Nh vậy, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần lànhận biết các hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp mà HS phảI biết sử dụng các hệthống đó để đạt đợc những mục
Trang 1đợc tâm trạng, tháI độ của nhau để từ đó xây dung đợc những mối quan hệ xã hội, tác
động lẫn nhau, làm cho xã hội loài ngời trở thành một tiết chế chặt chẽ
Đối với học sinh thì việc hình thành ngôn ngữ cho các em là một việc làm hếtsức cần thiết, đòi hỏi chúng ta luôn phảI tập trung hớng vào việc phát triển tính năng
động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giảI quyết vấn
đề cho các em Để đạt đợc mục tiêu này, việc thay đổi phơng pháp dạy học trong nhàtrờng theo hớng coi trọng ngời học là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt độnghọc tập tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học trong quá trình học là hết sức cầnthiết
Trong dạy học ngoại ngữ thì các luận điểm này càng đúng vì không ai có thểthay thế ngời học trong việc nắm bắt phơng tiện ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ tronghoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình
Việc đổi mới phơng pháp dạy học ngoại ngữ cần thống nhất với các quan điểmsau:
Tổ chức quá trình dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học.
Đề cao và phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tổ chức HS lĩnh hội tri thức bằng chính các hoạt động của các em.
Dạy cho HS cách tự học và ý chí tự học.
Nh vậy, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần lànhận biết các hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp mà HS phảI biết sử dụng các hệthống đó để đạt đợc những mục đích giao tiếp cụ thể: bằng lời nói, bằng hành động,bằng văn bản,…
Vai trò của kỹ năng viết trong chơng trình phổ thông hiện nay (cụ thể là SGKTiếng Anh 10 – Chơng trình đổi mới) chủ yếu là nhằm phối hợp với các kỹ năng lờinói khác để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập trên lớp cũng nh các bài tập
ở nhà nhằm củng cố thêm những kiến thc đã học, đồng thời giúp HS bớc đầu làmquen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng hoạt động viếtvào một mục đích đơn giản nh: viết th, viết địa chỉ, nhắn tin, điền vào các tờ khai, tờ
đơn,…
2 Cơ sở thực tiễn
a) Về phía giáo viên.
Nhìn từ góc độ của một giáo viên dạy ngoại ngữ tôI thấy rằng Tiếng Anh 10 –Chơng trình cải cách có một sự phân chia rất rõ ràng các kỹ năng: Reading- Speaking-Listening-Writing Cuối mỗi bài là phần Language Focus Một điều
thuận lợi nữa cho GV đó là trong mỗi phần lại đợc phân chia thành các nhiệm vụ cụthể Có thể nói rằng SGK Tiếng Anh 10 nh một Giáo án mẫu Điều này không có
nghĩa là GV chỉ việc yêu cầu HS làm đủ các quy trình trong SGK là xong, mà điều
Trang 2quan trọng nhất là GV cần có những thủ thuật chuyển hoá các quy trình đó thành kỹnăng thực thụ.
Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy những khó khăn nhất định mà GV thờngxuyên gặp phảI ở kỹ năng viết:
Có quá nhiều HS trong lớp, vì thế GV rất khó quản lý những HS nào làm việc và những HS nào không.
Sự không đồng đều về năng lực, trình độ giữa các HS trong một lớp hoặc giữa lớp này với lớp khác.
GV thờng cảm thấy áy náy vì không có thể kiểm soát và sửa hết đợc tất cả các lỗi của HS hoặc không giúp đỡ đợc hết HS trong quá trình viết.
Việc sửa lỗi và cho điểm tốn rất nhiều thời gian.
Quá trình viết thờng nhiều hơn 45 phút cho phép.
b) Về phía học sinh.
Đây mới là khó khăn lớn nhất của hầu hết giáo viên gặp phải Tuy rằng các em đã
có 4 năm học Tiếng Anh ở THCS nhng những hạn chế về kiến thức của các em thì vôcùng lớn:
Không có đủ từ vựng hoặc cấu trúc câu để diễn đạt ý.
Có khuynh hớng sử dụng Tiếng Anh nói khi viết.
Sự hiểu biết về kiến thức xã hội hạn chế.
Có khuynh hớng dịch các ý từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh khi viết.
Sử dụng sai các mục đích yêu cầu của các kiểu bài khác nhau.
Diễn đạt các ý kiến, thông tin trong cùng một câu hoặc một đoạn văn dài.
Không có đủ t liệu, thông tin và những hiểu biết nhất định về các chủ đề viết, vì thế không thể viết đúng sự thật.
Học sinh thờng chán nản với giờ học viết.
Chính vì những khó khăn thực tế mà tôi đã gặp ở năm học 2006 – 2007 đã thôithúc tôi tìm tòi và đi tìm những giải pháp khác nhau để khắc phục tình trạng này Saumột thời gian áp dụng trong năm học 2007 – 2008, tôi mạnh dạn trao đổi với quýthầy cô giáo dạy môn Tiếng Anh về một khía cạnh nhỏ của vấn đề dạy – học viết, đólà: Phân loại kỹ năng dạy học viết trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 10 mới.
II – lý do chọn đề tài mục đích nghiên cứu.
- Nhằm tìm ra những phơng pháp khác nhau để khai thác tính chủ động, sáng tạo củahọc sinh trong quá trình rèn luyện các kỹ năng trong dạy học Tiếng Anh
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng viết cho học sinh:
Nhận biết -> Suy nghĩ -> Dựng ý -> Diễn đạt thành văn.
- Học sinh biết phân loại các kiểu bài viết khác nhau để từ đó các em có cái nhìnchính xác hơn về ngôn ngữ văn phong
III - đối tợng nghiên cứu.
Phần: “D–Writing”, –D Writing ,”, từ Unit 1 đến Unit 16 trong SGK Tiếng Anh 10–Chơng
trình đổi mới (NXB Giáo dục - 2006)
Trang 3B – phần mở đầu nội dung và kết quả.
I nội dung. – lý do chọn đề tài
ở phần nội dung chúng ta cùng nghiên cứu 4 vấn đề:
Tìm hiểu, phân loại các kiểu bài viết, xác định mục đích và tính chất của các bài viết.
Tháo gỡ những khó khăn thờng gặp trong giờ dạy học viết.
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của một số loại bài viết trong SGK Tiếng Anh 10.
Sử dụng Power Point và máy chiếu hắt trong giờ dạy học viết (Unit 6: Writing a confirmation letter).
1 Tìm hiểu, phân loại các kiểu bài viết, xác định mục đích và tính chất của các bài viết.
1.1 Thế nào là dạy học viết? Trong quá trình dạy học viết chúng ta cần thực hiện những bớc nào?
Đây có phảI là một câu hỏi thừa không? Dù câu trả lời có hoặc không thì chúng
ta vẫn phảI chắc chắn một điều rằng Writing is a skill Bởi vì để dạy cho HS hiểu đợc
sẽ viết cáI gì (loại bài viết)? Viết về ai/ cáI gì? viết nh thế nào? viết trong bao lâu? làmthế nào để bài viết đạt hiệu quả và có giá trị? Điều này đòi hỏi không phảI chỉ ở mặtkiến thức phong phú mà còn ở kỹ năng chuyển hoá kiến thức thành Sản phẩm viết(writing production)
Vậy khi thực hiện một bài viết chúng ta cần có những bớc nào?
Thứ nhất, trớc khi viết cần phảI xác định purpose sẽ viết Xác định đợc Purpose
sẽ giúp HS lựa chọn đợc loại bài viết phù hợp và ngôn ngữ thích hợp HS cũng cầnphảI nghĩ đến audience they are writing for – who they are writing for Điều này rấtquan trọng, bởi vì xác định đợc viết HS sẽ quyết định đợc cấu trúc câu và ngôn ngữ sẽ
sử dụng Hơn thế na cũng phảI lu ý với HS cần nghĩ đến content structure hoặc HS sẽthiết lập những ý kiến hay sự kiện của bài viết
Trang 4Kế tiếp, HS sẽ viết nháp lần thứ nhất (first draft) Khi viết xong nháp lần 1 HScần đọc lại bài nháp xem chỗ nào đợc và chỗ nào cha đợc Sửa nháp lần 1(edited theirdraft), thay đổi những chỗ cần thiết, sau đó thực hiện lần nháp cuối cùng (final draft).
Ta có thể tóm tắt quá trình này nh sau:
Planning Drafting Editing
Different purposes, different genres
Giáo viên cũng cần chú trọng tới 3 bình diện khi dạy kỹ năng viết cho HS:
Tính chính xác về ngôn ngữ (ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng).
Tính logíc và chặt chẽ của văn phong.
Tính phù hợp của ngôn ngữ theo mục đích giao tiếp, đối tợng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và chủ đề giao tiếp.
1.2 Nguyên tắc dạy và học kỹ năng viết.
Để hình thành và phát triển kỹ năng viết của HS, chúng ta cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
Coi viết là một trong những phơng thức giao tiếp, chứ không phảI chỉ là việc sử dụng đúng các cấu trúc ngữ pháp hoặc viết chữ đẹp.
Bắt đầu quá trình dạy và học kỹ năng viết bằng những bài viết mẫu, những bài tập có kiểm soát, có hớng dẫn và cuối cùng là viết tự do.
Bài viết cần sát với thực tế cuộc sống nh miêu tả ngời, địa danh, viết th mời, th cảm ơn, viết để kể lại một câu chuyện, một sự kiện,…
Luôn đảm bảo tính mục đích của bài viết, nghĩa là HS phảI biết mình viết cáI gì, để làm gì và viết cho ai.
Tạo cho HS càng nhiều cơ hội viết càng tốt Viết là kỹ năng chỉ có thể đ
-ợc hình thành và phát triển thông qua luyện tập
Bài viết cần gắn với nội dung hay chủ đề của bài học nhằm mục đích tích hợp các kỹ năng ngôn ngữ và tạo thêm cơ hội cho HS luyện tập cách
sử dụng từ, cấu trúc ngữ pháp và các choc năng ngôn ngữ cụ thể.
1.3 Phân loại, xác định mục đích, tính chất của phần Writing trong SGK Tiếng Anh 10
Trang 5Dới đây là những thể loại và bài viết khác nhau trong Tiếng Anh 10 với những đặc
điểm và tính chất riêng của chúng Khi phân loại và hiểu đợc những nét đặc điểmriêng này chúng ta sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn cho bài dạy học viết
- acceptance & refusal Unit 11
- giving direction Unit 8
Narrative
- Language: informal
- time ordering of facts
- people’s backround Unit 3
- instructions Unit 5
- Language: friendly, descriptive
- Place/ time or generalization-to
- Specific ordering of ideas
- tables & charts Unit 9,16
Xoay quanh các chủ đề luyện kỹ năng viết, SGK Tiếng Anh 10 có các dạng bài tậpviết cơ bản sau:
Ghép từ với câu, ghép các thành phần của câu.
Điền từ/cụm từ vào câu/đoạn văn.
Thảo luận để tìm các thông tin theo biểu bảng
Điền thông tin vào phiếu.
Tìm thông tin chính, xác định kết cấu bài viết.
Viết sử dụng các từ/cụm từ cho sẵn.
Viết theo biểu, bảng, sơ đồ, biểu đồ.
Viết theo gợi ý (cho từ, cấu trúc, ý cần viết, kết cấu đoạn văn)
Viết th theo yêu cầu.
Viết tự do theo chủ điểm, chủ đề, tình huống.
1.4 Học sinh cần làm gì để viết?- What students need to do in order to write?“D–Writing”, ”,
Nh vậy khi yêu cầu HS viết một vấn đề nào đó trong lớp, chúng ta cần phảI chắcchắn rằng HS phảI nắm bắt đợc những vấn đề sau đây:
know the aim – why they are writing.
Know the audience – who they are writing to.
Know the genre – what type of text they are writing.
Have enough time for:
thinking about the topic.
Brainstorming ideas.
Planning ahead carefully
Drafting as many times as they can.
-> have constant feedback from teacher as well as their partners during the writing process.
Trang 61.5 Học viết nh là một quá trình: “D–Writing”,Writing as a process ”,
Chúng ta có thể tóm tắt quá trình viết bằng sơ đồ tuần hoàn sau:
2 Giải quyết một số vấn đề khó khăn thờng gặp khi dạy học phần Writing.
2.1 ý nghĩa của một số hoạt động viết thờng gặp.
Trong mỗi giờ dạy học viết hay một thể loại viết nào đó thờng có rất nhiều cáchoạt động, nhiệm vụ khác nhau, các bài tập đa dạng và phong phú, nhằm mục đíchluyện tập và phát triển kỹ năng viết cho HS Chúng ta rất dễ dàng nhận ra rằng chúng
có mối quan hệ với nhau một cách logíc Đặc biệt phần Writing trong SGK Tiếng Anh
10 thờng có từ 3-4 tasks đợc xây dung theo kiểu hình xoắn ốc: Nếu bài dạy có 3 tasksthì bao giờ 2 tasks đầu (đối với bài có 4 tasks thì là 3 tasks đầu) cũng nhằm một mục
đích là cung cấp ngữ liệu mới: kiểu bài viết, từ vựng, cấu trúc câu, ngữ pháp,…(prepare to write), đồng thời định hớng cho HS phạm vi ngôn ngữ sẽ sử dụng cho bàiviết Sauk hi hoàn thành những Tasks này HS đã đợc cung cấp “D–Writing”,a good source ofinformation”, and “D–Writing”,to come up with ideas”, -> Writing production (final task)
Nh vậy việc hiểu đợc mục đích, ý nghĩa của từng hoạt động, nhiệm vụ và yêu cầucủa các bài tập luyện viết đa ra là vô cùng quan trọng ở đây không đơn thuần chỉ làhoàn thành các bài tập ấy, mà điều quan trọng là tổ choc cho HS làm nh thế nào: work
individually, in pairs, in groups, or whole class? Tiến trình ra sao (mấy bớc)? Làm
trong bao lâu? -> Feedback: Từ việc làm bài tập đó HS rút ra đợc những vấn đề gì đểchuẩn bị cho phần Production
Vậy những loại bài tập nào mà chúng ta thờng hay gặp trong Writing lessons class?
+ Coppying (Chép lại) : là loại bài tập củng cố lại kiến thức cho HS, mội một
HS sẽ chép lại 1 câu của một bài hội thoại/đoạn văn đã học rồi chuyền cho HS khácchép câu còn lại, ta gọi là bài hội thoại dây chuyền (chain dialogue) Bằng cách này,
HS buộc phảI hiểu nội dung những gì mình chép lại chứ không phảI chép lại máy móc
mà không hiểu gì cả GV nên sử dụng loại bài này nh một Warm-up cho bài mới
Being motivated
Final version
Getting ideas together
Trang 7VD: Trớc khi dạy phần Writing của Unit 1, để chuẩn bị cho Writing narrative
GV có thể yêu cầu HS viết lại một đoạn hội thoại ngắn (thực hiện từ 5-7 phút):
HS1:What did Nam do yesterday afternoon?
HS2: He went to the library
HS3: What book did he read?
HS4: He read an English book
HS5: How long did he read?
……
Sau đó yêu cầu HS gộp các câu trả lời lại thành 1 đoan văn ngắn:
“D–Writing”,Nam went to the library yesterday afternoon, he went there to read an Englishbook, he read ….”,
Nh vậy, sau khi hoàn thành bài tập này HS đã xác định đợc vùng ngôn ngữ (từvựng, ngữ pháp, cấu trúc câu,…) sẽ đợc sử dụng trong bài học
+ Dictation (Chép chính tả): Là loại bài tập rất truyền thống trong dạy học ngoại
ngữ, đồng thời cũng là một hình thức chép lại có hiệu quả Cùng một lúc HS sẽ đợcrèn luyện 2 kỹ năng: Nghe-Viết, củng cố lại những cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đãhọc GV có thể sử dụng bài tập này để Warm-up hoặc Wrapping-up Riêng loại bàinày chúng ta còn có thể áp dụng cho các kỹ năng còn lại
VD: Sauk hi hoc xong phần Listening của Unit 1, GV yêu cầu HS gấp sách lại,nghe GV đọc một vài câu về Mr Lam và chép lại
+ Constructing dialogue (Xây dung đoạn hội thoại có hớng dẫn): Có 3 loại chủ
yếu mà chúng ta thờng gặp trong SGK Tiếng Anh 10, đó là:
- HS đợc cung cấp một bài mẫu, sau khi đọc xong bài mẫu, HS sẽ sử dụngnhững từ gợi ý để hoàn thành tơng tự nh bài mẫu Loại bài này có ở phầnWriting của Unit 1, 3, 6, 8, 9, 14
- HS đợc cung cấp các câu lộn xộn của một bài hội thoại, các em phảI sắpxếp lại trật tự của các câu để tạo thành 1 bài hội thoại đúng Loại bài này
