1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP 5 TUAN 35-CKTN

14 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Tuần 35 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 1 I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đợc đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. II Chuẩn b ị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai (16 phiếu gồm cả văn bản thông thờng) để HS bốc thăm. Trong đó: + 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34 (Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng, Trí dũng song toàn, Luật tục xa của ngời Ê-đê, Hộp th mật, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Một vụ đắm tàu, Con gái, Thuần phục s tử, Tà áo dài Việt Nam, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Lớp học trên đờng) + 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ yêu thích. (Cửa sông, đất nớc, Bầm ơi, những cánh buồm, Nếu trái đất thiếu trẻ con). III- các hoạt động dạy học *Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2 phút ) - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS kết thúc năm học. - GV nêu MĐ, YC của tiết học *Hoạt động 2 . Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/4số HS trong lớp) (26) Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. *Hoạt động 3. Bài tập 2 ( 10 phút ) - Một HS đọc yêu cầu của BT2 - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - GV giải thích bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. . - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: + Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?, Ai là gì?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết điểm của Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì? + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 cha; hỏi HS lần lợt về đặc điểm của: + VN và CN trong câu kể Ai thế nào? + VN và CN trong câu kể Ai là gì? - GV chốt những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại: 1. Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận: - VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật đợc nói đến ở CN. VN thờng do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. - CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái đợc nêu ở VN. CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. 2. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận: - VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)? VN đợc nói với CN bằng từ là. VN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - HS làm bài vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS (2 em lập bảng tổng kết cho kiểu câu Ai thế nào?, 2 em lập bảng cho kiểu câu Ai là gì?) - HS làm bài trên bảng lớp . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kiểu câu Ai thế nào? Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm tính từ) Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. *Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) -GV nhận xét tiết trả bài. - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. ___________________________________ Toán: Tiết 171: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học : Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 1 7 9 47 334 47 312 4 3 7 12 4 3 7 5 ==== x xx x x xx ; b) 22 15 2211 352 411 310 4 3 11 10 3 4 : 11 10 3 1 1: 11 10 ===== xx xx x x x c) 3,75 x 4,1 + 2,43 x 4,1 =( 3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 3 8 3371711 41721137 631711 682221 63 68 17 22 11 21 === xxxx xxxxx xx xx xx Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Bài giải: Diện tích đấy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m 2 ) Chiều cao của mực nớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nớc trong bể là 4 5 . Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x 4 5 = 1,2 (m) Đáp số : 1,2 m. _________________________________________ Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đai từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 2 I- Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Hoàn chỉnh đợc bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ - Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết cha hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập. - Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài. III- các hoạt động dạy học *Hoạt động 1 . Giới thiệu bài: ( 1 phút ) GV nêu MĐ, YC của tiết học *Hoạt động 2: . Kiểm tra TĐ và HTL(1/4số HS trong lớp): (27 phút ) Thực hiện nh tiết 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu. - GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 nh thế nào; hỏi HS: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại : 1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu? 2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ? 3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? 4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? 5) Trạng ngữ chỉ phơng tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì? - HS làm vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn ở đâu? - Ngoài đ ờng, xe cộ đi lại nh mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng -Đúng 8 giờ sáng , chúng tôi bắt đầu lên đờng Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Vì vắng tiếng c ời , vơng quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ , chỉ 3 tháng sau, Nam đã vợt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng đợc khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? - Để đỡ nhức mắt, ngời làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phơng Bằng cái - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình , Hà Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A tiện gì? Với cái gì? khuyên bạn nên chăm học. - Với đoi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn đợc một con trâu đất y nh thật. *Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS cha kiểm tra tập đọc; htl hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. ____________________________________ Toán: Tiết 172: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy học : Tơng tự nh việc tổ chức hớng dẫn HS trong các tiết Luyện tập chung trớc. Chẳng hạn: Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 6,78 ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 13,735 : 2,05 = 6,78 6,7 = 0,08. b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2 a: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, nếu cần thiết GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số. Kết quả là: a) 33 Bài 3 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải: Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm của HS trai và số HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 0,525 = 52,5% Đáp số : 47,5 và 52,5 Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của th viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển) Sau năm thứ nhất số sách của th viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số : 8640 quyển. Bài 5 (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài.Chẳng hạn: Bài giải: Theo bài toán ta có sơ đồ: Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng: Vận tốc của tàu thuỷ khi ngợc dòng: Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Trong đó: V tt là vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng ; V dn là vận tốc dòng nớc. Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc của dòng nớc là: ( 28,4 18,6 ) : 2 = 4,9(km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng là: 28, 4 4,9 = 23,5 (km/giờ) ( Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5(km/ giờ) ) Đáp số: 23,5 km/ giờ ; 4,9 km/giờ. Nhận xét tiết học. __________________________________________ Tiếng Việt : ôn tập cuối học kì II Tiết 3 I- Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập đợc bảng thống kê. - Hai, ba tờ phiếu viết nội dung BT3. iii- các hoạt động dạy học *H oạt động 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút ) GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 2 . Kiểm tra TĐ và HTL (1/4số HS trong lớp): ( 21 phút ) Thực hiện nh tiết 1 *H oạt động 3 . Bài tập 2 ( 8 phút ) Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê. - GV hỏi: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nớc ta trong mỗi năm học thống kê theo những mặt nào? (Thống kê theo 4 mặt: Số trờng Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số) + Nh vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? Bảng thống kê cần có 5 cột dọc: 1) Năm học 2) Số trờng 3) Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. + Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang? Bảng thống kê cần có5 hàn ngang gắn với số liệu của 5 năm học: 1) 2000-2001 2) 2001-2002 3) 2002-2003 4) 2003-2004 5) 2004-2005 - HS tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê gồm 5 cột dọc và 5 hàng ngang kẻ trên giấy nháp. - GV mời 3-4 HS lên bảng kẻ thật nhanh bảng thống kê. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng: 1) Năm học 2) Số trờng 3)Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 2004-2005 Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê - HS điền số liệu vào từng ô trống trong bảng. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS; nhắc cả lớp chú ý điền chính xác các số liệu. - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc các số liệu trong bảng (Đọc theo trình tự sau, VD: Năm học 2000-2001, số trờng : 13 859, số học sinh: 9 741 100, số giáo viên: 355 900, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số : 15,2%) - GV nhận xét; chấm điểm một số bảng thống kê chính xác thể hiện sự cẩn thận của ngời lập bảng. Kết quả thống kê: Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam (Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005) 1) Năm học 2) Số trờng 3)Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2% 2001-2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8 2002-2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7% 2003-2004 14 346 8 346 000 366 200 17,7% 2004-2005 14 518 7 744 800 362 400 19,1% - GV hỏi: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau? (Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh) *H oạt động 4. Bài tập 3 ( 8 phút ) - HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Số trờng hằng năm tăng hay giảm? -Tăng -Giảm - Lúc tăng lúc giảm b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? -Giảm -Tăng -Lúc tăng lúc giảm c) Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm? -Giảm -Tăng -Lúc tăng lúc giảm d) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm? -Tăng -Giảm -Lúc tăng lúc giảm *H oạt động 5 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trớc nộ dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở kì I (Tiếng Việt 4, tập một, tr.140, 141,142) để chuẩn bị viết bản cuộc họp bài Cuộc họp của chữ viết. ____________________________________ Khoa học : Bài 69: ôn tập: môi trờng và tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ môi trờng. đồ dùng dạy học - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Hoạt động dạy học *Hoạt động 1 : trò chơi Bé là con ai? Phơng án 1: Trò cơi ai nhanh, ai đúng? - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những ngời còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi đoàn chữ và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trớc thì đợc trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đợc nhiều và đúng là thắng cuộc. Phơng án 2: - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm) - HS làm việc độc lập. Ai xong trớc nộp bài trớc. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dơng Dới đây là đáp án: Trò chơi Đoán chữ 1 B ạ c M à U 2 đ ồ i T R ọ C 3 R ừ N G 4 T à I N G U Y ê N 5 B ị T à N P H á Lu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc, Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b) Không khí bị ô nhiễm Câu 2. Yếu tố nào đợc nêu ra dới đây có thể làm ô nhiễm nớc? c) Chất thải. Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất? d) Tăng cờng dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nớc sạch? c) Giúp phòng tránh đợc các bệnh về đờng tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, ___________________________________ Lịch sử: Kiểm tra định kì lần 2 ( Phiếu của phòng ) _________________________________ Thứ t, ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 4 I- Mục đích yêu cầu : Lập đợc biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II chuẩn bị: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai iii- các hoạt động dạy học *H oạt động 1 . Giới thiệu bài ( 2 phút ) *H oạt động 2 . Hớng dẫn HS luyện tập (36 phút ) - Một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc) +Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? (Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng dịch chấm câu) - GV hỏi HS về cấu tạo một biên bản. HS phát biểu ý kiến. Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. 2. Nội dung biên bản thờng gồm ba phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc c)Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngời có trách nhiệm. - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản - HS viết biên bản vào VBT theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS ; nhắc cả lớp chú ý: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tởng tợng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm th kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét, chấm điểm một số biên bản. Sau đó mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp bình chọn th kí viết biên bản giỏi nhất. *H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn những HS viết biên bản cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại; những HS cha kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. ____________________________________ Toán: Tiết 173: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích, chu vi của hình tròn. II. Các hoạt động dạy học : - GV hớng dẫn học sinh cách làm bài và chữa bài: Phần 1 . Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài. Khi chữa bài, Gv có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn: Bài 1: Khoanh vào C ( vì 0,8% = 0,008 = 100 8 ) Bài 2: Khoanh vào C ( Vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và 5 1 số đó là: 500 : 5 = 100 ) Phần 2 . Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1 : Bài giải Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta đợc một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần tô màu. a) Diện tích của phần tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm 2 ) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số: a) 314 cm 2 ; b) 62,8 cm. Bài 2: (Còn thời gian cho HS làm thêm) Bài giải Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Tiền mua cá bằng 120% tiền mua gà ( 120% = 5 6 100 120 = ) hay số tiền mua cá bằng 5 6 số tiền mua gà. Nh vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần nh thế. Ta có sơ đồ sau: Số tiền mua gà: Số tiền mua cá: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 x 6 = 48 000( đồng) Đáp số: 48 000 đồng. Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 5 I- Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm đợc những hình ảnh sống động trong bài thơ. - HS khá, giỏi cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả đ- ợc một trong những hình ảnh vừa tìm đợc. II chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho 3-4 HS làm bài BT2. iii- các hoạt động dạy học *H oạt động 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút ) GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 2 . Kiểm tra TĐ và HTL ( 30 phút ) *H oạt động 3 . Bài tập 2 ( 8 phút ) - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. (HS1 đọc yêu cầu của BT2 và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, HS2 đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.)GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai(tuần 4) - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói t ởng t ợng,suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - Một HS đọc trớc lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em: Tóc bết đày nớc mặn Chúng ta ùa chạy mà không cần tới đích Tây cầm cành củi khô Với từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u nh ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nằng màu râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. - Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xơng rồng chói đỏ đến hết). Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ. *Gợi ý câu trả lời: Câu a- HS có thể chọn miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em mà các em thích. VD: + Em thích hình ảnh trẻ em Tóc bết đầy nớc mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích, Tay cầm cành củi khô. Hình ảnh đó gợi cho em tởng tợng về một bãi biển rất rộng và dài, cát mịn trắng xoá. Mặt trời đỏ rực đang lên. Một tốp các bạn nhỏ chạy ùa từ dới biển lên. Bạn nào bạn nấy da cháy nắng, tóc bết nớc mặn. Mấy bạn tay cầm cành củi khô có lẽ đợc vớt lên từ dới biển, đang thả sức chạy trên bãi biển rộng. Có bạn dốc ngợc một cái vỏ ốc hớng về phía đầu gió cho phát ra tiếng kêu à à u u. Nớc biển và cát chảy trên tay lấp loá ánh mặt trời. + Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò Câu b- Tác giả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: + Bằng mắt để thấy hoa xơng rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ thấy chim bay phía vầng mây nh đám cháy/ võng dừa đa sóng / những ngọn đèn tắt vội dới màn sao; những con bò nhai cỏ. + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. + Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. Mỗi HS nói một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. Các em có thể thích hình ảnh xơng rồng đỏ chói/ chim bay phía vầng mây nh đám cháy/ *H oạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 2phút ) GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trớc nội dung tiết 6. __________________________________ Kĩ thuật : Bài 29 Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2, 3 ) *Hoạt động 2 . Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh *Hoạt động 3 . Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A), và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK.) đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ). - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. Gợi ý hai mẫu mô hình lắp ghép. Gợi ý cách lắp bộ phận của hai mô hình trong SGK. Mẫu 1. Lắp máy bừa Mẫu 2. Lắp băng truyền _________________________________ Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá [...]... phần trăm của số dân của Sơn La và số dan của Hà Nội là: 866810 : 241 9467 = 0, 358 2 0, 358 2= 35, 82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 ngời/ km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 61 = 39 (ngời), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 55 4190 (ngời) Đáp số: a) Khoảng 35, 82% ;b) 55 4190 ngời _ Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 7 Kiểm tra...I- Mục đích yêu cầu : Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II Tiết 6 - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ) II chuẩn... B ( vì cứ mỗi giờ vừa tiến gần tới Lềnh đợc: 11- 5 = 6 (km) ; 1 3 thời gian vừa đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1 (giờ) hay 80 phút) Phần 2: (Còn thời gian cho HS làm thêm) Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Bài 1: Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9 ( tuổi của mẹ) + = 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng... già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 2: ý b (Cây gạo già xoè thêm đợc một tán lá tròn vơn cao lên trời) Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên) Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra) Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa... Địa lí: Kiểm tra định kì lần 2 ( Phiếu của phòng) _ HOT NG NGOI GI LấN LP Tháng 5 - Chủ điểm : Kính yêu Bác Hồ Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A I.Mc tiờu: Giỳp HS : - Cú hot ng thit thc sinh hot theo ch im mng ngy sinh nhật Bác 19 5 - Thụng qua cỏc hot ng giỏo dc HS bit quý trng, yêu mến Bác Hồ vị cha già dân tộc, danh nhân văn hoá... 3 Bài tập 2 ( 15 phút ) - HS đọc yêu cầu của bài - GV cùng HS phân tích đề, gạch dới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh đ ợc gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ(viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đa những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong... lợng sạch II Chuẩn bị: Hình trang 144,1 45, 146 ,147 SGK III Hoạt động dạy học - HS làm bài tập trong SGK - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dơng Dới đây là đáp án: Câu 1 1.1 Gián đẻ trứng vào tủ; bớm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dới nớc ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nớc; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây 1.2 Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ... đúng Câu 4 1-c; 2-a ; 3-b Câu 5 ý kiến b g) Lợn Câu 6 Đất ở sẽ bị xói mòn, bạc màu Câu 7 Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nớc, nớc thoát nhanh, gây lũ lụt Câu 8 Chọn câu trả lời đúng d) Năng lợng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, Câu 9 Năng lợng sạch hiện đang đợc sử dụng ở nớc ta: năng lợng mặt trời, gió, nớc chảy Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt: ôn tập... duy nhất đúng + HS đọc thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút + HS đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi -HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời VD, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK): Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu... rễ cây bị trơ ra) Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trờng) Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê) Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Câu 8: ý a (Nối bằng từ vậy mà ) Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ) Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ) I Mục tiêu Khoa học : Bài 70: ôn và kiểm tra cuối năm . và số HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,4 75 0,4 75 = 47 ,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0 ,52 5 0 ,52 5 = 52 ,5% Đáp số : 47 ,5 và 52 ,5 Bài 4: (nếu còn thời gian cho. 2004-20 05) 1) Năm học 2) Số trờng 3)Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 13 859 9 741 100 355 900 15, 2% 2001-2002 13 903 9 3 15 300 359 900 15, 8 2002-2003 14 163 8 8 15. chữa bài. Chẳng hạn: a) 6,78 ( 8, 951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 13,7 35 : 2, 05 = 6,78 6,7 = 0,08. b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w