Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
518,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 Ngµy so¹n 19-8-2009 CHỦ ĐỀ 1: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ Tiết 1: BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ. -Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau. 2. Về kỹ năng: -Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: • Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. 1 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng. • Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 1) AB uuur và PN uuur 2) AC uuur và MN uuuur 3) AP uuur và PC uuur 4) CP uuur và AC uuur 5) AM uuuur và BN uuur 6) AB uuur và BC uuur 7) MP uuur và NC uuur 8) AC uuur và BC uuur 9) PN uuur và BA uuur 10) CA uuur và MN uuuur 11) CN uuur và CB uuur 1) CP uuur và PM uuuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau . • Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF. a) Dựng các véctơ EH uuur và FG uuur bằng AD uuur b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình. - Trả lời câu hỏi b - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau. • Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ BC uuur và AM uuuur . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài 2 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore. • Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 30 0 , độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ BC uuur và AC uuur . HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. • Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 60 0 , độ dài cạnh BC = 2a 3 . Tính độ dài các vevtơ AB uuur và AC uuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. • Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống: a) BC BM= uuur uuuur b) AG AM= uuur uuuur c) GA GM= uuur uuuur d) GM MA= uuuur uuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. - Nếu .a k b = r r thì hai vectơ a r và b r cùng phương. • Hoạt động 8: Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng: a) Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu 3 2 5 0MA MB MC+ − = uuur uuur uuuur r thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. b) Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu 10 7 3 0NA NB NC− − = uuur uuur uuur r thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 3. Củng cố: Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau. Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu .a k b = r r thì hai vectơ a r và b r cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 4. Rèn luyện: HS tham khảo. Ngµy so¹n 26-8-2009 CHỦ ĐỀ 1: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ Tiết 2: BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng. - Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ. - Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ. 2. Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: 4 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 4. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 5. Ổn định lớp: 6. Bài cũ: • Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: a) AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur b) AD BE CF AE BF CD+ + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur c) CDDFAEBECFAB ++=++ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) • Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN . Chứng minh rằng: a) 2.MN= uuur uuur uuur uuur uuuur AB+ CD = AD + CB b) OO DOCOBOA =+++ c) ( ) 1 2 MN AB CD= − uuuur uuur uuur d) 4AB AC AD AO+ + = uuur uuur uuur uuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. • Hoạt động 3: Cho Cho ∆ABC 5 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh : AC 8 3 AB 8 5 AD += b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh: AC 10 7 AB 10 3 AM += HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình. - Trả lời câu hỏi b - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) • Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . a) Tính BC,AB theo b,a với bOB,aOA == b) Tính DA,CD theo r r c , d với = = uuur uur uuur r OC c , OD d HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) • Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ AN uuur theo hai vectơ ,AB AC uuur uuur b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ , ,A B BC AC uuur uuur uuur theo hai vectơ ,a AM b BK= = r uuuur r uuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm. • Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả : a) MA MB MC MB MC+ + = − uuur uuur uuuur uuur uuuur b) MA MB MC MB MC+ + = − uuur uuur uuuur uuur uuuur HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 6 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác. - Qũy tích các điểm là một đường tròn. 7. Củng cố: Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm. 8. Rèn luyện: HS tham khảo. Ngµy so¹n 4-9-2009 CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 3: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN – VẼ ĐỒ THỊ CỦA HS BẬC I VÀ BẬC II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: -Biết tìm tập xác định của một hàm số. -Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. -Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. -Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol. 2. Về kỹ năng: -Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 5. Giáo viên: 7 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 6. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 9. Ổn định lớp: 10. Bài cũ: • Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số: a) y = 3x 4 – 4x 2 + 1 a) y = 3x 3 – 4x b) y = 2 2y x x= − + + c) y = - d) 2 1 5y x x = − + e) 1 3 2 3 2 y x x = − − + HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số. • Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau: a) y = 2x – 4 b) y = 3 – x c) y = 3 d) y = - 2 e) 1y x= − f) 1 1y x x= − − + HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS lên bảng vẽ hình. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất. - Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy. - HS chứa dấu giá trị tuyệt đối. • Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7) b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4. c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0. d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10. 8 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình. - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b. Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng. - Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ). • Hoạt động 4: Cho hàm số : y = x 2 – 4x + 3 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y = x + 3 . Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục của (P) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai. - Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ). • Hoạt động 5: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 23 2 −+−= xxy (P) b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : 023 2 =++− kxx HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số. • Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol. 11. Củng cố: -Tìm tập xác định của một hàm số. 9 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 -Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. -Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. -Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol. 12. Rèn luyện: HS tham khảo. Ngµy so¹n 10-9-2009 CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 4: PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0 - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai - Nắm được định lý Viet 2. Về kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 7. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 8. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. 10 [...]... Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai 12 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 3 Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn cho học sinh 4 Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: 9 Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh 10 Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học về VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng... - Ơn lại kiến thức đã học về VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 14 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 23 Ổn định lớp: 24 Bài cũ: 25 Bài mới: Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau: 3 x + y = 10 4 x − 2 y = 3 a) b) 2 x − 3 y = 3 3 x + 4 y = 5 2 x 2 + y = 7 d) 2 3 x −...GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 13 Ổn định lớp: 14 Bài cũ: 15 Bài mới: Hoạt động 1: Giải và biện luận các phương trình sau đây: a) m 2 ( x − 2 ) − 3m = x + 1 b) ( m + 1) 2 x = ( 2 x + 1) m + 5 x + 2 HOẠT... 2 d) x − 7 x + 12 = 15 − 5 x e) x − 6 x + 5 = x − 1 g 4x − 6 = 7 − 2x h) 2x2 − 3 − 4 − x2 = 0 c) x2 − 5x + 4 = x + 4 f) 3x 2 + 5 x − 3 + 7 = 0 i) 2 x2 − 5x + 2 + 5x − 6 − x2 = 0 13 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 3x + 1 =3 j) x−3 x2 −1 =x l) x−2 x −1 k) 2 =1 x − x−6 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời của học sinh - Thơng qua... HỌC SINH ax2 + bx +c =0 (a ≠ 0) (2) Δ = b2 - 4ac ∆ >0 Kết luận (2) có 2 nghiệm phân biệt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời của học sinh 11 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 −b ± ∆ 2a (2) có nghiệm kép −b x= 2a (2) vơ nghiệm x1,2 = ∆ =0 ∆... + (a + d )(b + c ) ≥ 6 4 abcd i) 5a + 3b ≥ 8 8 a 5b3 Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây: a) a 2 b2 c 2 c b a + 2 + 2)≥ + + 2 b c a b a c b) a b c 1 1 1 + + )≥ + + bc ca ab a b c 17 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời của học sinh - Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Cơsi và vận dụng thêm... 19 Bài cũ: 20 Bài mới: Hoạt động 1: Giải các phương trình sau: a) x + x − 1 = 13 b) x d) 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 g) 2x – x2 + j) 6 x 2 − 12 x + 7 = 0 3x + 7 − x + 1 = 2 e) h) k) 2x + 7 = 4 x 2 − 3 x − 10 = x − 2 c) f) x 2 + 2 x 2 − 3 x + 11 = 3 x + 4 i) x 2 − 5x + 6 = 4 − x 3 − x 2 + x + 6 + 2(2 x − 1) = 0 2 x + 6 x2 + 1 = x + 1 x2 + x − 5 + x 2 + 8x − 4 = 5 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi . ∆ABC 5 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh : AC 8 3 AB 8 5 AD += b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh: AC 10 7 AB 10 3 AM += HOẠT. B, C thẳng hàng. b) Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu 10 7 3 0NA NB NC− − = uuur uuur uuur r thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO. điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10. 8 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình. - Trả