Nguyễn Huy Tế 1.4> Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là A.. Hoàng Diệu Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : 1đ Nội dung hiệp ước Nhâm tuất có
Trang 1TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(2010-2011)
PÔTHI MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 8
Tên HS: Thời gian: 45 phút
Lớp: Số báo danh: Đề 1
*Phần trắc nghiệm: 3đ
HS khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x
Câu 1:(mỗi ý 0,25đ)
1.1> Ai là người được nhân dân tôn làm “ Bình Tây đại nguyên soái”
A Nguyễn Trung Trực B Trương Định
C Hoàng Diệu D Nguyễn Tri Phương
1.2> Tướng giặc bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1873 là
A Đuy-puy B.Hác-măng
C Gác-ni-ê D Ri-vi-e
1.3> Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX là
A Trần Đình Túc B Nguyễn Lộ Trạch
C Nguyễn Trường Tộ D Nguyễn Huy Tế
1.4> Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là
A Cứu nước để khôi phục một vương triều phong kiến độc lập
B.Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản
C Cứu nước theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga
D Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Ghép cột A và cột B sao cho đúng (1đ)
1 Khởi nghĩa Ba Đình A Nguyễn Thiện Thuật 1+
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy B Hoàng Hoa Thám 2+
3 Khởi nghĩa Hương Khê C Phạm Bành, Đinh Công Tráng 3+
4 Khởi nghĩa Yên Thế D Phan Đình Phùng, Cao Thắng 4+
E Hoàng Diệu
Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ)
Nội dung hiệp ước Nhâm tuất có những khoản chính như sau:
Theo đó, triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo……… ; mở ba cửa biển(Đà Nẳng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp và………
Tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương…… vạn lạng bạc ; Pháp sẽ ‘‘ trả lại’’ thành………… cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến…
*TỰ LUẬN: 7đ
Câu 1 : Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng
thời? (3đ)
Câu 2 : Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX Nêu nội dung đề nghị cải cách?(1,5đ)
Trang 2Câu 3 : Trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX ?(2,5đ)
BÀI LÀM
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(2010-2011)
PÔTHI MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 8
Tên HS: Thời gian: 45 phút
Lớp: Số báo danh: Đề 2
*Phần trắc nghiệm: 3đ
HS khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x
Câu 1:(mỗi ý 0,25đ)
1.1> Tướng giặc bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1873 là
A Ri-vi-e B.Hác-măng
C Gác-ni-ê D Đuy-puy
1.2> Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX là
A Nguyễn Lộ Trạch B Nguyễn Trường Tộ
C Trần Đình Túc D Nguyễn Huy Tế
1.3> Ai là người được nhân dân tôn làm “ Bình Tây đại nguyên soái”
A Nguyễn Trung Trực B Hoàng Diệu
C Trương Định D Nguyễn Tri Phương
1.4> Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là
A Cứu nước để khôi phục một vương triều phong kiến độc lập
B.Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản
C Cứu nước theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga
D Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Ghép cột A và cột B sao cho đúng (1đ)
1 Khởi nghĩa Ba Đình A Nguyễn Thiện Thuật 1+
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy B Hoàng Hoa Thám 2+
3 Khởi nghĩa Hương Khê C Phạm Bành, Đinh Công Tráng 3+
4 Khởi nghĩa Yên Thế D Phan Đình Phùng, Cao Thắng 4+
E Hoàng Diệu
Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ)
Nội dung hiệp ước Nhâm tuất có những khoản chính như sau:
Theo đó, triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo……… ; mở ba cửa biển(Đà Nẳng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp và………
Tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương…… vạn lạng bạc ; Pháp sẽ ‘‘ trả lại’’ thành………… cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến…
*T ự Luận: 7đ
Câu 1: Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào? (2đ)
Trang 4Câu 2: Trình bày cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.(2đ)
Câu 3: Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
đối với kinh tế Việt Nam như thế nào? (3đ)
BÀI LÀM
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5ĐÁP ÁN SỬ 8- ĐỀ 1 HK2 09-10
*Trắc nghiệm: 4đ
Câu 1: 1.1) Câu B ; 1.2) Câu D ; 3) Câu C ; 1.4) Câu B
Câu 2: Đ-S-Đ-Đ
Câu 3: 1+C ; 2+A ; 3+ D ; 4+ B
Câu 4: Cơn Lơn ; Tây Ban Nha ; 288; Vĩnh long
*Tự luận : 6đ
Câu 1: Khởi nghĩa Yên Thế cĩ đặc điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời : + Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài nhất(gần 30 năm), quyết liệt nhất và cĩ ảnh hưởng sâu rộng từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỉ
XX (0,5đ)
+ Tập hợp được lực lượng đơng đảo là nơng dân trên một địa bàn rộng lớn.(0,25đ) + Lãnh đạo là một thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, trung thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân, thương yêu đùm bọc nghĩa quân.(0,5đ)
+ Khởi nghĩa Yên Thế khơng chịu sự chi phối của tư tưởng “ Cần vương” mà là phong trào đấu tranh tự phát của nơng dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thật, giữ đất giữ làng.(0,5đ)
+ Nghĩa quân Yên Thế liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.(0,25đ)
Câu 2: - C¸c nhµ c¶i c¸ch : NguyƠn Trêng Té, NguyƠn Lé Tr¹ch, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế (1đ)
- Néi dung c¶i c¸ch: Yêu cầu đổi mới cơng việc nội trÞ, ngo¹i giao, kinh tÕ, v¨n hãa của nhà nước phong kiến.(0,5đ)
Câu 3: Chính sách kinh tế của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
+Về nơng nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bĩc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ (0,5đ)
+Về cơng nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại Sau cơng nghiệp khai thác
các ngành sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ … đem laị cho chúng nguồn lợi lớn (0,5đ)
+Về giao thơng vận tải: được mở rộng( đường thủy, bộ, sắt) (0,25đ)
+Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường mua bán hàng hĩa, nguyên liệu (0,5đ)
+ Tài chính: đánh thuế mới chồng lên thuế cũ(muèi, rỵu, thuèc phiƯn) (0,25đ)
thuéc (0,5đ)
Hết
Trang 6ĐÁP ÁN SỬ 8 ĐỀ 2 HK2 09-10
*Trắc nghiệm: 4đ
Cõu 1: 1.1) Cõu A ; 1.2) Cõu B ; 3) Cõu C ; 1.4) Cõu B
Cõu 2: S-Đ-Đ-Đ
Cõu 3: 1+C ; 2+A ; 3+ D ; 4+ B
Cõu 4: Cụn Lụn ; Tõy Ban Nha ; 288; Vĩnh long
*Tự Luận: 6đ
Cõu 1:Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
a) Nguyên nhân
-Nguyên nhân sâu xa: Pháp muốn bành trớng vào Tây Nam Trung Quốc (0,25đ)
- Nguyên cớ trực tiếp: Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy (0,25đ)
b) Diễn biến:
-Sáng 20.11.1873, pháp nổ súng đánh thành Hà Nội (0,5đ)
-Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quõn triều đỡnh cố gắng cản giặc nhưng thất bại Tra thành Hà Nội thất thủ (0,5đ)
- Cha đầy một tháng, pháp chiếm đợc Hải Dơng, Hng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam
Định (0,5đ)
Cõu 2: Khởi nghĩa Bói Sậy
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật (0,5đ)
-Căn cứ: Hng Yên(0,5đ)
- Diễn biến:
+1885 -1889: Thực dõn Phỏp phối hợp với tay sai Hoàng Cao Khải mở cuộc tấn cụng quy mụ vào căn cứ nhằm tiờu diệt nghĩa quõn (0,5đ)
+1889-1892: Nghúa quaõn anh duừng choỏng traỷ caực cuoọc caứn queựt cuỷa thửùc daõn Phaựp, lửùc lửụùng bị suy giảm, bũ bao võy, coõ laọp Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan ró (0,5đ)
Cõu 3: Tỏc động của chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của thực dõn Phỏp đối
với kinh tế Việt Nam:
a)Tớch cực :Neàn kinh tế phong kiến Việt Nam cú sự du nhập một số yếu tố của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nờn coự nhieàu tieỏn boọ (1đ)
b) Tiờu cực :
- Tài nguyờn thiờn nhiờn bị búc lột cựng kiệt(0,25đ)
- Nụng nghiệp giậm chõn tại chỗ(0,25đ)
- Cụng nghiệp phỏt triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cụng nghiệp nặng.(0,25đ)
⇒ Nền kinh tế Việt Nam cú biến đổi cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, laùc haọu và phuù thuoọc (0,25đ)
Hết