BI KIM TRA HC K II - NM HC 2009 -2010 MễN : NG VN - LP 8 Thi gian lm bi : 90 phỳt H v tờn: im Lp:. I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh th yếu lợc. Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. Vì sao vậy ? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngời cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong đất trời nữa ? Ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta. (Trích Hịch tớng sĩ- Trần Quốc Tuấn, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Cụm từ nào dới đây là thích hợp để điền vào chỗ trống () trong câu văn: Hịch là một (), có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. ? A. Thể văn tự sự B. Thể văn nghị luận C. Thể văn thuyết minh D. Thể văn trần thuật Câu 2: Đoạn trích trên thuộc phần nào trong bài Hịch tớng sĩ ? A. Phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề. B. Phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tởng. C. Phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc. D. Phần kết thúc nêu chủ trơng cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Câu 3: Câu văn: Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. thuộc loại câu nào dới đây ? A. Câu chỉ thời gian B. Câu chỉ nơi chốn C. Câu chỉ điều kiện D. Câu chỉ nguyên nhân- kết quả Câu 4: Câu: Ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta. thuộc kiểu hành động nói nào ? A. Hành động trình bày kết hợp tuyên bố B. Hành động điều khiển C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động hứa hẹn Câu 5: Câu: Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong đất trời nữa ? thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán Câu 6: Quan hệ giữa các vế có gạch chân trong câu: Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngời cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. là quan hệ gì ? A. Quan hệ chính phụ B. Quan hệ nhân quả C. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ đẳng lập II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cảnh mùa hè đợc nhà thơ Tố Hữu miêu tả rất đặc sắc trong 6 câu thơ đầu trong bài Khi con tu hú. Hãy nhớ và chép lại những câu thơ ấy. Câu 2: (6 điểm)Hãy viết bài giới thiệu về một nhân vật trong tác phẩm đã học để lại ấn tợng sâu sắc cho em. h ớng dẫn I. Trắc nghiệm: (3 điểm, đúng mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C A B D PHềNG GD&T KHOI CHU TRNG THCS TN DN II. Tự luận: (7 điểm) Làm văn. Câu 1: 6 câu thơ tả cảnh mùa hè: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không * Chép đầy đủ, chính xác: 1điểm Câu 2: (6 điểm) 1. Yêu cầu : a) Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu sơ lợc về nhân vật để lại ấn tợng sâu sắc cho em. * Thân bài: - Giới thiệu khái quát về nhân vật. Nêu nhận xét, đánh giá chung về nhân vật đó. - Giới thiệu và miêu tả cụ thể về hình dáng, tính cách, các sự kiện xảy ra đối với nhân vật mà em thấy ấn tợng. - Nêu vai trò, ảnh hởng của nhân vật đó trong cuộc sống của em. * Kết bài: Tình cảm của em đối với nhân vật. b) Hình thức: - Bố cục hợp lí. - Trình tự rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt dễ hiểu; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông th ờng; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 2. Biểu điểm: - Nội dung: 5 điểm + Mở bài: 0,5 điểm; + Thân bài: 4 điểm (giới thiệu khái quát: 0,5 điểm; giới thiệu cụ thể: 3 điểm; nêu ảnh hởng đối với bản thân: 0,5 điểm) + Kết bài: 0,5 điểm - Hình thức: 1 điểm. . sắc b n, có d n chứng thuyết phục. ? A. Thể v n tự sự B. Thể v n nghị lu n C. Thể v n thuyết minh D. Thể v n tr n thuật Câu 2: Đo n trích tr n thuộc ph n nào trong bài Hịch tớng sĩ ? A. Ph n mở. Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang ch n, trái cây ngọt d n V n râm dậy tiếng ve ng n Bắp rây vàng hạt đầy s n nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo l n nhào từng không * Chép. tính chất n u v n đề. B. Ph n thứ hai n u truy n thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tởng. C. Ph n thứ ba nh n định tình hình, ph n tích phải trái để gây lòng căm thù giặc. D. Phần