1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga chieu lop 4- canh

18 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú LỊCH BÁO GIẢNG Thứ,ngà y Môn Bài dạy Hai 14/09 Tin học Đạo đức THKT Biết bày tỏ ý kiến. Toán: Luyện tập Ba 15/09 BDNK THKT BD + PĐ Hát: Ôn bài hát “Bạn ơi lắng nghe”. LTVC: Từ ghép, từ láy. Toán: Tìm số trung bình cộng. Tư 16/09 Đòa lí BD + PĐ HĐNG Trung du Bắc Bộ Toán: Luyện tập về tìm số trung bình cộng. Tổ chức trò chơi: “Nhảy dây bằng lời nói”. Năm 17/09 Tin học BDNK BD+PĐ Mó thuật:Vẽ tự do TLV: Viết thư. Sáu 18/09 THKT BD + PĐ HĐNG TLV: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. LTVC: Danh từ TC: Kể tên các bộ phận trên cơ thể người Tuần 5: Từ ngày 14/09 – 18/ 09/2009 GV: Lê Thò Linh 1 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT 5 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết được :trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết : trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân; biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - Thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. II.CHUẨN BỊ: - Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1’ 1.Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” - Cách chơi: GV chia HS thành nhóm tư & giao cho mỗi nhóm một bức tranh. Lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh để quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó - GV nêu câu hỏi: Sau khi mỗi bạn có ý kiến về bức tranh đó, em thấy ý kiến của các bạn trong nhóm có giống nhau không? - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài (thông qua trò chơi - HS chơi trò chơi theo nhóm - HS nêu câu trả lời GV: Lê Thò Linh 2 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 9’ 8’ 8’ khởi động, GV giới thiệu bài mới) *Hoạt động1: Xử lí tình huống. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK - Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em? GV kết luận: - Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em & cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu & đưa ra những quyết đònh không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng & của trẻ em nói chung. - Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến của mình. *Hoạt động 2: Nhận xét về hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp . (bài tập 1) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 - GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận: - Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý - HS đọc nội dung các tình huống. - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp thảo luận & nêu ý kiến - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp GV: Lê Thò Linh 3 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 3’ 1’ kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em & phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3.Củng cố - Trẻ em có quyền gì? - Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó? 4.Dặn dò: - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm. - Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời THKT TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học, số ngày trong từng tháng của một năm. - Bồi dưỡng năng lực học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1.Ổ n đònh 2.Thực hành: Bài 1: Nêu số ngày trong từng tháng Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ … . Tính từ năm đó đến nay đã được … năm. Bài 3: > < =? 2 ngày … 40 giờ 5 phút … 5 1 giờ 2 1 phút … 30 giây - Nối tiếp nhau nêu. - Làm vào vở, 1 em lên bảng chữa bài: Thế kỉ XXIII, 216 năm. - Làm vở. - Đổi vở kiểm tra - 1 em lên bảng chữa bài: 2 ngày …> 40 giờ GV: Lê Thò Linh 4 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 2’ 2 giờ 5 phút …25 phút 1 phút 10 giây … 100 giây 1 phút rưỡi … 90 giây Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a)Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 năm đó là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu b) 7 kg 2g = …… g? A. 72 B. 702 C. 7 002 D. 720 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét, dặn dò. 5 phút <… 5 1 giờ 2 1 phút …= 30 giây 2 giờ 5 phút >…25 phút 1 phút 10 giây <… 100 giây 1 phút rưỡi …= 90 giây - 2 em lên bảng khoanh vào phương án đúng, giải thích. KQ: a) B. Thứ năm b) C. 7002 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 BD NK ÂM NHẠC ÔN BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE. I/. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Học sinh biết hát kết hợp với một trong 3 cách gõ đệm : gõ theo nhòp, gõ theo phách hoặc gõ theo tiết tấu lời ca. - Qua bài hát, góp phần làm phong phú vốn dân ca ở HS, HS thêm yêu những làn điệu dân ca của các dân tộc anh em. II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 2’ 30’ 1. Ổn đònh lớp : kiểm tra só số. 2. Khởi động giọng : Hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao và ngược lại: Đô rê mi pha son pha mi rê đô son đô 3. Bài học: *Tổ chức ôn tập và biểu diễn bài hát. - Cho nhóm tổ hát. - Gọi một vài cá nhân. -Báo cáo só số. -Lắng nghe và xướng đồng thanh theo âm mẫu. - Cả lớp hát lại bài hát - Từng tổ hát - Cá nhân hát kết hợp vận GV: Lê Thò Linh 5 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 3’ - Nhận xét. Sửa sai. Động viên. - Yêu cầu hát kết hợp gõ đệm * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca : - Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu LC. - Gọi một vài cá nhân thực hiện. - Mời một HS nhận xét. - Nhận xét. Động viên. * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách : - Cho nhóm tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gọi một vài cá nhân thực hiện. - Gọi một HS nhận xét bạn. - Nhận xét .Sửa sai.Động viên. 4. Củng cố-Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát. - Nhận xét tiết học. động phụ họa. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. Tuyên dương bạn. - Lắng nghe. - Luyện tập - Biểu diễn. - Luyện tập - Biểu diễn. - Cá nhân phát biểu. - Lắng nghe. THKT LTVC TỪ GHÉP, TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Củng cố về mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy trong câu, trong bài. GV: Lê Thò Linh 6 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú - Luyện tập phân loại từ ghép. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 14’ 18’ 2’ 1.Ổ n đònh 2.Thực hành: Bài 1: Phân loại các từ ghép dưới đây thành 2 nhóm (tổng hợp, phân loại) Máy nổ, máy cày, máy móc, cây cối, cây cam, cây bưởi, xe đạp, xe cộ, xe máy, xóm làng, màu sắc. Bài 2: Tìm các từ láy có trong đoạn văn sau và xếp vào các nhóm: a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời… Trời âm u mây mưa, biển xám xòt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét, dặn dò. - Xác đònh yêu cầu - Thảo luận cặp - Làm vở, chữa bài: + Từ ghép có nghóa tổng hợp: máy móc, cây cối, xe cộ, xóm làng, màu sắc. + Từ ghép có nghóa phân loại: máy nổ, máy cày, cây cam, cây bưởi, xe đạp, xe máy. - Xác đònh yêu cầu. - Thảo luận nhóm 4, tìm từ láy có trong đoạn văn rồi sắp xếp vào các nhóm. - Trình bày: a)Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: xám xòt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng. b)Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: sôi nổi c)Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: ầm ầm BD + PĐ TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU - Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. GV: Lê Thò Linh 7 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú - Luyện tập tìm số trung bình cộng - Bồi dưỡng năng lực học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1.Ổ n đònh 2.Bồi dưỡng và phụ đạo: * Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá) Bài 1: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được nhiều hơn giờ thứ nhất 20 km, giờ thứ ba chạy bằng trung bình cộng của giờ thứ nhất và giờ thứ hai. Hỏi giờ thứ ba ô tô đó chạy được bao nhiêu km? Bài 2: Số TB cộng của hai số là 58. Tìm số bé biết rằng số lớn là 60. * Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB) Bài 1: Tính TB cộng của các số sau: 30; 40; 50; 60. Bài 2: Một giờ ô tô chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 48 km. hỏi TB mỗi giờ đó ô tô chạy được bao nhiêu km? Bài 3 : Lớp 4A có 33 hs, lớp 4B có 35 hs, lớp 4C có 32 hs, lớp 4D có 36 hs. Hỏi TB mỗi lớp có bao nhiêu hs? * Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1. * Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét. * Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét. *N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách giải. Bài 1: Bài giải: Giờ thứ hai ô tô chạy được là: 40 + 20 = 60 (km) Giờ thứ ba ô tô chạy được là: (40 + 60) : 2 = 50 (km) Đáp số : 50 km Bài 2: Tổng của hai số là: 58 x 2 = 116 Số bé là: 116 – 60 = 56 Đáp số : 56 *N2 làm bài theo HD của GV: Bài 1: - Nêu cách tìm TB cộng của nhiều số. - Làm bảng con, 1 em lên bảng (30 + 40 + 50 + 60 ) :4 = 45 Bài 2 : Bài giải: TB mỗi giờ ô tô chạy được là: (40 + 48 ) : 2 = 44 (km) Đáp số: 44 km Bài 3: Làm vở, 1 em lên bảng. Bài giải: TB mỗi lớp có số hs là: ( 33 + 35 + 32 + 36 ) : 4 = 34 (hs) Đáp số: 34 hs GV: Lê Thò Linh 8 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 2’ 3. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2009 ĐỊA LÍ Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu bểu về đòa hình trung du Bắc Bộ :Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ : + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bò xấu đi. - HS khá, giỏi : nêu được quy trình chế biến chè. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 9’ 1.Ổn đònh. 2.Bài cũ: - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tác dụng của ruộng bậc thang? - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét 3.Bài mới: *Giới thiệu: *Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS trả lời - HS nhận xét GV: Lê Thò Linh 9 Giáo án chiều – Tuần 5 Trường TH Tân Phú 10’ 8’ - Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? - Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung du. - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ còn bao gồm một số huyện khác của các tỉnh như Thái Nguyên. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: + Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc Bộ. + Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? + Quan sát hình 1 & chỉ vò trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng chè của Thái Nguyên trong những năm qua + Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu nào? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - ?Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bò trọc hoàn toàn? - ?Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã làm gì? - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi - Một vài HS trả lời - HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vónh Phúc… - HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS quan sát - Vì cây cối đã bò hủy hoại do quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi. - Trồng rừng, trồng cây công GV: Lê Thò Linh 10

Ngày đăng: 09/07/2014, 18:00

Xem thêm: ga chieu lop 4- canh

Mục lục

    TIẾT 5 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w