Bài kiểm tra Môn: T tởng giáo dục Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn Lớp: K2A Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Quê quán: Thái Thuỵ - Thái Bình Câu hỏi: Trong 16 thông điệp (Tứ thụ tam phi bất Tứ tôn Ngũ quy) tìm những mệnh đề liên quan nhiều đến giáo dục. Sau đó hãy bình luận về thông điệp ấy. Bài làm Từ xa xa đến nay, mọi thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trò vô cùng to lớn của giáo dục đối với con ngời và đối với sự tồn vong của một Quốc gia. Vào thời Chiến quốc ở xã hội Trung hoa lúc bấy giờ, nhìn nhận con ngời dới những góc độ khác nhau, Tuân Tử và Mạnh Tử là những bậc thầy của Nho giáo đã có những cách nhìn nhận khác nhau về con ngời, song họ lại đều thống nhất rằng môi trờng và sự giáo dục sẽ làm con ngời thay đổi, họ đều khẳng định vai trò to lớn của giáo dục trong sự quyết định đến bản tính của con ngời trong tơng lai. Theo Tuân Tử, dới góc nhìn sự tiến hoá vạn vật, cho rằng con ngời là một loài động vật trong thế giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn dữ tính, muốn thành ngời có lý trí thì phải đợc giáo dục. Nhân tri sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc, nghĩa là con ngời sinh ra ban đầu vốn dĩ là ác, nhng sau này do học tập mà có lý trí, biết cái đúng sai. Còn theo Mạnh Tử: Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tơng cận tập tơng viễn, nghĩa là con ngời sinh ra ban đầu vốn dĩ lơng thiện, tính tính khá đồng nhất, nhng do môi trờng và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau. Nh vậy có thể khẳng định rằng, vai trò của giáo dục từ rất xa xa đã từng đợc khẳng định. Quản trọng (730 645 TCN) Nhà chính trị cổ đại Trung Hoa, là ngời nớc Tề vào thời Xuân thu Chiến Quốc đã từng cho rằng: Nhất niên thụ cốc Thập niên thụ mộc Bách niên thụ nhân Thiên niên thụ đức. Theo Khổng Tử (551 479 TCN) một nhà chính trị, giáo dục, triết học vĩ đại của Trung Hoa cổ đại, đợc xếp là một trong mời vĩ nhân của Thế giới đã cho rằng: Phi phụ bất sinh Phi s bất thành Phi quân bất vinh Còn ở Việt Nam, Lê Quý Đôn (1726 1784) ngời quê Thái Bình, một nhà Văn hoá Việt Nam vào thế kỷ XVIII có tầm hiểu biết rộng và sâu trên rất nhiều lĩnh vực đã quan niệm rằng: Tôn tộc đại quý Tôn lộc đại suy Tôn tài đại thịnh Tôn nịnh đại nguy Đặc biệt vai trò của giáo dục đã đợc thể hiện rất rõ trong quan niệm sau của ông: 1 Quy nông tất ổn Quy công tất phú Quy thơng tất hoạt Quy trí tất hng Quy pháp tất bình Ngày nay, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế, quyết định đến sự tồn vong của mỗi Quốc gia. Mỗi chúng ta đều thấy ngày càng thấm thía hơn câu nói của Quản Trọng một nhà chính trị Trung Hoa cổ đại cách đây hàng nghìn năm lịch sử: Bách niên thụ nhân. Trong mỗi chúng ta khi bàn về câu nói của Quản Trọng cách đây hàng nghìn năm lịch sử, chắc hẳn ai cũng sẽ nghĩ ngay đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất đã từng nói: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính Phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt là vấn đề cấp bách số hai sau chống nạn đói của Nhà nớc lúc bấy giờ. Bác đã sửa khẩu hiệu nạn mù chữ thành thi đua giệt giặc dốt. Bác kêu gọi mọi ngời thi đua học tập để đa dân tộc ta trở thành một dân tộc thông thái. Khi giành đợc chính quyền trong cả nớc, Ngời quan tâm nhiều đến công tác đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài cho đất nớc. Trong bài viết Nhân tài kiến quốc (tháng 11/1945) Bác nhận định rằng bây giờ đất nớc đang kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục, những kiến thiết ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có những nhân tài. Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Muốn có cán bộ tốt, công dân tốt, phải trồng và dĩ nhiên là rất công phu. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục với cách mạng, giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nớc: muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu mọi ngời Việt Nam đều phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng đất nớc. Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lợc con ngời, bởi giáo dục đào tạo nên chất ngời, nên nhân tài. Trong Nhật ký trong tù, Bác viết: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên. Chiến lợc giáo dục là hạt nhân trong chiến lợc con ngời, cung cấp tri thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nớc. Gửi th cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, tháng 9/1945, Bác viết: Ngày nay, các cháu đợc cái may mắn hơn cha anh là đợc hởng một nền giáo dục của một nớc độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu nên những ngời công dân có ích cho nớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu Đó là một nền giáo dục vì lợi ích trăm năm của đất nớc. Theo Bác, muốn cho dân mạnh, nớc giàu thì dân trí phải cao, phải đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở trờng vừa học vừa làm để tạo điều kiện cho ngời lao động, cán bộ chiến sĩ đợc đi học. Mục tiêu của nền giáo dục mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là đào tạo những ngời công dân có ích cho nớc Việt Nam, những công dân tốt và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai tốt của nớc nhà. Ngời yêu cầu phải quan tâm đến giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đồng bào các dân tộc ít ngời, tẩy rửa những thành kiến giữa các dân tộc, đoàn kết thơng yêu nhau nh anh em một nhà, thi đua học tập để sau này góp phần mở mang quê hơng nớc mình. Khi dân trí cao, sẽ xuất hiện nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nớc. Ngời nhấn mạnh muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ng- ời xã hội chủ nghĩa. Vì thế, nền giáo dục mới phải đào tạo nên những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu, phải ra sức tẩy sạch ảnh hởng giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại. Cần xây dựng t tởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phải toàn 2 diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con ngời lao động mới, phải coi trọng cả tài và đức. Không những phải giàu về tri thức mà còn phải có đạo đức cách mạng. Theo Ngời Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Phải trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt mà phấn đấu nâng cao chất l- ợng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực và giải quyết các vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra, trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật. Về phơng pháp đào tạo nên những ngời đức tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội. Chúng ta có thể tìm thấy hàng loạt lời chỉ dẫn của Ngời về vấn đề này trong các bài nói, bài viết, các bức th của Ngời về giáo dục. Muốn trở nên ngời thực sự có tài năng và có ích cho xã hội, Bác nhắc nhở: các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phái có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp với nhau. Bác dạy phải coi giáo dục thiếu nhi là một khoa học. Mặc dù bận trăm công nghìn việc, Ngời vẫn giành thì giờ để chỉ đạo cụ thể, sát sao các phong trào thi đua, nh phong trào dạy tốt học tốt, đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào kế hoạch nhỏ cho các thiếu niên nhi đồng nhằm tạo nên môi trờng xã hội rộng lớn và thuận lợi cho phát triển giáo dục. Bác căn dặn, cần làm cho con em chúng ta thành những trò giỏi, con ngoan, bạn tốt và mai sau là những công dân có lòng yêu nớc nồng nàn, trung với nớc, hiếu với dân, có đạo đức trong sáng, có chí khí hăng hái vơn lên, không sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ để trở thành những cán bộ tốt, công dân tốt. Theo Ngời, mục đích tối cao của giáo dục là bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, đào tạo các em nên những ngời công dân hữu ích cho nớc Việt Nam. Bác luôn đánh giá cao vai trò của các cô giáo, thầy giáo đối với xã hội. Ngời nhấn mạnh những ngời thầy giáo tốt là những ngời vẻ vang nhất, là những ngời anh hùng vô danh. Muốn đợc nh vậy các cô giáo, thầy giáo, trớc hết phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải là tấm gơng trong sáng để học sinh noi theo, phải gơng mẫu từ ăn nói đến việc làm, phải thơng yêu chăm sóc học sinh nh con em ruột thịt của mình, phải thật sự yêu nghề, yêu trờng. Trong công tác quản lý giáo dục, Ngời khuyên phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm. Chủ trơng phải cụ thể, thiết thực, đúng đắn, kết hợp chặt chẽ chủ tr- ơng chính sách của Trung ơng với tình hình thực tế ở địa phơng và kinh nghiệm quý báu và phong phú của quần chúng, của cán bộ và của địa phơng. T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục còn thể hiện trong ham muốn tột bậc của Ngời là: làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Đây là những bài học vô cùng quý giá để chúng ta học tập, noi theo và làm tốt hơn nữa sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc giàu đẹp, phồn vinh. Nhìn lại lịch sử phát triển ở một số nớc trên thế giới, chúng ta có thể thấy điều này rất rõ ở Nhật Bản. Sự thần kỳ của Nhật Bản trong những năm 60 của thế kỷ trớc đã làm cho cả thế giới phải kinh ngạc. Tiếp đó là sự xuất hiện của các con rồng Đông á trong những năm 70 và sự ra đời của những nớc mới công nghiệp hoá Đông Nam á trong những năm 80. Tất cả đều gửi đi một thông điệp chung về vai trò tiên quyết của giáo dục trong việc tăng tốc độ tăng trởng kinh tế và rút ngắn thời gian công nghiệp hoá, đặc biệt ở những nớc hạn hẹp về nguồn tài chính và tài nguyên thiên nhiên nhng có nguồn nhân lực dồi dào. Trong nỗ lực tìm ra cơ chế giải thích sự tác động của giáo dục lên tăng trởng kinh tế, các nhà khoa học đã đa ra khái niệm vốn con ngời. Đó là một loại vốn, nh vốn tài nguyên và vốn tài chính, do tri thức và kỹ năng của con ngời lao động đem lại để đóng góp vào tăng trởng kinh tế. Cách tiếp cận này nhìn nhận con ngời chủ yếu nh là một phơng tiện để 3 tăng trởng kinh tế, nó đã chi phối t duy phát triển của đông đảo các quốc gia trong vài thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Góp phần đem lại bớc nhảy vọt cho kinh tế thế giới, nhng kèm theo đó là sự gia tăng khoảng cách bất bình đẳng giữa các quốc gia, giữa các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Vì vậy, những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã đánh dấu một bớc chuyển trong t duy phát triển. Mô hình phát triển thuần tuý về kinh tế đợc thay đổi bằng mô hình phát triển con ngời. Đó là sự phát triển trong đó con ngời không chỉ là phơng tiện mà chủ yếu và trớc hết là mục tiêu của tăng trởng kinh tế. Từ đó mà giáo dục có thêm một vai trò mới: là thành phần của phát triển con ngời và là chìa khoá để giải quyết các vấn đề xã hội. Giáo dục phải đem đến cho con ngời không chỉ các kỹ năng nghề nghiệp mà chính là phơng tiện để mỗi ngời làm chủ cuộc sống của chính mình, đóng góp thành công cho cộng đồng và xã hội. Giáo dục không chỉ tạo ra vốn con ngời mà còn tạo ra vốn xã hội. Đó là vốn đợc tạo bởi sự gắn kết giữa các thành viên trong một tổ chức hoặc một cộng đồng trên cơ sở chia sẻ giá trị, lòng tin, chuẩn mực đạo đức và thái độ công dân mà kết quả là đem lại lợi ích cho tổ chức, cộng đồng xã hội. Vốn xã hội bảo đảm sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, đồng thời góp phần để nhân loại đơng đầu thành công với những bài toán toàn cầu nh xoá đói, giảm nghèo, sinh đẻ có kế hoạch, gìn giữ hoà bình, bảo vệ môi trờng, ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, t duy phát triển của các quốc gia lại có bớc tiến quan trọng. Đó là sự vận động của các nền kinh tế hớng tới một giai đoạn phát triển mới, giai đoạn kinh tế tri thức. Với t cách là công cụ truyền bá, sản sinh và áp dụng tri thức, giáo dục có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong t duy phát triển các quốc gia. Nó vừa là động lực cho việc thực hiện kinh tế tri thức, vừa là hạ tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức. Vì những lý do trên mà vai trò của giáo dục trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội không ngừng đợc củng cố, tăng cờng. Cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ tr- ớc, mới chỉ có một số ít quốc gia quy định giáo dục là lĩnh vực u tiên quốc gia, phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhng bớc sang thế kỷ XXI, ở hầu hết mọi quốc gia, giáo dục đều đợc đặt ở vị trí trung tâm trong các chiến lợc phát triển đất nớc. Coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển bền vững. Từ những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu ấy, kết hợp với sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh: phải đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Trong xu thế vận động hiện nay từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ, không chỉ khoa học và công nghệ, mà cả giáo dục và đào tạo cũng đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nh một tất yếu của quá trình phát triển xã hội. Việc đổi mới t duy giáo dục trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc cần lấy đó làm điểm xuất phát để lờng trớc các tơng lai khả dĩ của giáo dục, xây dựng tầm nhìn và chiến lợc phát triển sao cho giáo dục và đào tạo thực sự là một khâu đột phá trong việc làm cho đất nớc có bớc phát triển nhảy vọt, rút ngắn thời gian trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức. 4 . của Nho giáo đã có những cách nhìn nhận khác nhau về con ngời, song họ lại đều thống nhất rằng môi trờng và sự giáo dục sẽ làm con ngời thay đổi, họ đều khẳng định vai trò to lớn của giáo dục trong. quân sự, kiến thiết giáo dục, những kiến thiết ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có những nhân tài. Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp. hơn cha anh là đợc hởng một nền giáo dục của một nớc độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu nên những ngời công dân có ích cho nớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng