáo, ngôn từ có sức sống mãnh liệt, cá tính: trơ, xiên ngang, đâm toạc 1.2 Vận dụng linh hoạt các phép tu từ: đảo trật tự từ (2 câu luận), phép ẩn dụ (2 câu thực), phép tăng tiến (câu8) 1.3 Tuân thủ nghiêm nhặt thi pháp thơ Đường nhưng nhẹ nhàng, tự nhiên 2. Mạch vận động tâm trạng trữ tình: Cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng – cay đắng – phẫn uất – chán ngán, khao khát tyhp đến tội nghiệp III. VỀ CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN Nhận xét: * Nội dung: - 3 bài thơ đều thể hiện cảnh thu làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam: tinh tế, có hồn. Nét chung: không khí thu dịu dàng, thanh sơ, tĩnh lặng mang nét hồn quê. - 3 bài thơ đều bộc lộ tâm trạng nhà thơ: những uẩn khúc, suy tư về thời thế, về đất nước, về bản thân. Chi tiết biểu hiện rõ nét: + tư thế “Tựa gối ôm cần” ngồi bất động (Thu điếu), chìm vào suy tư + nhìn ngắm hoa thu năm nay mới nở mà cứ ngỡ là “hoa năm ngối” bởi tâm hồn nhà thơ cứ vấn vương với quá khứ khi đất nước chưa mất chủ quyền; sự giật mình bâng khuâng khi nghe tiếng ngỗng nước; nỗi thẹn với ông Đào (Thu vịnh) + mắt không vầy mà đỏ hoe, rượu mới 5 – 3 chén đã say nhè. (Thu ẩm) =>qua 3 bài thơ có thể thấy ở Nguyễn Khuyến: tấm lòng gắn bó tha thiết với làng quê, một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên; một con người có tấm lòng yêu nước thầm kín với tâm hồn đầy u uẩn, ôm những mối quan hồi về đất nước… * Nghệ thuật: tài thơ điêu luyện; ngôn từ trong sáng 3. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến Tiết 03 TC Soạn 06.09.2008 THƠ TÚ XƯƠNG – ĐỀ TÀI THI CỬ VÀ VỢ A. Mục tiêu: - Giúp hs mở rộng kiến thức về thơ Tú Xương xung quanh đề tài Thi cử và vợ, từ đó hiểu sâu hơn con người tác giả, qua đó để cảm nhận sâu hơn về bà Tú cũng như tình cảm của ông Tú dành cho vợ - Hs có cái nhìn cảm thông, ngưỡng mộ đối với nhà thơ B. Phương pháp: Thuyết giảng, đối thoại, diễn giảng C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, TLTK 2. Học sinh: vỡ ghi bài, thơ văn Tú Xương D. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Hoạt động của Gv – Hs Nội dung kiến thức cần đạt Gv dẫn dắt về Tú Xương, dẫn thơ, ghi lên bảng y/c hs cảm nhận nội dung các câu thơ Gv dẫn dắt về Tú Xương, dẫn thơ, ghi lên bảng y/c hs cảm nhận nội dung các câu thơ Gv dẫn dắt về Tú Xương, dẫn thơ, ghi lên bảng I.Đánh giá về Tú Xương, thơ văn của ông - Kìa ai chín suối xương không nát Có lẽ nghìn thu tiếng vẫn còn (2 câu thơ này là của Nguyễn Khuyến viết phúng điếu Tú Xương) - Ông nghè ông thám vô mây khói Đứng lại văn chương một tú tài II.Thơ Tú Xương, đề tài thi cử - Ông tu tác cửa cao, nhà rộng, toan để lo dâu Chồng lăm le bia đá, bảng vàng cho vang mặt vợ - Thầy chắc hẳn văn chương rất mực, lễ thành xem giò Cô mừng thầm mũ áo đến tay, gặp người nói mộng Sáng đi lễ Phật, còn kì này kì nữa là xong Đêm dậy vái trời qua mồng 4 tháng 5 cho chóng - Tấp tễnh người đi tớ cũng đi Cũng lều cũng chõng cũng đi thi Tiễn chân cô mất hai đồng chẵn Sờ bụng thầy không một chữ gì - Mai mà tớ hỏng tớ đi ngay Giỗ tết từ đây nhớ lấy ngày … Sách đèn phó mặc đàn con trẻ y/c hs cảm nhận nội dung các câu thơ Gv dẫn dắt về Tú Xương, dẫn thơ, ghi lên bảng y/c hs cảm nhận nội dung các câu thơ Gv dẫn dắt về Tú Xương, dẫn thơ, ghi lên bảng y/c hs cảm nhận nội dung các câu thơ Thưng đấu nhờ trông một mẹ mày - Trách mình phận hẩm lại duyên ôi Đỗ suốt hai trường hỏng một tôi Tế đổi làm Cao mà chó thế Kiện trông ra Tiệp ối trời ôi - Bụng buồn còn biết nói năng chi Đệ nhất buồn là cái hỏng thi Một việc văn chương thôi cũng nhảm Trăm năm thân thế có ra gì - Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đỗ khoa này có sướng không Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngẩng đầu rồng III.Thơ Tú Xương – Đề tài bà Tú - Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, ai dám chê rằng béo rằng lùn; Người ung dung, tính hạnh khoan hòa, chỉ một bệnh hay gàn hay dở (Văn tế sống Vợ) IV.Sinh hoạt của ông Tú - Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cả cao lâu Hay hát hay chơi, hay nghề xuống lõng - Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, ô Lục soạn xanh Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giầy Gia Định bóng 3. Dặn dò: tiết sau luyện tập về “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Tiết TC 04 luyện tập từ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN Soạn 12.9.2008 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hướng dẫn, trao đổi và thảo luận và luyện tập C. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, GA 2. Học sinh: SGK, Vỡ soạn bài D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: Hôm trước chúng ta đã học bài : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, hôm nay chúng ta trở lại tiếp tục luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Gv: Tính chung của ngôn ngữ gồm những yếu tố nào? Nét riêng trong lời nói cá nhân? Hs nhớ lại và trả lời độc lập I. Nhắc lại lí thuyết - Tính chung của ngôn ngữ bao gồm: + Các yếu tố chung: Các nguyên âm, phụ âm, thanh điệu; các tiếng; các từ; các ngữ cố định… + Các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ: . Quy tắc cấu tạo kiểu câu . Phương thức chuyển nghĩa của từ. - Cái riêng của cá nhân bao gồm các phương diện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân + Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc. * Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh xác định nghĩa gốc của từ “buộc” và nghĩa trong thơ Tố Hữu. Nhận xét? Hs làm việc theo nhóm Bài 2: Nhận xét phương thức cấu tạo cụm từ trong câu thơ của Tản Đà, việc dùng từ khô, nhận xét? Hs làm việc theo nhóm Bài 3: Quan sát những từ in đậm, chỉ ra nét sáng tạo độc đáo của Xuân Diệu. Hs làm việc theo nhóm Bài4: Nét độc đáo trong việc sử dụng từ sâu chót vót? Hs làm việc theo nhóm + Việc tạo ra các từ mới. + Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. - Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân. II. Luyện tập: 1. Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi (Từ ấy – Tố Hữu) -> Buộc : Tự nguyện gắn kết -> hành động đẹp, tất yếu của người cs cộng sản 2. Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày (Thề non nước – Tản Đà) - Những ngóng cùng trông: dựa trên phương thức cấu tạo ngữ chiết xuất từ từ một từ ghép (ngóng trông)-> nhấn mạnh (giống như những là rày ước mai ao) - khô-> hay nhất-> tình yêu sâu nặng qua nỗi nhớ thương mỏi mòn khóc cạn hết nước mắt(chữ tuôn, phun, trào, dầm dề… đều không hay bằng) 3. Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh (Đây mùa thu tới – Xuân Diệu) - luồng: luồng gió. Luồng run rẩy-> gió cũng biết lạnh như con người, mang cái lạnh tê tái -> luồn qua khóm cây khiến cho cành lá thấm lạnh, nhiễm lạnh mà run rẩy rung rinh (đúng hơn là rùng mình). - phụ âm rung r (run rẩy rung rinh)-> gợi sự run, sự rùng mình (vì lạnh) => cách dùng từ của Xuân Diệu trong câu thơ đem lại cảm giác rét tê tái Bài 5 Nét sáng tạo trong câu thơ ND? Hs làm việc theo nhóm Bài6 Nét sáng tạo trong câu thơ Nguyễn Đình Thi? Hs làm việc theo nhóm 4. Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu (Tràng giang – Huy Cận) - chữ sâu-> gợi chiều cao, chiều sâu. Nếu viết cao chót vót thì chỉ gợi chiều cao. Viết như Huy Cận mới gợi được không gian vừa bao la rộng lớn vừa sâu thăm thẳm, hun hút tạo cảm giác rợn ngợp. 5. Nay hồng hôn đã lại mai hôn hồng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Việc đảo lại 2 chữ hôn hồng -> sáng tạo- > sự lặp lại về thời gian; tâm trạng Kiều chán nản, bực bội vì không tìm được lối thốt cho tâm hồn 6. Những phố dài xao xác hơi may (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) - Chữ hơi may-> hay: chưa phải là heo may, chưa thành gió hoặc gió rất nhẹ, rất thoảng. Chữ xao xác hết sức phù hợp. Gió heo may thì phải là xào xạc. Còn hơi may thì chỉ xao xác thôi. -> Nguyễn Đình Thi thể hiện rất chính xác cái thần thái Hà Nội lúc vào thu 3. Củng cố: Phát hiện nét sáng tạo của các tác giả trong những trường hợp dưới đây: a. Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây Tiến – Quang Dũng) b. Tây Tiến đồn binh không mọc tóc (Tây Tiến – Quang Dũng) Ngày soạn : 15.09.2008 TIẾTTC 05 NGẤT NGƯỞNG & LẬP DỊ. A.MỤC TIÊU . Giúp HS: củng cố kiến thức bài đọc văn Giáo dục hs sống có ý thức vươn lên khẳng định bản thân, có bản lĩnh. B.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: SGK , SGV, TLTK . 2. Học sinh: vỡ soạn bài, đồ dùng học tập cá nhân C. PHƯƠNG PHÁP : Đọc, Phân tích , Trao đổi nhóm. D. LÊN LỚP . 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Em hiểu thế nào về 2 chữ ngất ngưởng trong bài thơ? Hoạt động của Gv – Hs Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động1: Gv: khuôn mẫu ứng xử của nhà nho? GiảI thích ý nghĩa từ “ngất ngưởng” trong bài? Hs làm việc theo nhóm Hoạt động2: Gv : Y/c hs chỉ ra những biểu hiện ngất ngưởng trong bài thơ. Hs làm việc theo nhóm Hoạt động3: Gv: cội nguồn của ngất ngưởng là gì? Hs làm việc theo nhóm Hoạt động4: Gv: ngất ngưởng trong bài thơ theo em mang ý nghĩa tích cực hay tiêu cực? Em có suy nghĩ gì trước một số 1. Giải thích từ “ ngất ngưởng” - Khuôn mẫu ứng xử phổ biến của nhà Nho là sự khiêm tốn, nghiêm cẩn, lễ nghi phép tắc. Nói cách khác là cần giấu đi cái riêng tư cá nhân, uốn mình theo khuôn khổ lễ giáo. - Quan niệm sống “ ngất ngưởng” của NCT : Là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi của nhà Nho để hình thành một lối sống thật hơn, dám là chính mình, dám k/đ bản lĩnh cá nhân 2.Biểu hiện ngất ngưởng : - Không ngần ngại khoe tài, khoe công trạng, danh vị + Ông Hi Văn, tài bộ : Là người tài hoa và ý thức được sự tài hoa của bản thân. + Có tài thao lược. + Có danh vị : Thủ khoa, tham tán, tổng đốc. + Có công trạng : Bình Tây. - Dám nói lên sự thật : coi việc làm quan là bị mất tự do, như bị nhốt vào lồng cũi - Sinh hoạt, lối sống : + Cưỡi bò vàng, đeo nhạc ngựa và đeo mo cau ở đuôi bò -> Thái độ ung dung thoải mái và tỏ ra khinh thị đ/v thế giới kinh kì. + Ngao du sơn thủy, dắt gáI lên chùa + Đề cao thú đI hát ả đào ->Một con người đầy cá tính, đầy bản lĩnh, không chấp nhận sự khắc kỉ, phục lễ. Ông dám sống như thế vì tinh thần đã thốt ra khỏi những ràng buộc của lễ và danh giáo. Chuyện được hay mất, khen hay chê không quan trọng => Thể hiện khát vọng sống tự do, thuận theo tự nhiên, của NCT. 3. Cội nguồn của ngất ngưởng : - Có tài năng thực sự, ý thức sâu sắc về tài năng - Có ý thức cá nhân mạnh mẽ, có bản lĩnh 4. Ngất ngưởng & Lập dị * Ngất ngưởng: trong bài thơ -> mang ý nghĩa tích cực (Phản ứng lại xhpk phi nhân văn); thể hiện khát vọng sống tự do, khẳng định vai trò cá nhân. người sống lập dị hiện nay? Xu hướng sống theo em hiện nay phảI như thế nào? Hs làm việc theo nhóm Hoạt động5: Gv: Em có cảm nhận gì về thể tài hát nói được vận dụng trong bài thơ này? Hs làm việc độc lập *Lập dị: sống khác người -> hàm nghĩa chê bai Trong c/s hôm nay, sống lập dị đáng phê phán. Xu hướng chung sống hài hòa giữa cáI riêng và cáI chung; không thể coi thường dư luận, hành xử phảI thể hiện tính văn hóa, chuẩn mực chung của cộng đồng. Muốn khẳng định được bản thân thì phảI học, phảI có tài thực sự và đương nhiên phảI có Đức tốt. 5. Hình thức thể tài Hát nói : - Có tính tự do tương đối so với thơ Đường luật: không bị ràng buộc về số chữ trong câu, không đòi hỏi khắt khe về thi luật… -> phù hợp bộc lộ tâm trạng, tính cách tâm hồn ưa phóng túng, tự do 4. Củng cố: - Muốn thể hiện phong cách sống và bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất, năng lực gì ? Ngày soạn : 10.10.2008 TIẾTTC 06 SA HÀNH ĐOẢN CA – BI KỊCH CỦA KẺ SĨ A.MỤC TIÊU . Giúp HS: củng cố kiến thức bài đọc văn Giáo dục hs có động cơ tháI độ học tập đúng đắn, sống có ý thức vươn lên khẳng định bản thân, có bản lĩnh. B.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: SGK , SGV, TLTK . 2. Học sinh: vỡ soạn bài, đồ dùng học tập cá nhân C. PHƯƠNG PHÁP : Đọc, Phân tích , Trao đổi nhóm. D. LÊN LỚP . 1.Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Gv: Các em có bao giờ nghe nói về chí nam nhi? Vậy chí nam nhi là gì? Hs suy nghĩ. Gv dẫn 2 câu thơ của Nguyễn Công Trứ Gv: Đường danh lợi là đường gì? Có thống nhất với chí nam nhi không? Hs thảo luận nhóm Gv: Câu thơ Trèo non lội suối giận khôn vơI gợi cho em cảm nhận như thế nào về nhân vật trữ tình? Hs thảo luận nhóm Gv: Câu thơ BãI cát dài…ơi Tính sao đây… Cho em hình dung như thế nào tâm trạng nhân vật trữ tình? Hs làm việc độc lập * Chí nam nhi thời xưa: +…… Đã trót sinh ra trong trời đất PhảI có danh gì với núi sông + ĐI không há lẽ trở về không CáI nợ tang bồng quyết trả xong ( Nguyễn Công Trứ) -> Nhất thiết phảI lập cho được công danh-> nổ lực dùi mài kinh sử, nấu sử sôI kinh-> mảnh bằng khoa bảng-> điều kiện để đem tài năng ra thi thố với đời, phò vua giúp nước, thực hiện đạo làm người quân tử “trí quân, trạch dân”-> lí tưởng làm trai dưới thời phong kiến * Đường danh lợi: đI thi để làm quan để vinh thân phì gia -> có sức cám dỗ lớn (Xưa nay phường danh lợi/ Tất tả trên đường đời/ Đầu gió hơI men thơm quán rượu/Người say vô số, tỉnh bao người) -> Đối lập với khát vọng lập danh của chí nam nhi * Nhân vật trữ tình: - Nhân vật trữ tình -> kẻ sĩ đang đeo đuổi công danh - Trèo non, lội suối, giận khôn vơI -> giằng co trong tâm hồn. Khát vọng đI thi lập công danh và không muốn đI, chán nản vì nhận ra sự tầm thường, vô bổ của lối học hành khoa cử lạc hậu lúc bấy giờ. Muốn thi thố được với đời thì phảI đạt được mảnh bằng khoa cử (không có con đường nào khác dưới thời phong kiến) -> phảI đI thi = chen chân cùng những kẻ tầm thường khác trên con đường danh lợi tầm thường. - BãI cát dài, bãI cát dài ơi/ tính sao đây đường đời mù mịt…. -> nhân vật trữ tình rất tỉnh >< vô số người say -> cô độc (do không cùng chí [...]... nhng bi lm vn, r st li li din t v chuyn ý, khc phc Son ngy 25 .11 . 2008 TC tit 11 V truyn ngn Hai a tr ca Thch Lam A Mc tiờu: Giỳp hs cng c, khc sõu tri thc c hiu vn bn B Phng phỏp: i thoi gi m thuyt ging C Phng tin thc hin: Sgk, TLTK, Giỏo ỏn D Tin trỡnh lờn lp 1 n nh t chc 2 Bi mi: Hot ng ca thy v Ni dung kin thc cn t trũ Gv: ghi lờn bng -> 1. Bc tranh nhõn th cm ng yờu cu hs tho lun v a Gii thiu khỏi... I.M bi: nờu lun (vn cn ngh lun) Hs quan sỏt, lng nghe II.Thõn bi: II .1 Lun im A II.2 Lun im B II.3 Lun im C II.3 .1 Lun c 1 II.3.2 Lun c 2 III Kt bi: Gv trỡnh by v kinh nghim l m bi Phn I M bi Hs lng nghe, quan sỏt, ghi chộp M bi l mt on vn hn chnh cú 3 phn: 1. M u on: Vit nhng cõu dn dt l nhng cõu liờn quan gn gi vi vn chớnh s nờu Tựy ni dung lun m ngi vit la chn cõu dn dt cú th l mt cõu th, mt cõu... vn: K nng lm vn ngh lun Son 30 .10 .2008 TC tit 8- >10 K NNG LM VN NGH LUN A/ MC TIấU BI HC : Giỳp hs nm c : - Nhng kin thc c bn v k nng lm vn ngh lun - Rốn luyn cho hs nhng k nng c bn trong lm vn ngh lun B/ PHNG PHP THC HIN: thuyt ging, gi m, thc hnh C/ CHUN B 1. Chun b ca giỏo viờn giỏo ỏn 2 Chun b ca hc sinh : dựng hc tp cỏ nhõn D/ TIN TRèNH BI DY: 1 n nh tỡnh hỡnh lp : (1phỳt) Kim tra n np, s s, tỏc... m Thch Lam miờu t: bỡnh yờn, ớt n o; con ngi ngh nhiu hn núi, hnh ng - Nhõn vt ca Thch Lam bao gi cng ỏnh lờn cht nhõn ỏi, nhõn vn 3 Dn dũ: Tỡm hiu v p ca vn Nguyn Tuõn trong Ch ngi t tự Soạn ngày 28 .11 . 