chuyen ke ve tam guong BAC

6 774 0
chuyen ke ve tam guong BAC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Kính thưa: BTC, BGK cùng với tất cả các thí sinh có mặt trong buổi dự thi hôm nay. Tôi tên Nguyễn Văn Trường, là giáo viên trường Tiểu học Tân Long 2. Tôi xin đại diên cho chi bộ trường Tiểu học Tân Long 2, tham dự Hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Kính thưa: Ban tổ chức, Ban giám khảo, thưa toàn thể hội thi. Bác Hồ, vò lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, suốt đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phòng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng, đạo đức của Bác luôn trường tồn mãi với thời gian xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người Việt Nam noi theo. Con người, cuộc sống, sự nghiệp của Bác là một tấm gương sáng sinh động, đồng thời cũng là cơ sở lý luận giản dò nhưng sâu sắc biết bao phải không các đồng chí ? Để khắc sâu hình ảnh của Bác là một trong những nội dung quan trọng của việc giáo dục thế hệ trẻ “Sống chiến đấu, lao động, học tập theo tấm gương Bác Hồ vó đại”. Hình ảnh của Bác đến với thế hệ trẻ bằng những sự kiện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, những tình cảm đạo đức rất cao đẹp, những tư tưởng vó đại của Bác, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, chúng ta hành động theo gương Bác, thực hiện những lời dạy của Bác. Chính vì những điều ấy, mà Tôi tham dự hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, với câu chuyện “QUÀ CỦA BÁC HỒ TẶNG CÁC CHÁU”. Câu chuyện có nội dung như sau: Ngày Tết dương lòch năm 1960, mọi người lên phủ chủ tòch để chúc Tết Bác Hồ. Các cơ quan, đoàn thể trong nước, đoàn ngoại giao và UB Quốc tế đều đến đông đủ. Sau tiệc ngọt, Bác cầm lấy một quả táo to cùng một túi kẹo đứng lên… Bác đi đến ông đại sứ n Đội và hỏi: - Ngài đại sứ có đưa phu nhân sang đây không? Vò đại sứ râu hùm, hàm én, lẫm liệt oai phong là vậy mà lúc ấy, vì vô cùng xúc động trước vinh dự bất ngờ, bỗng lộ vẻ lúng túng, ấp úng đáp: - Thưa chủ tòch… Cảm ơn Chủ tòch…. Tôi chỉ đưa theo sang đây cháu trai năm nay chín tuổi. - Thế thì - Bác Hồ nói - tôi gửi ông mang về cho cháu quả táo này và gửi cháu những cái hôn. Mọi người đều xúc động và vô cùng cảm phục một cử chỉ vừa thân mật, tự nhiên của Hồ Chủ Tòch. Rồi quay lại phía khách nước ngoài, Bác nói: - Tết nhất, ở nhà các vò chẳng thiếu thứ gì. Nhưng xin các vò hãy cầm lấy chút hoa quả ở trên bàn và mang về gọi là quà của Bác Hồ tặng các cháu ở nhà. 1 ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Cả phòng khách ồn ào nhộn nhòp hẳn lên. Khách nước ngoài, khách trong nước ùa đến bàn tiệc cầm lấy lê, táo, bánh kẹo, nét mặt hớn hở. Kính thưa Ban Tổ chức, Ban giám khảo, Dẫu Bác Hồ của chúng ta đã qua đời những hình của Bác Hồ đã ảnh hưởng rất sâu sắc với con người Việt Nam và cả nhân loại, cho nên kể chuyện về Bác Hồ thì ai cũng kể được. Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu nội dung tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bản thân tôi học hỏi rất nhiều điều bổ ích cho bản thân cũng như việc áp dụng trong học tập và rèn luyện, đặc biệt là trong cuộc sống hàng ngày đó là: phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ mọi người xung quanh, phải biết đặc mình vào những trường hợp khó khăn và chia sẻ những khó khăn ấy trong cuộc sống. Qua tìm hiểu những câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bản thân tôi càng khâm phục và tự hào về lãnh tụ kính yêu suốt đời phấn đấu vì nước, vì dân. Và tôi càng thấm thía lời dạy của Người: “Đối với mình phải cần kiệm liêm chính. Đối với đồng sự phải thân ái giúp đỡ. Đối với công việc phải tận tụy. Đối với nhân dân phải kính trọng, lễ phép. Đối với đòch phải kiên quyết không khéo” Ngày Tết dương lòch, Bác không chiu đãi sơn hào hãi vò, mà Người chiu đãi các cơ quan, đoàn thể trong nước, đoàn ngoại giao và y ban Quốc tế là một tiệc ngọt. Ngày Tết các đồng chí lên phủ Chủ tòch để chúc Tết Bác Hồ, tình cảm của Bác đã làm cho mọi người đều xúc động và vô cùng cảm phục trước một cử chỉ thân mật tự nhiên của Người. Với câu hỏi ân cần và trìu mến như: “Ngày đại sứ có đưa phu nhân sang đây không?”, và câu: “Tết nhất, ở nhà các vò chẳng thiếu thứ gì. Nhưng xin các vò hãy cầm lấy chút hoa quả ở trên bàn và mang về gọi là quà của Bác Hồ tặng các cháu ở nhà”. Câu chuyện của Bác là câu chuyện mang sâu sắc ý nghóa, đặc biệt tình cảm của Bác giành cho mọi người và cho các em nhỏ, với một bữa tiệc ngọt đơn sơ, giản dò nhưng tràn đầy ý nghóa, đã giáo dục chúng ta sống phải biết tiết kiệm mà đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, giá cả thò trường tăng cao, chúng ta phải biết tiết kiệm hơn nữa để không phụ lòng mong mõi của Bác. Riêng đối với Tôi là một giáo viên Tiểu học, trong thời gian qua luôn thực hiện theo phương châm chỉ đạo của cấp trên, với mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục. Quan tâm chăm sóc giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và với mục tiêu chung của ngành giáo dục “Vì đàn em thân yêu”. Vì vậy với vai trò là một người giáo viên, tuỳ theo trình độ và yêu cầu được phân công, người giáo viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, phải xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, trong sáng, giản dò, hoà đồng với mọi người nhằm góp phần bé nhỏ của bản thân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm tốt “Công tác cách mạng”. Cuối lời kính chúc quý đại biểu, quý lãnh đạo, các thí sinh dồi dào sức khỏe hạnh phúc và thành đạt. Chúc hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thành công tốt đẹp. Xin cảm ơn./. 2 ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN Về Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh Kính thưa BTC, BGK cùng với tất cả các thí sinh có mặt trong buổi dự thi hôm nay. Tôi tên Nguyễn Văn Trường, là giáo viên trường Tiểu học Tân Long 2. Tôi xin đại diên cho chi bộ trường Tiểu học Tân Long 2, tham dự Hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Bác Hồ vò lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, suốt đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phòng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng, đạo đức của Bác luôn trường tồn mãi với thời gian xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người Việt Nam noi theo. Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của người đã trãi qua bao nhiêu gian khổ. Ngày 5/6/1911 chuyến tàu buôn Latusơ- Tơrơwin buông hồi còi dài từ biệt cảng Nhà Rồng mang theo người thầy giáo, người thanh niên yêu nước, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam . . . Cũng theo dòng thời gian 20 năm bôn ba ấy, Người đã đi khắp nơi từ Á, u, Phi, Mỹ làm đủ mọi công việc từ phụ bếp dưới tàu, đến viết báo, quét tuyết, kéo xe . . . Trong nhiều điều kiện hết sức khó khăn Mà người vẫn ngày đêm tìm cách học tập và tiếp thu những tin hoa văn hoá của nhân loại, rồi chính con người ấy đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ công hoà, Người đã trở thành một vò lãnh tụ vó đại, một người cộng sản chân chính, một nhà chính trò lỗi lạc. Cũng như bao người, Bác lớn lên từ lời ru à ơi của mẹ, từ tình thương yêu dạy dỗ của một Nhà nho yêu nước, từ quê hương giàu truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm. Để rồi khi trở thành một vò lãnh tựu vó đại Người vẫn có cuộc sống hết sức bình thường và giản dò : trong đời sống hằng ngày, trong bữa ăn, trong lời nói, bài viết, một lời dặn, một buổi gặp gỡ của Người đều chứa đựng ý nghóa tư tưởng, hành vi và quan hệ đạo đức sáng ngời. Minh chứng cho điều đó đã có rất nhiều những bài viết, những câu chuyện, những mẫu truyện viết về Bác, kể về Bác mà tôi được biết đến trong số đó tôi tâm đắc nhất câu chuyện “BỮA CƠM TẾT CỦA BÁC”. Bởi đó là câu chuyện thể hiện cách giáo dục nhẹ nhàng, dễ hiểu trong một buổi nói chuyện của Bác với các đồng chí về cách làm việc thuận lợi mà đạt hiệu quả cao. Mà mỗi người trong chúng ta không ngừng phấn đấu rèn luyện bản thân, phải học tập và làm việc một cách có tổ chức kỉ luật, tránh đảo lộn trật tự làm việc mà không ít người đã gặp phải. Câu chuyện “Bữa cơm Tết của Bác”, có nội dung như sau: Cuối tháng giêng năm 1951, một tin mừng đến với đại đồn 308 sau những ngày chiến đấu và chiến thắng ở Vĩnh n: Đại đồn được cử một đồn cán bộ và chiến sĩ lên chúc Tết Bác Hồ và các đồng chí trong Bộ Chính trị. Vinh dự q, vì lần trước, sau chiến thắng biên giới Cao- Bắc-Lạng, Bác đã đến thăm đại đồn. Từ đó đến nay mới 3 tháng, bộ đội vẫn còn nhớ lời dạy 3 ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH của Bác hơm đó ở chân đèo Bơng Lau. Mọi người nóng lòng mong đợi ngày lên đường, tính đếm đến từng buổi. Nhưng đến lúc tập hợp nhau lại để lên đường thì lại phân vân. Bởi vì trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta dù nghèo khó cũng cố dành dụm sắm bộ quần áo mới, mà nhìn đồn bộ đội đi chúc Tết Bác Hồ thì tồn quần áo cũ, màu sắc, chủng loại lung tung. Ngay đại đồn trưởng Vương Thừa Vũ cũng chỉ có chiếc áo dạ của sĩ quan Pháp chữa lại. Ban qn nhu đại đồn phải gấp rút điều chỉnh, cố sắp xếp cho mấy chục đại biểu có bộ cánh tươm tất, thống nhất. Gọi là “điều chỉnh” có nghĩa là đi mượn các cán bộ trong cơ quan đại đồn người cái áo, người cái quần hay đơi giày vải, đơi bít tất, cái mũ Đồn đến chợ Chu thì có liên lạc đón, dẫn đi đường rừng từ sáng sớm đến trưa mới gặp một thung lũng nhỏ. Hai bên đường mòn là sắn, những cây sắn thân to mẫm; hết vạt sắn đến vườn rau trơng thật thích mắt. Mọi người nói với nhau “gia đình nào có vườn sắn, vườn rau này thì no ấm rồi”. Đồng chí liên lạc suốt dọc đường chẳng nói gì, trừ mỗi một câu lúc đầu “Các anh cứ đi theo tơi”, đến giờ mới tươi cười giới thiệu: Vườn rau này và thửa sắn kia là của Bác đấy! Thấy đồng chí Vương Thừa Vũ tròn xoe mắt ngạc nhiên, đồng chí liên lạc nói tiếp: Tự tay Bác làm đất, trồng trọt. Ngày hai buổi sau giờ làm việc, Bác xách nước tưới rau. Kia nữa kìa, các anh thấy khơng, khu chăn ni của Bác đấy, hơn chục con vừa gà, vừa vịt Đi hết vườn rau đến con suối rộng nước trong vắt. Qua suối, đến nhà Bác. Một căn nhà lá ba gian, vách tre nứa, ẩn kín dưới rặng cây to cành lá sum sê. Bác đón các chiến sĩ ngay từ bờ suối dẫn vào nhà. Bàn ghế trong nhà cũng tồn tre nứa. Mọi người ngồi quanh Bác uống bát nước chè xanh nóng hổi. Đại đồn trưởng Vương Thừa Vũ nghẹn ngào mấy lần định đứng lên chúc Tết Bác mà khơng đứng lên được. Biết anh đang lúng túng, Bác động viên: Chú định nói gì với Bác nào? Anh Vũ thưa: Chúng cháu rất sung sướng được thấy Bác khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. Xin chúc Bác sống lâu, ln ln khỏe mạnh để lãnh đạo tồn Đảng, tồn dân, tồn qn kháng chiến thắng lợi! Bác cười rất tươi, đáp lại: “Đường lối kháng chiến đã có Trung ương chỉ đạo. Còn thực hiện đường lối có tồn dân, trong đó lực lượng vũ trang là nòng cốt, nhất là bộ đội chủ lực. Đại đồn 308 phải mẫu mực trong thực hiện. Các chú đã đánh giỏi, còn phải đánh giỏi hơn nữa, cần phải có kỷ luật cao hơn nữa, giữ đồn kết trong đơn vị và đồn kết với nhân dân ”. Bác và các chiến sĩ chuyện trò vui vẻ hồi lâu thì đồng chí phục vụ lên báo cáo cơm đã làm xong. Bác nói với các chiến sĩ: Hơm nay Bác chiêu đãi các chú một bữa cơm năm mới bằng cây nhà lá vườn, nào chúng ta cùng thu xếp chỗ ăn Tiệc chiêu đãi đầu năm của vị Chủ tịch nước, khơng mâm cao cỗ đầy mà thực sự là bữa cơm gia đình ấm cúng, có món gà luộc, gà rán, món xào, bát canh, thực phẩm lấy ngay trong vườn nhà Bác. “Tất cả do Bác tăng gia đấy”- Bác nói với các chiến sĩ như vậy. Mọi người ăn rất ngon. Thấy anh Vũ ăn được một ít đã xin phép thơi cơm, Bác hỏi: Sao chú ăn ít thế? Ăn thế làm sao có sức đánh giặc? Anh Vũ thưa với Bác: 4 ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Cháu có bệnh đau dạ dày. Nét buồn hiện ngay trên vẻ mặt dịu hiền của Bác. Bác bảo anh Vũ phải chịu khó đi chữa bệnh, ta đánh giặc còn lâu ngày mới xong, phải có sức khỏe. Cơm ăn gần xong, trên bàn còn bao nhiêu thức ăn, Bác chia đều cho mọi người. Bác bảo: “Chủ lực phải đánh tiêu diệt. Ăn phải ăn cho hết, ăn khơng hết, bỏ lại sẽ lãng phí đấy” Bác chăm sóc các chiến sĩ như người cha với đàn con từ xa về. Lúc mới đến gặp Bác, anh em mừng rỡ bao nhiêu thì lúc chia tay Người, anh em lại bịn rịn bấy nhiêu. Bác tiễn anh em một qng, bước đi thong thả, chầm chậm. Qua con suối đi hết khu vườn tăng gia, trước khi trở lại nhà, Bác nhìn từng người, nắm chặt tay, Bác dặn: Về đơn vị cho Bác gửi lời thăm anh em, phải cố luyện tập cho giỏi, ra trận đánh thắng mà đỡ tốn xương máu. Thấy mọi người ngập ngừng quấn qt mãi, Bác lại giục: “Xuất qn, chúc cho chân cứng đá mềm, chờ tin chiến thắng của các chú!”. Kính thưa Ban Tổ chức, Ban giám khảo, Dẫu Bác Hồ của chúng ta đã qua đời những hình của Bác Hồ đã ảnh hưởng rất sâu sắc với con người Việt Nam và cả nhân loại, cho nên kể chuyện về Bác Hồ thì ai cũng kể được. Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu nội dung câu chuyện nêu trên, bản thân tôi học hỏi rất nhiều điều bổ ích cho bản thân cũng như việc áp dụng trong học tập và rèn luyện, đặc biệt là trong cuộc sống hàng ngày đó là: phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ mọi người xung quanh, phải biết đặc mình vào những trường hợp khó khăn và chia sẻ những khó khăn ấy trong cuộc sống. Đây cũng là dòp để tôi học tập và tìm hiểu thêm về đạo đức, nhân cách của Bác. Tuy tôi chưa một lần được gặp Bác nhưng qua câu chuyện kể về tấm gương đạo đức, phong cách của Người, tôi luôn cảm thấy Bác đang hiện diện và trìu mến giúp đỡ tôi trong từng việc làm. Mà nên hiểu rằng mọi người đều có quyền lợi, trách nhiệm như nhau. Người làm chủ, làm xếp, làm cấp trên thì có tránh nhiệm quyền hạn của mình sao cho là người lãnh đạo tốt; người làm tớ, làm lính làm cấp dưới thì cũng có trách nhiệm và quyền hạn của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Và cái trách nhiệm và quyền hạn này nó còn được xây dựng nhân rộng trong quan hệ gia đình của mỗi người với ông, bà cha mẹ và con cái là mối quan hệ kính trên nhường dưới thương yêu giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiên giúp nhau làm tốt công việc. Qua tìm hiểu những câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bản thân tôi càng khâm phục và tự hào về lãnh tụ kính yêu suốt đời phấn đấu vì nước, vì dân và tôi càng thấm thía lời dạy của Người: “Đối với mình phải cần kiệm liêm chính. Đối với đồng sự phải thân ái giúp đỡ. Đối với công việc phải tận tụy. Đối với nhân dân phải kính trọng, lễ phép. Đối với đòch phải kiên quyết không khéo” và “Các vua Hùng có công dựng nước thì Bác cháu ta phải có công giữ nước”. Câu chuyện của Bác là câu truyện mang sâu sắc ý nghóa, với một bữa cơm Tết đơn sơ, giản dò nhưng tràn đầy ý nghóa, đã giáo dục chúng ta sống phải biết tiết kiệm mà đặc biệt là 5 ĐỀ CƯƠNG KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH trong giai đoạn hiện nay, giá cả thò trường tăng cao, chúng ta phải biết tiết kiệm hơn nữa để không phụ lòng mong mõi của Bác. Bác đã giáo dục được một bài học để làm việc có tổ chức kỉ luật, để mọi người tự hiểu, tự thực hiện. Chính vì vây câu chuyện vẫn giữ nguyên giá trò vì chỉ thoáng nghe qua câu truyện ai cũng hiểu và thực hiện được. Câu truyện còn là lời kêu gọi mọi người cùng làm đúng việc đúng khả năng, chuyên môn của mình không vì tư lợi mà chồng chéo công việc, mọi người làm tốt công việc của mình thì cơ quan nói riêng, xã hội nói chung phát triển không ngừng. Riêng đối với Tôi là một giáo viên Tiểu học, trong thời gian qua luôn thực hiện theo phương châm chỉ đạo của cấp trên, với mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục. Quan tâm chăm sóc giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và với mục tiêu chung của ngành giáo dục “Vì đàn em thân yêu”. Vì vậy với vai trò là một người giáo viên, tuỳ theo trình độ và yêu cầu được phân công, người giáo viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, phải xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, trong sáng, giản dò, hoà đồng với mọi người nhằm góp phần bé nhỏ của bản thân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm tốt “công tác cách mạng”/. 6

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan