Phù phổi cấp (Phần 1) pptx

15 465 5
Phù phổi cấp (Phần 1) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS. BS. Cao Hoài TuấnAnh Khoa HồiSứcTíchCực–Chống Độc BV Nhân Dân 115  Định nghĩaOAP  Cơ chế sinh lý bệnh  Phân loạicácloạiOAP  OAP do tim: LS, CLS, chẩn đoán và cập nhật điềutrị.  Kếtluận  OAP là tình trạng ứ đọng dịch trong mô kẽ phổihoặctrong phế nang khi có sự mất cân bằng của1 hoặc nhiềulực Starling.  Gồm2 thể: OAP do tim và OAP không do tim. OAP không do tim bao gồmnhững NN nội/ ngoạikhoa.  Phân biệt2 thể này không phảilúcnàocũng dễ dàng về mặt LS, đặtbiệtkhicósự phốihợpcủanhiềuNN.  ∆ NN là rấtquantrọng vì việc điềutrị sẽ hoàn toàn tùy thuộc vào NN. Màng PN mao mạch: -TB nộimạcmao mạch -Mô kẽ  Q = K [(P IV -P IT ) – (Π IV - Π IT )] Q: lưulượng dịch từ mm vàomôkẽ (lưulượng dẫnlưucủahệ bạch mạch) K: hệ số thấmcủamàng P IV : áp lựcthủytĩnh củamaomạch P IT : áp lựcthủytĩnh củamôkẽ Π IV: áp lựckeocủamaomạch Π IT: áp lựckeocủamôkẽ  Dịch thoát có khuynh hướng tích tụ tạikhoãngmôkẽ quanh mạch máu PQ trong giai đoạn đầu gây chèn ép các mm và PQ nhỏ. Khoãng mô kẽ quanh mm PN Khoãng mô kẽ quanh mm PQ Chặt Kháng lựccao Độ dãn nỡ thấp Lỏng lẽo Kháng lựcthấp Độ dãn nở cao  Hệ bạch mạch: dẫnlưudịch thoát ra từ mao mạchvàomôkẽ, do đó đóng vai trò rấtquantrọng trong cơ chế gây OAP.  Bình thường tốc độ dẫnlưu: 20ml/h/70kg, có thể lên đến 200ml/h/kg. Ở những BN có tăng P nhĩ trái mãn, hệ bạch mạch phát triểncóthể dẫnlưunhiềuhơn.  Khi dịch thoát > khả năng DL củahệ bạch mạch sẽ gây tích tụởkhoãng mô kẽ Æ OAP. Giai đoạn 1: tăng lưulượng dẫnlưu ở hệ bạch mạch * SLB: Lượng dịch thoát < khả năng dẫnlưucủahệ bạch mạch, không có tụ dịchtrongkhoãngkẽ. * LS: khó thở khi gắng sức, ít ran ẩmcuốikìthở ra. Giai đoạn 2: phù mô kẽ lỏng lẽo * SLB: Lượng dịch thoát > khả năng dẫnlưucủahệ bạch mạch, tụ dịch trong khoảng kẽ lỏng lẽoquanh tiểu PQ, ĐM, TM. Thể tích khoảng kẽ bắt đầutăng. * LS: khó thở, thở nhanh, có thể có ran rít do co thắt PQ phảnxạ. * CLS: giảmoxy máu, sung huyếtrốnphổi, bờ mm mấtsắcnét, dàycácváchtiểu phân thùy (Kerley B) Giai đoạn 3: phù mô kẽ chặtvàphùPN * SLB: lượng dịch tích tụ > khả năng chứacủa khoãng mô kẽ lỏng lẻo Æ tràn vào khoãng mô kẽ chặtquanhPN Æ tràn vào PN gây phù PN. * LS: khạtbọthồng (phù PN lan ra các tiểuPQ) * CLS: oxy máu giảm, dung tích sống và các thể tích khác củaphổigiảm, shunt phảitráitrongphổi, CO2 máu giảmnhưng có thể tăng kèm toan máu trong các trường hợpnặng hoặc các BN có kèm COPD  Phân loạiphùphổidựatrêncơ chế SLB:  Mất cân bằng các lực Starling: à Tăng áp lựcmaomạch phổi à Giảmáplựckeo  Rốiloạntínhthấm màng PN – mao mạch  Rốiloạnchứcnăng hệ bạch mạch  Không rõ cơ chế  Phân loạiphùphổi theo LS: OAP do tim và không do tim.  Mấtcânbằng các lựcStarling:  Tăng áp lực mao mạch phổibít(pulmonary capillary wedge pressure): à Do tim: suy tim trái từ bấtkìNN nào, hẹp van 2 lá, VNTM bán cấp. à Không do tim: xơ hóa TM phổi, hẹpbẩmsinhgốcTM phổi. à Quá tảidịch.  Giảmáplựckeo: giảm albumin máu (gan, thận, suy DD, mất protein kéo dài qua đường TH)  Rốiloạntínhthấm màng PN – mao mạch  Nhiễm trùng (Virus, VT)  Độcchất  Histamin, kinins  DIC  Phản ứng MD  Hộichứng urê huyếtcao  Chết đuối  VP hít [...]...Khơng rõ cơ chế: Phù phổi do độ cao (2.500 m) Phù phổi do thần kinh (chấn thương, XH màng não) Q liều Heroin Thun tắc phổi Truyền các sản phẩm máu Sản giật Bệnh lý nhu mơ phổi Chuyển nhịp Sau gây mê Phẩu thuật bắc cầu tim phổi OAP là một trong những biểu hiện LS nặng nề nhất của suy tim cấp mất bù (ADHF) (các TC khác: ho, khó thở, mệt và nặng ngực) Là một cấp cứu nội khoa, cần phải được... cảnh, phù ngoại biên (suy tim mạn) 1 Do bệnh van tim: Làm tăng gánh thất trái : Tăng gánh thể tích : Hở 2 lá, hở chủ Tăng gánh áp lực : Hẹp chủ Hay phối hợp cả hai Làm cản trở máu xuống thất trái : Hẹp 2 lá 2 Rối loạn nhòp tim: ít gặp, VT, VF → suy tim trái cấp → OAP 3 THA: hiện nay ít gặp do điều trò tốt THA, chủ yếu hay gặp ở người già có kèm TMCT 4 Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ: Phù phổi cấp có... vào LS, bệnh sử và tiền căn cũng như đánh giá các yếu tố thúc đẩy LS: SHH nặng, khó thở khi nằm, ran phổi, bảo hòa oxy máu thấp, đa số các BN có bệnh tim từ trước Đánh giá lâm sàng: Thở nhanh, co kéo cơ HH phụ, thường có nhịp tim nhanh và THA Nghe tim: S3 và /hoặc S4, âm thổi mới hoặc thay đổi Ran nổ ở phổi ± khò khè (wheezing, cardiac asthma) Hen tim chiếm khỗng 1/3 các BN lớn tuổi nhập viện vì khó... bệnh lý mạch vành đã biết từ trước hoặc có thể là dấu hiệu đầu tiên của NMCT cấp 5 Bệnh tim bẩm sinh Chế độ ăn không đúng Dùng thuốc ức chế cơ tim hay thuốc khác (corticoide, NSAID) Sử dụng dòch quá nhiều sau phẫu thuật Không đáp ứng với chế độ điều trò Thiếu máu cơ tim Rối loạn nhòp nhanh và rối loạn nhòp chậm Thuyên tắc phổi Suy thận nặng hơn Thiếu máu Rối loạn điện giải Cường giáp và nhược giáp . Không rõ cơ chế:  Phù phổido độ cao (2.500 m)  Phù phổido thầnkinh(chấnthương, XH màng não)  Quá liềuHeroin  Thuyên tắcphổi  Truyềncácsảnphẩmmáu.  Sảngiật  Bệnh lý nhu mô phổi  Chuyểnnhịp . kẽ chặtquanhPN Æ tràn vào PN gây phù PN. * LS: khạtbọthồng (phù PN lan ra các tiểuPQ) * CLS: oxy máu giảm, dung tích sống và các thể tích khác củaphổigiảm, shunt phảitráitrongphổi, CO2 máu giảmnhưng. gặp, VT, VF → suy tim trái cấp → OAP 3. THA: hiện nay ít gặp do điều trò tốt THA, chủ yếu hay gặp ở người già có kèm TMCT 4. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ: Phù phổi cấp có thể gặp trên bệnh nhân có

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan