Sản xuất và tái sản xuất xã hội I. Sản xuất xã hội: 1. Vai trò của sx xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX a) SX của cải vật chất là cơ sở của đời sống XH. - SXVC là sự tác động của con ng vào tự nhiên, biến đổi các vật thể của tn để tạo ra sp phù hợp với nhu cầu của mình = > có tính xh. - SXVC là cơ sở tồn tại và phát triễn của CN. Nguyên nhân của sự thay đổi lớn là do sự thay đổi các phương thức sxvc. b) Các yếu tố cơ bản : -Sức lao động: + Là toán bộ thể lực và lí trí của con ng đc sử dụng trong quá trình lao động. Là LLSX sáng tạo chủ yếu. + Tiêu dùng sức lao động là lao động. Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng nhằm tạo ra sp phục vụ nhu cầu đời sống con ng. Là hoạt động bản chất. - Đối tượng lao động: +Bộ phận của giở tự nhiên mà con ng tác động vào làm thay đổi hinh thái cho phù hợp mục đích sử dụng gọi là ĐTLĐ. Là yếu tố vật chất cấu thành sp. + 2 Dạng : có sẵn vs trải qua chế biến ( thép, than đá , còn gọi là nguyên liệu.) - Tư liệu lao động : + là hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ng lên đối tg lao động + 3 Loại: * Công cụ lao động/Công cụ sx là tiêu thức cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế( Sx bằng cách nào) * Dùng để bảo quản. Quan trọng cho hoá chất * Kết cấu hạ tầng như đưòng xá,bựu điện . Kết cấu hạ tầng phải đi trước với đầu tư sx trực tiếp. 2. LLSX: TLLĐ+ĐTLĐ=TLSX là yếu tố khách thể, Sức LĐ là chủ thể. TLSX+sức LĐ=LLSX - Trình độ phát triển của LLSX biểu hiện ở trình độ năng suất LĐXH. 3.QHSX:biểu hiện quan hệ kinh tế giữa ng vs ng trong sx, phản ánh mặt xh của sx. Có 3 mặt chủ yếu: +Quan hệ sỡ hữu: Chiếm hữu TLSX chủ yếu. Quan trọng nhất. +Quan hệ quản lý: việc tổ chức và quản lý SXXH. +Quan hệ phân phối:phân phối sp. -QHSX trong tính hiện thực là QH giữa các hiện tượng KT được biểu hiện thành các phạm trù và quy luật KT. 4. PTSX: là phương pháp khai thác những của cải vật chất( TLSX+TLShoạt) cho XH tồn tại và phát triển. Có 2 mặt : LLSX vs QHSX. - Trải qua các thời kì: Công XNT, Chiếm HNL, Phong kiến. TBCN và quá độ CSCN ( giai đoạn đầu là CNXH) -LLSX quyết định QHSX. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX biểu hiện ra mâu thuẫn giai cấp đối kháng và mâu thuẫn chính trị II. Tái SXXH. 1. Khái niệm và các kiểu tái SX: Là quá trình sx được lặp lại thường xuyên và phục hồi ko ngừng. - Căn cứ theo pheo phạm vi: TSX cá biệt ( từng xí nghiệp ) vs TSX XH ( nhiều xí nghiệp quan hệ hữu cơ với nhau ) - Căn cứ theo quy mô: TSX giản đơn ( ko đổi mới) vs TSX mở rộng * TSX mở rộng có 2 loại : theo chiều rộng ( tăng cường độ lao động ) và theo chiều sâu ( tăng năng suất lao động ). 2.Các khâu của quá trình tái SXXH: Gồm SX-Phân phối- Trao đổi- Tiêu dùng. a) SX & TD : SX là khâu đầu tạo ra sp cho XH và phục vụ TD. SX giữ vai trò quyết định. TD là khâu cuối cùng của quá trình tái SX. TD có 2 loại: TD cho sx và TD cho cá nhân. b) Phân phố,Trao đổi và SX: là khâu trung gian . Phân phối có 2 loại: PP cho SX và PP cho tiêu dùng cá nhân. TĐ do SX quyết định, kế tiếp của PP. Tiêu dùng là động lực là mục đích của SX, PP và lưu thông là khâu trung gian tác động tiêu dùng phát triển. 3. Nội dung chủ yếu của TSXXH: a) Tái sản xuất của cải vật chất ( TLSX và TLTiêu Dùng) b) Tái SX sức lao động: Các yếu tố chi phối là tốc độ tăng dân số và lao động, là xu hướng thay đổi CN, là năng lực tích lluỹ vốn để mở rộng sx . c) Tái SX QHSX d) Tái SX môi trường sinh thái. 4. Cơ cấu sp và cơ cấu lao động: a) Cơ cấu sp: -SP cá biệt vs SP xã hội. SP mới là số dư của toàn bộ SP XH sau khi trừ đi chi phí TLSX đã hao phí, bao gồm SP cần thiết và SP thặng dư. SP cần thiết để bù đắp chi phí ăn mặc đi lại của ng lao động. SP Thặng dư do ng lao động sáng tạo ra trong quá trình sx ngoài SP cần thiết. b) Cơ cấu lao động: Cường độ lao động vs Năng suất lao động. Ns= Q/t ha Nt=t/Q Ns: năng suất lao động tính theo lg sp tạo ra trong 1 đv thời gian Nt: năng suất lao động tính theo lg thời gian cần để tạo ra 1 sp Q:lg sp, t : thời gian. . Sản xuất và tái sản xuất xã hội I. Sản xuất xã hội: 1. Vai trò của sx xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX a) SX của cải vật. mục đích của SX, PP và lưu thông là khâu trung gian tác động tiêu dùng phát triển. 3. Nội dung chủ yếu của TSXXH: a) Tái sản xuất của cải vật chất ( TLSX và TLTiêu Dùng) b) Tái SX sức lao động:. biểu hiện ra mâu thuẫn giai cấp đối kháng và mâu thuẫn chính trị II. Tái SXXH. 1. Khái niệm và các kiểu tái SX: Là quá trình sx được lặp lại thường xuyên và phục hồi ko ngừng. - Căn cứ theo pheo