KT HKII TOAN 7-DAP AN DAY DU

5 223 0
KT HKII TOAN 7-DAP AN DAY DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 20 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức bậc nhất. a. 3x b. 3xy c. 3xyz d. Không có biểu thức nào Câu 2: Hai đơn thức nào sau đây là hai đơn thức đồng dạng. a. 2x 3 y 4 và 8x 3 y 2 c. 2 3 x 2 y 2 và 2 3 x 4 y 4 b. 5x 2 y 3 và 5x 2 y 3 d. – 2xy 5 và – 2yx 5 Câu 3: Đa thức P (x) = x + 1 có nghiệm là a. x 1= b. x = 0 c. x 1= − d. Không có nghiệm Câu 4: Bậc của đa thức: Q (x) = x 6 – x 4 + 3x 2 – x 7 + 15 là a. 19 b. 5 c. 6 d. 7 Câu 5: Cho đa thức: Q (x) = x 6 – 2x 4 + 3x 2 – x 7 + 15 khi đó hệ số cao nhất của đa thức là: a. – 1 b. 3 c. 15 d. 1 Câu 6: Ba đoạn thẳng nào có độ dài sau đây là ba cạnh của một tam giác: a. 4cm, 2cm, 7cm b. 6cm, 10cm, 8cm c. 13cm, 5cm, 7cm d. 3cm, 2cm, 6cm Câu 7: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này a. cách đều ba đỉnh của tam giác đó b. là trực tâm của tam giác đó c. là trọng tâm của tam giác đó. d. cách đều ba cạnh của tam giác đó Câu 8: Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC. Khi đó a. Điểm O cách đều ba cạnh của tam giác ABC b. Điểm O nằm trên tia phân giác của tam giác ABC c. Điểm O nằm trên đường trung tuyến của tam giác d. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC 1 ĐỀ A Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 20 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này a. là trọng tâm của tam giác đó. b. là trực tâm của tam giác đó c. cách đều ba đỉnh của tam giác đó d. cách đều ba cạnh của tam giác đó Câu 2: Bậc của đa thức: Q (x) = x 6 – x 4 + 3x 2 – x 7 + 15 là a. 19 b. 7 c. 6 d. 8 Câu 3: Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC. Khi đó a. Điểm O cách đều ba cạnh của tam giác ABC b. Điểm O nằm trên tia phân giác của tam giác ABC c. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC d. Cả ba câu trên đều sai Câu 4: Biểu thức nào sau đây là đơn thức bậc nhất. a. 3x + y b. 3xy c. 3xyz d. 3x Câu 5: Hai đơn thức nào sau đây là hai đơn thức đồng dạng. a. 2x 3 y 4 và 8x 3 y 4 c. 2 3 x 2 y 2 và 2 3 x 4 y 4 b. 5x 2 y 5 và 5x 2 y 3 d. – 2xy 5 và – 2yx 5 Câu 6: Đa thức P (x) = x + 2 có nghiệm là a. x 1= b. x = – 2 c. x = 0 d. Không có nghiệm Câu 7: Cho đa thức: Q (x) = x 6 – x 4 + 3x 2 – x 8 + 15 khi đó hệ số cao nhất của đa thức là: a. 1 b. 15 c. – 1 d. 8 Câu 8: Ba đoạn thẳng nào có độ dài sau đây là ba cạnh của một tam giác: a. 4cm, 2cm, 7cm b. 1cm, 10cm, 8cm c. 13cm, 5cm, 7cm d. 6cm, 8cm, 10cm 2 ĐỀ B Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 70 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) (Học sinh làm trên giấy thi) Bài 1: (2điểm) Kết quả kiểm tra học kì I môn Toán của tổ 1 được cho qua bảng “tần số” dưới đây. Hãy điền vào những chỗ có dấu “ ” để tính điểm trung bình cộng X của tổ 1. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) Điểm trung bình cộng 4 5 6 7 8 9 10 2 1 1 1 2 1 2 …… …. X N = Tổng Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: A = x 2 + 2xy – 3y + 1 và B = x 2 – 2xy + 3y + 1 a) (1,5 điểm) Tìm đa thức C, biết C = A + B b) (0,5 điểm) Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức C. Bài 3: (1 điểm) a. (0,5 điểm) Tính giá trị của đa thức A = x + x 2 + x 3 + x 4 tại x = – 1 b. (0,5 điểm) Chứng tỏ rằng đa thức sau đây không có nghiệm P (x) = 5x 3 + 4x 2 – 5x 3 – 3x 2 + 1 Bài 4: (3 điểm) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ AH ⊥ Oy (H ∈ Oy), kẻ BK ⊥ Ox (K ∈ Ox) . a. Chứng minh rằng: ∆ OAH = ∆ OBK. So sánh OH và OK b. Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh · · OIH OIK= c. Cho OK = 8cm, IK = 6cm. Tính OI d. (Dành riêng cho lớp 7A) Chứng minh rằng OI là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 4 Thang điểm 7BCDE 7A Vẽ hình 0,5 điểm 0,25 điểm Câu a 1 điểm 0,75 điểm Câu b 0,75 điểm 0,5 điểm Câu c 0,75 điểm 0,5 điểm Câu d 1 điểm 3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A + B: (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu: 1a ; 2b ; 3c ; 4d ; 5a ; 6b ; 7c ; 8d PHẦN TỰ LUẬN: Bài Câu Nội dung Lớp 7BCDE Lớp 7A Bài 1 *) Tính đúng N = 10 *) Nhân các tích đúng *) Tính tổng các tích đúng: bằng 71 *) Tính X 7,1= 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 a Ta có: C = A + B = (x 2 + 2xy – 3y + 1) + (x 2 – 2xy + 3y + 1) = x 2 + 2xy – 3y + 1 + x 2 + 3y + 1 = (x 2 + x 2 ) + (2xy – 2xy) – (3y – 3y) + (1 + 1) = 2x 2 + 2 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 b *) Bậc của C là bậc 2 *) Hệ số cao nhất của C là 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 a Tại x = – 1 ta có: A = x + x 2 + x 3 + x 4 = (– 1) + (– 1) 2 + (– 1) 3 + (– 1) 4 = (– 1) + 1 + (– 1) + 1 = 0 Như bên b Ta có: P (x) = 5x 3 + 4x 2 – 5x 3 – 3x 2 + 1 = (5x 3 – 5x 3 ) + (4x 2 – 3x 2 ) + 1 = x 2 + 1 > 0 với mọi x Suy ra P(x) không có nghiệm 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4 Vẽ hình 6cm 8cm I K H B A O y x 0,5 0,25 a Xét ∆ vuông OAH và ∆ vuông OBK có: Ta có: OA = OB (gt) µ O là góc chung ⇒ ∆ OAH = ∆ OBK (Cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: OH = OK (cạnh tương ứng) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Xét ∆ vuông OIH và ∆ vuông OIK có: OH = OK (Câu a) 4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 OI là huyền chung ⇒ ∆ OIH = ∆ OIK (Cạnh huyền – Cạnh góc vuông) Suy ra: · · OIH OIK= (góc tương ứng) 0,25 0,25 0,25 0,25 c Áp dụng định lí Pitago cho Xét ∆ vuông OIK ta được: OI 2 = OK 2 + KI 2 = 8 2 + 6 2 = 100 = 10cm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 d Ta có: ∆ OIH = ∆ OIK (câu a) ⇒ IH = IK Lại có: +) · · HIB KIA= (đối đỉnh) +) µ µ 0 H K 90= = (gt) Suy ra: ∆ IHB = ∆ IKA (g – c – g) ⇒ IB = IA *) Ta có: IB = IA ⇒ I thuộc đường trung trực của AB *) Ta có: OB = OA ⇒ O thuộc đường trung trực của AB Như vậy OI là đường trung trực của AB (định lí đảo) 0,25 0,25 0,25 0,25 5 . (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 20 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu. (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 20 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu. B Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2009 – 2010) Lớp 7 Môn: Toán 7 Thời gian 70 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) (Học sinh làm trên

Ngày đăng: 09/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan