Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông : A.. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác : A.. Điểm kiểm tra môn toán c
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010
- Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
I.Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1 Giá trị biểu thức A = x2y + xy2 – x3y3 + 1 , tại x = 1 và y = -1 là :
Câu 2 Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông :
A 7cm; 8cm; 10cm B 12cm; 13cm; 6cm C 4cm; 3cm; 5cm D 4cm; 4cm; 5cm
Câu 3 Nghiệm của đa thức f(x) = -2x – 6 là :
Câu 4 Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác :
A 03 đường trung
tuyến
B 03 đường trung trực
C 03 đường cao D 03 đường phân
giác
Câu 5 Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức: 2 2 3
3x y
−
A -9(xy)2y B -5xy3
C 2 3 2
3x y
Câu 6 Cho ∆ABC , bất đẳng thức nào sau đây chưa đúng ?
A AB +AC > BC B AB + BC – AC >0 C AB >AC - BC D BC > AB + AC
II.Tự luận (7 điểm):
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của hhọc sinh lớp 7A được ghi lại như sau :
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng
c) Tìm Mốt của dấu hiệu
Bài 2 Tính tích của hai đơn thức: 12 4 2
15x y và 5
9 xy
−
Bài 3 Chứng minh rằng đa thức D(x) = x2 + 1 không có nghiệm
Bài 4 Cho hai đa thức :
f(x) = -3x4 -5 + x2 + x5
g(x) = -x2 + 6 + 2x4 + 7x3
a Thu gọn hai đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b Tính P(x) = f(x) + g(x) và Q(x) = f(x) - g(x)
c Chứng tỏ x = 1 không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 5 Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở D Từ D kẻ DH
vuông góc với BC (H thuộc cạnh BC)
a) Chứng minh: AD = DH
b) Cho góc ADH = 1200 Tính số đo các góc của tam giác ABC
c) Chứng minh: BD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC
Hết