1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HK II LỚP 11 - 2010

3 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Trang 1

Sở GD & ĐT Long An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI – NĂM HỌC : 2009 – 2010 Trường THPT Nguyễn Thông MÔN : TOÁN LỚP 11

Thời gian : 90 phút , không kể thời gian giao đề

-I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : (7 điểm)

CÂU 1 : (2 điểm)

Cho hàm số f (x) = sin x 2 và g (x) = cos2x +3x + 3

Giải phương trình : f '(x) g '(x) 

CÂU 2 : (1 điểm)

Tính giới hạn của hàm số sau: 3x 3 3

x 2

lim

x 2

 

CÂU 3 : (1 điểm)

Cho hàm số y = cot2x Chứng minh rằng : y ' 2y  2  2 0

CÂU 4 : (3 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi , SA(ABCD), gọi K là trung điểm SC a) Chứng minh : BD SC

b) Chứng minh : (BKD)(ABCD)

c) Xác định và tính góc giữa AC và (SAB) , biết SA = AB = a ; BSD = 60o

II.PHẦN RIÊNG (3điểm):Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )

A Theo chương trình Chuẩn :

CÂU 5a : (1 điểm) Cho hàm số f(x) =

3

6ax 2

Õu x 1 nÕu x 1 Định a để hàm số liên tục tại điểm x0 = 1

CÂU 6a: (2 điểm) Cho hàm số y = .

1

1 2

x

x

Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên , biết tiếp tuyến của đồ thị song song với đường thẳng y = -3x+2

B Theo chương trình nâng cao :

CÂU 5b : (2 điểm)

1 Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng có 6 số hạng biết tổng của 3 số hạng đầu là 171 và tổng của 3 số hạng cuối là 279

2 Chứng minh rằng phương trình x 4  2x 3  x 2  2x 0  có ít nhất ba nghiệm thuộc (-2;3)

CÂU 6b : (1 điểm)

Cho hàm số y = f(x) = 1

x

m x

có đồ thị (C ) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(0;7) có hệ số góc bằng 2 Tìm m để (d) là tiếp tuyến với (C )

HẾT

Họ và tên : SBD :

Trang 2

ĐÁP ÁN + BIỂM ĐIỂM (Toán 11)

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : (7 điểm)

CÂU 1

f’(x) = 2sinx.cosx = sin2x

g’(x) = -2sin2x + 3

Do f’(x) = g’ (x)  sin2x = -2sin2x+3  sin2x = 1

4 kkZ

(0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm)

3x 3 3 lim

x 2

 

 =x 2lim (x 2)( 3x 3 3)3(x 2)

= 12

(0.5 điểm) (0.5 điểm)

CÂU 3

y’= -2(1+cot22x)

Do y’ +2y2+2 = -2(1+cot22x) +2cot22x+2 = 0 (đpcm)

(0.5 điểm) (0.5 điểm)

CÂU 4

a/ Chứng minh: BD SC

SA BD AC BD

SC (SAC)  BDSC

b/ CM : (BKD)(ABCD) Gọi O = AC  BD

( )

) ( //

ABCD KO ABCD SA SA KO

KO(BKD)  (BKD) (ABCD)

c/ Xác định góc:( AC, (SAB))

Gọi H là hình chiếu vuông góc của C xuống AB

SA CH

AB CH

CH  (SAB)

 AH là hình chiếu của AC xuống (SAB)

 ( AC, (SAB)) = CAH

 Tính sđ(CAB)

SD = SB = a 2 ; BSD= 60o  SBD đều

 BD = a 2

Vì  AOBvuông tại O và CAH OAB    nên :

 OB a 2 2

sin OAB

(0.25 điểm)

(0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm)

(0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm)

Trang 3

(0.25 điểm)

II PHẦN RIÊNG (3điểm)

A THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

CÂU 5a

f( 1 )  6a 2

Để hàm số liên tục thì lim f (x) f (1)x 1

  6a +2 = - 4  a = -1

(0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm)

Câu 6a

Do tt // đt y = -3x+2 nên hsg của tt k = -3  3 2

3 (x 1)



Vậy có 2 pttt y = -3x+11 ; y = -3x-1

(0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm)

B.THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

CÂU 5b

1 1 2 3

4 5 6

1

d 12

2 Đặt f(x) = x4 -2x3 –x2 +2x Hàm số liên tục trên [-2 ; 3]

) 0

2 1 ( ).

2 ( 16

15 )

2 1 (

24 ) 2 (

f f

f f

Tương tự ) 0

2

1 ( ).

2

1 (  f

f

) 0

2

3 ( ).

2

1 ( f

f

Vì các khoảng ( 2; 1), ( 1 1; ),( ; )1 3

   rời nhau nên phương trình có ít nhất 3 nghiệm thuộc (-2 ; 3 )

(0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm)

(0.25 điểm)

(0.25 điểm) (0.25 điểm)

CÂU 6b

Đường thẳng (d) đi qua điểm A(0;7) có hệ số góc bằng 2 có pt :

y = 2x+7

Do (d) tiếp xúc với ( C) nên ta có hpt

 

  2

x m

x 1

1 m

(x 1)

có nghiệm đk x -1

Giải hpt ta được x = -1(loại) ; x = -2 (nhận) thế vào (1) ta được m = 1

(0.25 điểm) (0.5 điểm)

(0.25 điểm)

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w