Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
Tập làm văn Tuần 1 - Tiết 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1- 2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại. - HS thực hiện. - Học sinh đọc to bài văn. - Cả lớp đọc thầm bài văn - HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có 3 phần: * Từ đầu đến… khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. * Tiếp theo đến…lạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người. Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - HS về nhà ôn bài. *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 1 Tuần 2 - Tiết 2 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 3 – Tiết 3: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị 2 của HS 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê? - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập. - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau: Tổ Số HS HS nữ HS Nam HS giỏi HS khá HS TB HS yếu HS KT Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 T/S HS - Cho HS làm theo nhóm. - Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. - Gọi các nhóm trình bày. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS làm theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 4 - Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. - HS nêu 3 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 5 - Tiết 5: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập. - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau: Tổ Số HS HS HS HS HS HS 4 HS nữ Nam giỏi khá TB yếu Tổ 1 8 Tổ 2 8 Tổ 3 8 Tổ 4 9 T. số 33 *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 6 - Tiết 6: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn BT 1. (chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.Viết được đơn xin học môn tự chọn: Ngoại ngữ hoặc tin học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. * KNS: Ra quyết định / giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc Giáo dục học sinh biết vận dụng viết đơn khi cần thiết. II. Chuẩn bị : mẫu đơn xin học. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: * Bài 1 : Thảo luận - GV gợi ý: + Đơn viết có đúng thể thức không? + Trình bày có sáng tạo không? + Lí do, nguyện vọng viết có rõ không? - GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS Hoạt động 2: Thực hành * Bài 2 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT -Giáo viên hướng dẫn hs viết đơn vào vở. -Cho một số HS đọc bài làm trước lớp -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. -Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố Hoạt động lớp. - Hs đọc yêu cầu, nội dung của bài tập - Điền mẫu đơn vào VBT - Học sinh lần lượt trình bày lá đơn đã hoàn thành - Cả lớp nhận xét và bổ sung Hoạt động cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc đề, nêu nội dung, yêu cầu. - Thực hành viết đơn vào vở bài tập. 5 cục, ý diễn đạt. - Những thiếu sót hạn chế. -GV trả bài cho từng HS. -GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập những lá đơn hay. GV đọc những lá đơn hay của một số HS trong lớp GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét - 1 số hs đọc lá đơn trước lớp. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe lời nhận xét của thầy cô. HS đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài. Hoạt động cá nhân. - HS chú ý lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố. - Nhận xét bài viết, hướng dẫn hs sửa sai - Giáo viên gọi 1 số hs đọc lá đơn hay , nhận xét. 4. Dặn dò - Giáo viên nhắc nhở học sinh chưa hoàn thành lá đơn về nhà làm lại cho hoàn chỉnh. *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 7- Tiết 7: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài 6 H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng. *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 8- Tiết 8: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. 7 - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài: Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng. Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận: - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm. - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - HS đọc kỹ đề bài. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh nhận xét - Một học sinh trình bày cả bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 8 Tuần 9 - Tiết 9: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 1.Em hãy đọc bài văn Cái gì quý nhất ? (TV5, 1, tr85) và trao đổi với bạn theo các nội dung sau: a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ? - Cái gì quý nhất. b) Ý kiến của mỗi bạn: -Hùng - Quý nhất là gạo (Lí lẽ bảo vệ: Có ăn thì mới sống được) -Quý - Quý nhất là vàng, (lí lẽ bảo vệ Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam – Quý nhất là thì giờ - (Lí lẽ bảo vệ: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc). c)Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì ?Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? -Thầy muốn thuyết phục Hùng, Quý và Nam công nhận: Người lao động là quý nhất. -Thầy đã lập luận : - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: 2. Hãy đóng vai một trong ba bạn (Hùng, Quý, Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ, dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục (Tóm tắt ý vào sơ đồ dưới đây). Ý kiến của em: Cái quý nhất là : …………………………………………… Vì ………………………………………………………………………………… 3.a) Những điều kiện cần có để thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. -Đánh số thứ tự vào ô trống theo trình tự hợp lí mà em chọn (Bắt đầu từ điều kiện quan trọng nhất) a) (1) Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình ,tranh luận. b) Phải nói theo ý kiến của số đông c) (3) Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. d) (2) Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận h) Khi thuyết trình ,tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự ,người nói cần có thái độ như thế nào ? 9 Vai em chọn : Cái gì quý nhất : ……… ………… Lí lẽ dẫn chứng : ……… ……………… …. Lí lẽ mở rộng : …………… …………… …… *RKN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Tuần 10 - Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I / Mục tiêu 1 / Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả 2 / Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình, của bạ , nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn . II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS II)/ Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện III) / Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình: a / GV nhận xét: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra. +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm ? -GV nhận xét kết quả bài làm. +Ưu điểm : Về nội dung +Khuyết điểm: Về nội dung -Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt. +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi. -GV chữa lại bằng phấn màu. b/ GV thông báo điểm số cụ thể. c/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay. +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài. -Thể loại miêu tả, tả cảnh -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS nhận xét . -1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. -HS lắng nghe. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, 10 [...]... Thanh niên cố tổ chức các lớp năng khiếu mĩ thuật, võ thuật, âm nhạc Em hãy viết đơn xin học một trong những lớp năng khiếu đó + Cho HS đọc lại đề bài -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm + Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn môn năng khiếu mà em thích để xây dựng 1 lá đơn -GV hướng dẫn: (GV treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn -GV nhắc thêm học sinh cách trình bày lý -1 HS đọc to mẫu đơn Cả lớp quan do viết đơn (trình... BÁO CÁO THỐNG KÊ 1.Dựa vào kết quả mà em đã thu thập được, hãy lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong nhóm và cả nhóm STT Họ và tên Số điểm 1 0- 4 5- 6 7-8 9 - 10 2 3 4 5 6 7 8 3 Nhận xét về kết quả học tập của em và của cả nhóm : 15 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4 Thống kê số lổi chính tả từ kết quả các bài viết chính tả của em trong... tượng, tình cảm gì về hoạt động ấy - Cho HS làm bài -Hướng dẫn hS chữa bài ở bảng nhóm IV / Củng cố dặn dò: -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài - HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân, xem lại dàn ý , kết quả quan sát, viết đoạn văn -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét -Nhận xét tiết học -Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở đã làm ở lớp -Tiết sau:... ghi ND bài tập 1 - BT2: chép trên bảng lớp III Nội dung và phương pháp: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu Hs nêu lại các phần của một - 2 HS nêu chương trình hoạt động - GV cùng cả lớp nhận xét 3 Luyện viết: Bài tập 1: - 2 HS viết vào phiếu bài tập GV nêu yêu cầu: ( trên phiếu BT) - HS còn lại viết vào vở - HS viết bài theo yêu cầu - HS dán phiếu, lớp nhận xét, chữa bài - Hướng dẫn HS... bảng lớp - HS làm việc nhóm - yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sắp xếp - Một vài nhóm nêu kết quả theo yêu cầu Đáp án: b, d, c, a - HS đọc lại BT sau khi đã sắp xếp lại thứ tự 4 Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại cách lập chương trình hoạt động - Dặn HS về nhà xem lại ND bài *RKN:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … PHIẾU BÀI TẬP 19 Lớp em chuẩn bị cuộc họp cuối năm học tại lớp, ... Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu Hs nêu lại 2 cách mở bài của - 2 HS nêu bài văn tả người - GV cùng cả lớp nhận xét 3 Luyện viết: - GV nêu yêu cầu: chọn 1 trong các đề bài sau rồi viết kết bài theo 2 cách đã 2 Hs đọc đề bài học: a)Tả một người bạn thân của em b) Tả một ca sĩ đang biểu diễn c) Tả một người bạn than cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích - 2 HS viết vào phiếu... :……………………………………………………………………………… Tuần 15 - Tiết 15 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài ) 1.Em hãy đọc và nhận xét điểm khác nhau giữa hai đoạn mở đầu bài văn tả người dưới đây, sau đó xác định kiểu mở bài bằng cách đánh dấu chéo vào ô tương ứng 3 Em hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây: Đề 1: Tả một người thân trong gia đình em Đề 2: Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn... viết vào vở - Hướng dẫn HS chữa bài - HS dán phiếu, lớp nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập: Đoạn mở bài sau 17 được viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ? - HS suy nghĩ, trả lời Ông em già nhất khu phố này Râu - Mở bài trực tiếp tóc ông bạc trắng cả lông mày cũng bạc Thỉnh thoảng em vẫn nghĩ: ông em là ông tiên Vì câu văn đầu giới thiệu ngay vào người ? vì sao em nhận ra đó là cách mở bài... cầu HS kể lại câu chuyện Ai giỏi - 2 HS kể nhất ? - GV cùng cả lớp nhận xét 3 Luyện viết: - GV dán phiêu BT- HS đọc nội dung bài tập trên phiếu 2 HS đọc - HS thảo luận nhanh trong nhóm 2 để - Thảo luận nhóm tìm các sự việc còn thiếu - 2 HS viết vào phiếu bài tập giấy khổ to - HS còn lại viết vào vở - Hướng dẫn HS chữa bài - HS dán phiếu, lớp nhận xét, chữa bài 4 Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại 2 cách... thuyết phục) 3/ Cho HS viết đơn: -HS lắng nghe 11 -Cho HS trình bày lá đơn -GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn -HS làm bài vào vở IV/ Củng cố , dặn dò : -HS lần lượt đọc đơn, lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học -Lớp nhận xét -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở -Về nhà tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn -HS lắng nghe khác đã học -Chuẩn bị bài tiết học sau: Cấu tạo của bài văn tả người *RKN: . sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải. của từng thành viên trong nhóm và cả nhóm. STT Họ và tên Số điểm 1 0- 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 2 3 4 5 6 7 8 3. Nhận xét về kết quả học tập của em và của cả nhóm : 15 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4 khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người. Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự