1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề - ĐA Văn 9 kỳ II

2 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II (năm học 2009-2010) Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 120 phút CÂU HỎI BÀI ĐÁP ÁN GHI CHÚ I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) A. NHẬN BIẾT Câu 1:Có mấy kiểu thành phần biệt lập? a. 1 b.2 c. 3 d.4 Câu 2:Bài thơ Viếng Lăng Bác được tác giả Viễn Phương sáng tác vào năm nào? a.1974 b.1975 c.1976 d.1977 Câu 3:Thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói tới trong câu gọi là gì? a.Trạng ngữ c.Bổ ngữ b.Khởi ngữ d.Định ngữ Câu 4:Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào? a.Kinh b.Khơme c.Nùng d.Tày Câu 5: Có mấy điều kiện để sử dụng hàm ý? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Bài 20 Bài 23 Bài18 Bài24 Bài25 Câu 1d Câu 2c Câu 3b Câu 4d Câu 5a B. THÔNG HIỂU Câu 6:Với tập thơ nào, Ta Go là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải Nô-ben về văn học(1913) ? a.Thơ Dâng c.Trẻ thơ b.Si- su d.Trăng non. Câu 7:Bài thơ Con Cò của Chế Lan Viên được sáng tác theo thể thơ nào? a.Tám chữ c.Tứ tuyệt b.Tự do d.Lục bát Câu 8: Điền từ đúng vào câu sau: Hàm ý là phần tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. a.Diễn đạt c.Thông báo b.Trình bày d.Định nghĩa Câu 9:Câu Nam ai, Nam bình là hai làn điệu dân ca nổi tiếng ở đâu? a.Quảng Bình c.Huế b.Quảng Ngãi d.Đà Nẵng. Câu 10:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong dòng thơ sau: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi ” a.Hái b.Hứng c.Nắm d.Lấy Bài25 Bài 22 Bài25 Bài23 Bài23 Câu 6a Câu 7b Câu 8c Câu 9c Câu 10b C.VẬN DỤNG Câu 11:Tác giả Hữu Thỉnh đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai dòng thơ sau: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” a.Ẩn dụ c.Nhân hóa b.Hoán dụ d.So sánh Câu 12:Tìm hàm ý in đậm ở đoạn trích sau: -Lan hỏi Huệ:Huệ báo cho Nam, Tuấn vá Chi sáng mai đến trường chưa? -Huệ đáp:Tớ báo cho Chi rồi. a.Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. b.Tớ báo cho Nam và Tuấn rồi. c.Tớ còn mất công chuyện. d.Tớ sáng mai mới báo. II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Bài 24 Bài24 Câu 11a Câu 12a ĐÁP ÁN ( phần tự luận) 1.Kĩ năng: Học sinh nắm vững phương pháp tả cảnh, có bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắt lỗi dùng từ, chính tả 2. Nội dung: Hoc sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý sau : a. Mở bài:Giới thiệu chung về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và nội dung tác phẩm. b. Thân bài:Tập trung làm rõ các ý lớn sau đây: -Mùa xuân của thiên nhiên đất trời qua cảm xúc của nhà thơ. -Mùa xuân của đất nước. -Khát vọng, tâm nguyện cao đẹp của nhà thơ. -Thể thơ, hình ảnh thơ, cấu tứ của bài thơ. c.Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ. 3. Biểu điểm: - Điểm 6-7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt. Có thể mắc vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ, diễn đạt khá, có thể mắc 4-5 lỗi dùng từ đặt câu. - Điểm 2-3:Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục , diễn đạt tạm , có thể mắc 6-7 lỗi dùng từ đặt câu. - Điểm 0-1: bài làm còn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp làm bài hoặc làm lạc đề. . ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II (năm học 200 9- 2 010) Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 120 phút CÂU HỎI BÀI ĐÁP ÁN GHI CHÚ I.TRẮC NGHIỆM (3. chẽ, diễn đạt khá, có thể mắc 4-5 lỗi dùng từ đặt câu. - Điểm 2-3 :Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục , diễn đạt tạm , có thể mắc 6-7 lỗi dùng từ đặt câu. - Điểm 0-1 : bài làm còn nhiều sai sót,. 5a B. THÔNG HIỂU Câu 6:Với tập thơ nào, Ta Go là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải Nô-ben về văn học( 191 3) ? a.Thơ Dâng c.Trẻ thơ b.Si- su d.Trăng non. Câu 7:Bài thơ Con Cò của Chế Lan

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w