2008 TC tiết 12 Về truyện ngắn Chữ ngời tử tù (Nguyễn Tuân) E Mục tiêu: Giúp hs củng cố, khắc sâu tri thức đọc hiểu văn bản F Phơng pháp: Đối thoại gợi mở thuyết giảng G Phơng tiện thực hiện: Sgk,... nguyờn nhõn to s gi cm ca bi vn t Ngy son : 15 .10 .2008 TITTC 07 SC GI CM CA BI VN T NGHA S CN GIUC A.MC TIấU Giỳp HS: cng c kin thc bi c vn Giỏo dc hs cú ng c thỏi hc tp mụn vn ỳng n, c vn phI c bng c s kt hp lớ trớ v tõm hn B.CHUN B GIO C: 1 Giỏo viờn: SGK , SGV, TLTK 2 Hc sinh: v son bi, dựng hc tp cỏ nhõn C PHNG PHP : c, Phõn tớch , Trao i nhúm D LấN LP 1. n nh t chc 2 Bi mi Hot ng ca thy v trũ... + Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng + Thầy thơ lại, ngục quan, ngục tốt, thằng thập + Đề lao + Hèo hoa + án th + Nội cỏ đẫm sơng Gv: Bỳt phỏp lóng mn c th hin trong truyn nh th no? Hs lm vic theo nhúm nh (1 bn = 1 nhúm) -> c i din trỡnh by II Bút pháp lãng mạn - Đề tài: Khai thác đề tài trong tởng tợng, hớng về vẻ đẹp xa cũ (nghệ thuật th pháp, thú chơi chữ) - Xây dựng nhân vật theo kiểu mẫu lí tởng: mang... hụm nay Tit 3 Gv: yờu cu hs tin hnh phõn tớch , lp dn ý cho bi sau: Quan im ca anh (ch) i vi cuc vn ng Hai khụng ca B GD-T: Núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc Hs trao i nhúm 10 phỳt ri c i din trỡnh by Lp lng nghe, b sung Gv: Bi hc rỳt ra trong tit hc ny l gỡ? Hs suy ngh, tr li Gv: chộp lờn bng 2 on vn chun b sn y/c hs nhn xột, ch ra nhng li din t v sa cha Hs lm vic theo nhúm... thn cuc vn ng Hai khụng - Thao tỏc lp lun chớnh: Bỡnh lun, phõn tớch - Phm vi a t liu, dn chng: trong cuc sng Lp dn ý A M bi: Dn dt, gii thiu lun - Cỏch m bi trc tip - Cỏch m bi giỏn tip B Thõn bi: 1 Gii thớch, lm sỏng t cỏc cm t: tiờu cc trong thi c; bnh thnh tớch trong GD 2 Lớ gii nguyờn nhõn dn n cn bnh trm kha núi trờn ca ngnh GD 3 Tỏc hi ca 2 cn bnh núi trờn 4 xut gii phỏp cho 2 cn bnh ú bng... v trũ Gv: Yờu cu hs tho lun nhúm tỡm ra yu t gúp phn to nờn sc gi cm ca bi vn t Hs tho lun nhúm ri c i din trỡnh by Cỏc nhúm khỏc b sung Ni dung kin thc cn t I.Yu t gúp phn lm nờn sc gi cm ca bi vn t 1 Ngh thut khc ha chõn thc hỡnh tng ngi nụng dõn ngha s - p v p gin d, mc mc, cht phỏc (T xut thõn ngun gc, hỡnh thc b ngi n tõm hn) - S tng phn gia s trang b quõn trang quõn dng >< tinh thn chin u qu... trng chung ca nhng con ngi nh bộ y-> ỏng thng: h hi vng s bỏn thờm c hng mc dự h cng tha bit my nm nay buụn bỏn kộm, ngi lờn xung ớt ; iu quan trng l h c tm thi trong chc lỏt c tht ra khi cuc sng thc ti tự ng, mũn mi c sng nhng giõy phỳt huy hng Bi con tu n em theo mt th gii khỏc * Tt c nhng mnh i nh bộ y c tỏc gi t trong mt khụng gian c bit: Khụng gian búng ti dy c mờnh mụng cng khI gi s xút thng trong . Xem lại những bài làm văn, rà sốt lại lỗi diễn đạt và chuyển ý, khắc phục Soạn ngày 25 .11 . 2008 TC tiết 11 Về truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố, khắc sâu tri. dẫn II. VỀ BÀI THƠ “TỰ TÌNH II” 1. Tài thơ: 1. 1 Sử dụng ngôn ngữ nôm, bình dân nhưng thể hiện rất độc đáo, ngôn từ có sức sống mãnh liệt, cá tính: trơ, xiên ngang, đâm toạc 1. 2 Vận dụng linh. luận) II.Thân bài: II .1 Luận điểm A II.2 Luận điểm B II.3 Luận điểm C II.3 .1 Luận cứ 1 II.3.2 Luận cứ 2… III. Kết bài: Phần I Mở bài Mở bài là một đoạn văn hồn chỉnh có 3 phần: 1. Mở đầu đoạn: Viết