có ở phần Writing của Unit 11
- HS đợc cung cấp một bài hội thoại cha hoàn thành và một số câu khôngtheo trật tự của bài, HS hoàn thành bằng cách chọn các câu có sẵn để
điền vào chỗ tróng thích hợp, hoặc cũng có thể là HS không đợc cung cấpcác câu có sẵn mà phảI nghĩ ra theo ý mình sao cho thích hợp để điềnvào chỗ trống Loại bài này xuất hiện ở phần Writing của Unit 2, Unit 4,Unit 10(Task 2), Unit 11 (Task 1
+ Fill in the blank exercises (Các bài tập điền vào chỗ trống):là những bài tập củng
cố mang tính chất tổng hợp tốt, loại bài này đòi hỏi HS khi thực hiện phảI hiểu đ ợc cảcâu một cách hoàn chỉnh hoặc cả văn cảnh để có thể điền đúng dạng của từ (động từ,giới từ,…) thích hợp
+ Expanding frames (Viết mở rộng dựa vào khung gợi ý): HS phảI hoàn thành bài
viết dựa trên một khung gợi ý cho sẵn, có thể là một bài tờng thuật, một tiểu sử hoặcmột lá th có nội dung và chủ điểm có liên quan đến bài học Ta dẽ dàng nhận ra loạibài này ở phần Writing của Unit 10, Unit 12
+ Idea frames (Viết theo câu hỏi gợi ý): Những bài tập này thờng có đề bài rất gần
với nội dung bài khoá mà HS vừa học Sau khi HS đợc làm nhanh một bài tập dới
Trang 8dạng đọc một bài khoá rồi trả lời các câu hỏi bên dới Từ việc trả lời các câu hỏi đó,
HS sẽ tự rút ra những điều cần ghi nhớ, dựa vào khung của câu hỏi và mẫu bài vừalàm, HS sẽ viết một bài khác theo yêu cầu Đối với dạng bài này thì từ việc trả lời câuhỏi, HS rút ra cấu trúc và những điểm nhấn của từng câu hỏi là một việc làm hết sứccần thiết để tạo đà cho những công việc tiếp theo Loại bài này xuất hiện ở phầnWriting của Unit 5, Unit 13, Unit 14, Unit 15, Unit 16
+ Parallel (Viết tơng tự theo mẫu): ở bài tập này, HS đợc yêu cầu đọc một đoạn văn
trớc, sau đó viết một đoạn văn tơng tự nhng thay thế bằng những thông tin, nội dungmới Ví dụ: Phần Writing của Unit 3, 6, 7, 8
Sự liệt kê trên đây hỉ mang tính chất giảI thích cho đề tài, không phảI sự thống kê đầy
đủ theo kiểu “D–Writing”,Mục lục”, Nhng rõ ràng chúng ta thấy rằng trong mỗi phần Writing củamỗi đơn vị bài học thờng có các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi GV phảI có cái nhìnbao quát cho mỗi bài học để có thể đa ra đợc những phơng pháp dạy học tốt nhất, phùhợp với tong kiểu bài và tong đối tợng HS
Ngoài ra HS còn đợc làm các dạng bài tập khác nh: Multiple-Choice, Matching,…Những bài tập này nhằm bổ sung, củng cố những kiến thức, kỹ năng mang tính tổnghợp cho HS
+ Communicative writing activities (Các hoạt động giao tiếp qua viết): Là những
hoạt động giao tếp thông qua viết có thể thực hiện ngay tại lớp có hiệu quả ma GVcần khuyến khích HS phát huy nhằm bổ trợ cho những kỹ năng dạy học khác Sau đây
là một số hoạt động giao tiếp mà chúng ta có thể áp dụng vào các tiết dạy cả ở kỹnăng khác ngoài viết:
-Writing massages: HS viết truyền cho nhau những yêu cầu, đề nghị đơn giản.Những mẩu giấy này đợc truyền tới tay ngời nhận Những HS nhận đợc sẽ phảIthực hiện những đề nghị đã ghi, trong đố có cả những câu hỏi đề nghị phảI viếthoặc giảI thích Ví dụ:
- Cooperative writing: Chia HS thành nhóm nhỏ khoảng 8-10 em, các nhóm sẽ cùng viết một câu chuyện ngắn, các bớc sẽ đợc tiến hành nh sau:
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng GV có thể cho câu mở đầu viết lênbảng
Minh, Clean the board, please
Hoa,
Do you remember Mai’s birthday?
