1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU LỚP 8 - 9

12 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh a- phần thứ nhất : đặt vấn đề Trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay, Đảng ta đã xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm.Thực tế cho thấy chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và đang ở trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Để hoàn thành mục tiêu tiến đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định Muốn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh về giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của việc phát triển nhanh và bền vững.Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ và thông tin, đây là điều kiện thuận lợi để chúng ta tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Bởi vậy hơn lúc nào hết chúng ta cần phát triển nguồn nhân lực gồm những con ngời mới có tri thức khoa học, tay nghề cao, có phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới đất nớc. Đứng trớc tình hình đó Đảng và nhà nớc ta đã xác định Giáo dục - Đào tạo là mặt trận hàng đầu. Nớc Việt Nam chúng ta đang trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa, với một xuất phát điểm thấp, nền kinh tế còn nghèo nàn, chúng ta cần phải tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, kế thừa và phát huy những ứng dụng nền khoa học công nghệ của các nớc có nền kinh tế phát triển. Hiện nay chúng ta đã hòa nhập vào nền kinh tế khu vực Đông Nam á, và đang làm mọi công việc cần thiết để hội nhập vào nền kinh tế thế giới WTO . Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh ngày càng cần thiết và tăng cao, vị trí của tiếng nớc ngoài đặc biệt là tiếng Anh đã đợc khẳng định nh một môn văn hóa không thể thiếu đợc trong nền giáo dục của nớc ta, đặc biệt là trong các trờng phổ thông. Chính vì vậy trong những năm qua việc dạy và học ngoại ngữ tại trờng phổ thông ở nớc ta đã đợc chú trọng và đã đạt nhiều thành tích đáng kể. Đa số học sinh đã ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tiếng nớc ngoài và có sự ham mê học tập. Vì thế ngời giảng dạy môn tiếng Anh luôn phải có những phơng pháp đổi mới nhằm đạt kết quả tốt, giúp cho ngời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và có lòng say mê với môn học. Việc dạy ngoại ngữ có rất nhiều phơng pháp hay, hấp dẫn nhng để làm sao giờ học có kết quả tốt nhất, thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy tôi thấy phơng pháp dạy đọc hiểu là một trong những phơng pháp rất quan trọng và cần thiết. Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 1 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh Trong năm học 2005-2006 tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 8, 9. Qua một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm kết hợp với một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy kỹ năng đọc hiểu mà tôi đã áp dụng ở năm học trớc tôi đã có đợc một kết quả rất khả quan, các em học sinh say mê, hào hứng tham gia xây dựng bài và có hiệu quả cao. Sau đây tôi mạnh dạn xin trình bày lại phơng pháp dạy kỹ năng đọc hiểu của mình để các bạn đồng nghiệp tham khảo. b- phần thứ hai: nội dung I. Cơ sở lý luận của sáng kiến: Tiếng Anh lớp 8, 9 là cuốn sách tiếp theo trong bộ sách giáo khoa cho học sinh bậc trung học cơ sở sau khi đã học qua hai cuốn sách Tiếng Anh 6,7 nhằm tiếp tục nâng cao trình độ Tiếng Anh của các em bằng cách phối hợp rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao hơn, giúp các em có thể t duy bằng ngoại ngữ nh ngời bản địa thông qua các bài học có nội dung phong phú, sinh động. Chính vì vậy, đối với các em học sinh lớp 8, 9 thì môn Tiếng Anh không còn là một môn học mới, các em đã có tơng đối đầy đủ các vốn từ, các nội dung ngữ pháp, các mẫu câu sử dụng trong giao tiếp. Do đó một trong những mục tiêu đặt ra đối với học sinh là tạo cho các em có khả năng đọc đợc các mẩu tin trong sách báo, những mẩu truyện bằng Tiếng Anh. Tuy nhiên dạy bài đọc nh thế nào cho có hiệu quả tốt nhất vẫn luôn là một vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm. Trớc đây, mỗi bài đọc thờng dạy theo cách giáo viên đọc trớc cho học sinh đọc theo, sau đó đa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. Cách làm này vừa mất nhiều thời gian, giáo viên lại không quan sát đ- ợc các học sinh chú ý đọc, tạo nên không khí học sôi nổi một cách hình thức, một số học sinh nhiều khi không chú ý đọc theo, làm việc riêngThực tế việc đọc này chỉ phù hợp vào bớc đầu tiên của việc đọc để nhận biết chữ cái và từ, học sinh chỉ chú ý vào việc phát âm làm sao cho đúng chứ không chú trọng vào việc hiểu nội dung bài đọc. Để đạt đợc mục tiêu đề ra và khắc phục tình trạng trên tôi đã mạnh dạn áp dụng một số phơng pháp trong việc dạy kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 8, 9 để bạn đọc quan tâm cùng tham khảo và trao đổi. II. Nội dung cụ thể của sáng kiến: Nh chúng ta đã biết, mục đích của việc dạy đọc là giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, có khả năng đọc hiểu sách báo, tài liệu bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh nắm đợc những thông tin chính trong bài, có điều kiện thu nhận thông Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 2 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh tin, nâng cao trình độ tiếng Anh, và có thể hiểu thêm về xã hội. Mục đích của việc dạy đọc là dạy cho học sinh tự mình đọc nhẩm, đọc thành tiếng một cách rành mạch và hiểu đợc nội dung bài đọc, làm cho học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức. Giáo viên chỉ là ngời tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ mà mình đề ra theo yêu cầu của bài. Chính vì vậy trong quá trình đọc ta cần phải phân biệt đợc hai loại khác nhau: đọc để lấy ý (đọc thầm ) và đọc thành tiếng. Đọc để lấy ý( đọc thầm) là hoạt động thờng diễn ra khi chúng ta đọc sách, báo, những mẩu tin ngắnTrong hoạt động này chúng ta không cần phải đọc từng chữ, từng từ, thậm chí không phải đọc tất cả các từ trong một câu song chúng ta vẫn có thể hiểu đợc ý nghĩa của câu. Điều này đợc thực hiện vì khả năng đoán của con ngời dựa trên kinh nghiệm , lô gíc và một số quy luật tâm lý khác. Nhiệm vụ của giáo viên trong hoạt động này là giúp học sinh tự đọc để hiểu nội dung bài. Còn đọc thành tiếng bao gồm các hoạt động nhìn vào bài khóa, hiểu nó và nói ra thành lời. Mục đích của nó không phải chỉ có hiểu bài đọc mà còn là truyền tải thông tin đến ngời khác và giúp cho việc luyện và kiểm tra phát âm. Thông thờng các giáo viên ngoại ngữ chú ý đến việc đọc thành tiếng cho các em học sinh nhiều hơn vì lí do luyện phát âm cho học sinh. Song khi các em đã đạt ở trình độ khá có thể cho các em chuyển trọng tâm sang việc đọc thầm. Qua thời gian giảng dạy môn Tiếng Anh 8, 9 và nghiên cứu, tìm hiểu từ những năm học trớc tôi đã rút ra đợc một vài phơng pháp mới trong việc dạy kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 8, 9 theo các tiến trình sau đây: 1. B ớc 1: Phần Khởi động ( Warm - up): Trớc khi vào bài học mới, để khuấy động không khí học ngoại ngữ thêm phần sôi nổi tôi thờng cho học sinh hát một bài hát Tiếng Anh hoặc nghe câu đố, truyện cời, hỏi về thời tiết hay những việc mà các em đã làm ngày hôm tr- ớc Tôi quan niệm các bớc tiến hành dạy theo cách truyền thống không nhất thiết phải đầy đủ 5 bớc nh một số nơi quy định, nhất là trong từng tiết học. Ví dụ : Ta có thể bỏ qua bớc kiểm tra bài cũ ở đầu tiết học và thực hiện phần khởi động nhằm gây không khí hng phấn cho học sinh. Chúng ta có thể kiểm tra học sinh trong lúc giảng bài mới, trong phần nâng cao hoặc ở phần củng cố. Tùy thuộc vào từng loại bài đọc, giáo viên nên tìm cách sáng tạo để có đợc một cách vào bài sao cho cùng một lúc có thể đáp ứng đợc nhiều nhiệm vụ đặt ra ở phần mở bài, giúp học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn luyện lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới. Ví dụ, ngay khi bớc vào lớp, tôi có thể bắt đầu vào bài bằng một hoạt Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 3 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh động nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ( problem- solving), hoặc khai thác vốn kiến thức có sẵn của cả lớp về một nội dung nào đó liên quan đến bài cũ và bài mới bằng các thủ thuật nh: Brainstorming; Network; Chatting; A language game (Crosswords, Noughts and crosses, Jumble words, Pelmalism ). Ví dụ 1: Unit 4. Our past - Read (English 8) : Trớc khi vào bài học mới tôi cho các em thực hiện hoạt động Brainstorming để hớng các em vào chủ điểm là Truyện dân gian. Tôi yêu cầu các em kể tên những câu chuyện dân gian mà các em đã đợc đọc. Qua phần này tôi thấy học sinh rất hứng thú tham gia xây dựng bài : * Brainstorming: Tấm Cám Cây tre trăm đốt Hoàng tử Cóc (one hundred- section bamboo) The folk tales ( The frog Prince) Bạch tuyết và bảy chú lùn (Snow White and 7 dwarfs) Ví dụ 2: Unit 5. The Media - Read ( English 9): Để giúp các em nắm đợc các thông tin cơ bản về một loại phơng tiện thông tin hiện đại, phổ biến nhất hiện nay đó là Internet, tôi đã sử dụng thủ thuật Chatting để hớng các em chú ý vào bài mới. Tôi đa ra bức tranh vẽ một cái máy vi tính (a computer) và hỏi học sinh: +What is this? + Can you use computers? + What subjects help you to use computers? + Have you ever used Internet? + Do you find the Internet useful? + What do you use the Internet for? . Ví dụ 3: Unit 8- Celebration- Read ( English 9): Để nhằm hớng các em vào chủ đề lễ kỷ niệm ( celebration), tôi đã tổ chức cho các em một trò chơi Pelmalism. Tôi chuẩn bị 12 tấm thẻ bằng bìa gồm 6 thẻ ghi ngày tháng và 6 thẻ ghi các lễ kỷ niệm tơng ứng. Trong các thẻ đó một mặt đánh số thứ tự và mặt kia có nội dung về các lễ kỉ niệm .Tôi dán các thẻ đó lên bảng chỉ cho học sinh thấy mặt có đánh số. Sau đó tôi chia lớp ra làm 2 nhóm, lần l- ợt mỗi nhóm chọn 2 số. Tôi lật 2 thẻ học sinh đã chọn, nếu khớp nhau ( VD: Teacher Day - November 20 ) thì nhóm đó đợc tính điểm, nếu không khớp thì Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 4 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh lật úp lại nh cũ và tiếp tục trò chơi cho đến khi tất cả các thẻ đã đợc lật ra. Nhóm nào nhiều điểm hơn là ngời chiến thắng. + Thẻ 1: Women Day + Thẻ 7: June 1 + Thẻ 2 Teacher Day + Thẻ 8: May Day + Thẻ 3: Vietnamese Independence Day + Thẻ 9: 2/9 ( Septemper 2) + Thẻ 4: 8/3( March 8) + Thẻ 10: Christmas Day + Thẻ 5: 20/11( November 20) + Thẻ 11: 25/12 (December 