Trang 9- HS chép lại vào tờ giấy của mình, sau đó phảI nghĩ và viết một câu tiếptheo của câu chuyện.
- Sau đó HS trao tờ giấy của mình cho bạn bên tráI của mình để viết tiếpcâu tiếp theo; cứ lần lợt nh vậy cho đến khi hết vòng và giấy của ai trở vềngời đó Lúc này HS sẽ viết câu kết thúc của câu chuyện
- Sau đó GV yêu cầu HS đọc to câu chuyện của mình cho cả lớp nghe Kếtquả có thể là một câu chuyện vô cùng ngộ nghĩnh và thú vị
- Sau đó GV sửa những lỗi cơ bản mà HS thờng mắc phải
- Ngoài ra chúng ta cũng có thể áp dụng các hoạt động giao tiếp khác qua
viết nh: Letter writing, List making, Interview,… vào tiến trình dạy họcsao cho phù hợp với kiểu bài, kỹ năng và năng lực của HS
2.2 Hớng giải quyết những khó khăn mà chúng ta thờng mắc phảI trong giờ dạy học viết.
Nh tôi đã đề cập những khó khăn của GV và HS ở phần Cơ sở thực tiễn trong giờdạy học viết là không nhỏ, những khó khăn đó chính là nguyên nhân gây nên giờ họcnhàm chán, đơn điệu và ảnh hởng rất lớn đến kết quả của giờ học Vậy chúng ta nênkhắc phục khó khăn đó theo những hớng nào? Theo quan điểm và sáng kiến của tôI,chúng ta nên giảI quyết những vấn đề đó nh sau:
a) Đối với những khó khăn mà chúng ta thờng gặp từ phía khách quan.
- Phân chia lớp thành tong nhóm (group) hoặc tong cặp (pair) rõ ràng tuỳ theo yêucầu, nhiệm vụ của bài học và tong đối tợng HS Trong khi HS làm việc, GV phảI đIxung quanh lớp để kịp thời giúp đỡ các em nếu cần thiết
- Hớng dẫn HS tự sửa lỗi, hoặc sửa lỗi cho bạn bằng các ký hiệu của các loại lỗi đãmắc phải
- Không nhất thiết phải thực hiện tất cả những bớc cửa cả quá trình dạy học viết trênlớp nếu bài học quá dài Một số bớc GV có thể yêu cầu HS thực hịên ở nhà hoặc trongtiết kế tiếp VD: GV yêu cầu HS chuẩn bị chủ đề viết ở nhà, nghĩ trớc dàn ý cho chủ
đề viết (đặc biệt là sự chuẩn bị về từ vựng, cấu trúc câu), hoặc HS có thể viết nháp mộtlần ở nhà, công việc ở lớp là final production Hoặc GV cũng có thể hớng dẫn cho HSlàm một số Task khởi động ở nhà để có sự chuẩn bị về những thông tin và dữ liệu cầnthiết cho bài học chính…
- GV nên để cho HS tìm hiểu về các kiến thức của bài, những hiểu biết xã hội có liênquan đến bài học để tự các em có đợc một nguồn thông tin cần thiết trong quá trìnhdiễn đạt, chứ GV không nên cung cấp tất cả các ý cho HS
- Nên trao đổi, chia sẻ những thắc mắc, hoặc những kế hoạch về bài dạy của mình với
đồng nghiệp, để cùng nhau tháo gỡ những khó khăn nhằm tìm ra những phơng pháphữu hiệu
- Nên sử dụng nhiều sự gợi ý, gợi mở, khuyến khích HS trong việc khắc phục những
sự thiếu hụt về từ vựng, ý kiến hoặc ngôn ngữ
- GV nên giảI thích, động viên HS học Tiếng Anh không đơn thuần là để kiểm trahay thi cử mà Tiếng Anh còn phục vụ thiết thực trong cuộc sống hàng ngày, cho côngviệc và nghề nghiệp của các em trong tơng lai, đặc biệt là trpong thời kỳ hội nhậpkinh tế quốc tế
b) Đối với những khó khăn đến từ phía học sinh.
Trang 10- The pre-writing stage là một bớc rất quan trọng cho HS có thể củng cố từ vựng, cấutrúc và nó còn giúp HS bớc đầu tạo dung những ý của bài viết ở giai đoạn này, GVnên cung cấp cho HS những cấu trúc và từ vựng cần thiết xung quanh chủ đề của bàiviết để HS diễn đạt ý của mình.
- GV nên dẫn dắt HS bớc vào bài viết một cách cẩn thận và hớng cho HS những nhiệm
vụ đơn giản, cụ thể phù hợp với khả năng của HS
- Sử dụng sự gợi mở không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng tranh ảnh, giáo cụ trựcquan và những bài viết mẫu
- Thiết lập cho HS ý thức về sự suy nghĩ bằng Tiếng Anh để có thể giảm tối thiểu sự
ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ trong quá trình viết
- Làm cho HS quen với process writing bằng việc sử dụng stages khác nhau nhằm gợi
ý cho HS những bài viết mang tính thiết thực
- Giúp HS tìm ra chính xác audience v aim của mỗi writing task Nếu yêu cầu của mỗitask trong SGK cha rõ ràng thì GV cần có những giảI thích cụ thể dới nhiều hình thứckhác nhau (những giảI thích này cần hớng vào phát huy tính chủ động và t duy sángtạo của HS) để HS tìm ra đúng audience và aim của bài viết
- Giúp HS sử dụng sự đơn giản hoá trong việc kết nối ý trong câu/bài để làm ngắn bớtnhững câu hoặc đoạn văn mà ý nghĩa vẫn rõ ràng, mạch lạc
- Cố gắng sử dụng những thông tin, kiến thức mang tính thiết thực, gần gũi với nhữnggiao tiếp trong cuộc sống hàng ngày nh trong các loại bài: letters, form filling,…
- Tổ chức cho HS những hoạt động viết phong phú nh: games, designing posters,creative writing, poems,… nhằm gây không khí sôI nổi và vui vẻ mang tính sáng tạotrong giờ học
- Không nên thờng xuyên giao bài tập viết về nhà mang tính bắt buộc cho HS, vì nếu
nh thế vô tình sẽ làm tăng tính thụ động cho HS và chỉ mang hình thức đối phó Nênhớng dẫn HS phát triển kỹ năng đọc ở nhà thay vì các bài tập viết
3 Xác định nhiệm vụ và những gợi mở của một số Writing lessons trong SGK Tiếng Anh 10.
Để một giờ dạy viết thực sự mang lại những hiệu quả nhất định thì việc xác địnhnhững nhiệm vụ cụ thể và tìm ra những điểm nhấn về kiến thức cho HS trong một giờdạy học nói chung và trong giờ dạy học viết nói riêng là rất quan trọng Chúng ta hãycùng tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể và mục tiêu cần đạt của một số Writing lesson trongSGK Tiếng Anh 10
Writing lesson of Unit 1: Writing a narrative
Task 1
HS phảI thực hiện một lúc 2 nhiệm vụ:
- Tìm các động từ ở thì quá khứ đơn: started, arrived,…
- Time connectors: on that day, at first,…
Đối với dạng bài này GV nên hớng dẫn cho các em sử dụng kỹ năng đọc lớt tìm ý đểthực hiện 2 nhiệm vụ trên
Task 2.
Trong phần này cần lu ý co HS xác định 3 nội dung mà các em sẽ phảI thực hiện:
- Các sự kiện (events): đây chính là các hành động/hoạt động diễn ra trớc
cao trào của câu chuyện: got on plane, plane took off,…