25) + Thẻ 6: Children Day + Thẻ 12: May Nh vậy tùy thuộc vào từng chủ điểm bài đọc, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau để gây không khí hng phấn cho học sinh và hớng cho học sinh đoán đợc chủ điểm của bài đọc. Thời gian dành cho phần này khoảng từ 5 đến 7 phút. 2. B ớc 2: Giới thiệu bài ( Pre- reading) * Giới thiệu chủ điểm bài đọc ( Introduce the text): Trớc khi cho học sinh đọc bài, tôi thực hiện hoạt động Pre- reading activity để làm tăng thêm hứng thú của học sinh vào chủ điểm của bài đọc và làm cho học sinh muốn đọc bài khóa ngay. Có nhiều cách để tiến hành hoạt động nh sử dụng tranh ảnh minh họa, nêu một vài câu hỏi giữa chủ điểm của bài học và kinh nghiệm của bản thân học sinh bằng những câu nói đơn giản dễ hiểu của giáo viên. Ví dụ: Đối với Unit 4 - Read ( English 8), tôi đa ra một số quyển truyện dân gian ( The folk tales) và giới thiệu cho học sinh. Sau đó tôi hỏi các em: Do you like reading the folk tales?, Which story do you like best?, Who used to tell you the tales when you were small?, Have you ever read the tale The lost shoe?. Sau khi học sinh đã trả lời các câu hỏi đó tôi sẽ giới thiệu nội dung của bài đọc hôm nay là một câu chuyện với tựa đề The lost shoe. ở phần này tôi sẽ không đa ra quá nhiều thông tin về bài đọc vì nếu làm nh vậy sẽ không khuyến khích đợc các em tò mò, hứng thú muốn tìm hiểu bài đọc. * Giới thiệu từ mới (Pre-teach vocabulary): Trớc khi cho học sinh đọc bài, tôi giới thiệu một số từ mới cho học sinh. Để giới thiệu nghĩa của từ mới, tôi đã dùng các cách khác nhau nh: giới thiệu qua ngữ cảnh, định nghĩa từ, tranh ảnh, vật thật, từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. Tôi không giới thiệu tất cả các từ mới ở trong bài đọc vì một yêu cầu quan trọng của việc đọc là có khả năng đoán nghĩa của từ mới. Đối với những từ đ- Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 5 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh ợc sử dụng nhiều liên quan đến chủ đề của bài đọc thì tôi giới thiệu nghĩa và cho học sinh thực hành từ mới trong câu nói. Với những từ khó hiểu hoặc trìu tợng tôi sẽ giải thích bằng tiếng Việt. Còn với những từ khác sẽ đợc đề cập đến sau khi đọc bài Text . Ví dụ: Unit 5. The media- Read ( English 9), tôi giới thiệu trớc cho học sinh từ mới bằng các hình thức sau: forum (n) (translation), surf( v) (translation), deny(v) (synonym: refuse), spam(n) ( translation), alert(adj) (definition), wander(v) ( definition). Còn các từ khác tôi yêu cầu các em tự tìm hiểu nghĩa hoặc đoán nghĩa của chúng. Sau khi đã giới thiệu xong từ mới, để kiểm tra việc hiểu nghĩa của từ, tôi cho học sinh thực hiện một số hoạt động nh: Matching, Slap the board, Rub out and remember, What and whereMục đích của phần này là không những giúp cho giáo viên có thể kiểm tra việc hiểu nghĩa của từ của học sinh mà còn giúp học sinh nhớ lại các từ mà chúng vừa học. * Giới thiệu bài đọc: Trớc khi cho học sinh đọc bài, tôi yêu cầu học sinh gấp sách vở lại, sau đó tôi đa một số dạng bài tập nh : True/ False Statement prediction, Ordering statements, Making questionsđể giúp học sinh hình dung hoặc đoán trớc nội dung chủ điểm hay nội dung tình huống của bài các em sẽ đọc. Ví dụ: Unit 5- Read ( English 9): Tôi cho học sinh thực hiện hoạt động True/ False statement prediction. Đối với dạng bài tập này tôi sẽ in ra giấy và phát cho học sinh, sau đó yêu cầu học sinh đoán câu trả lời là đúng hay sai, nếu đúng viết (T) còn nếu sai viết (F). Sau khi học sinh làm xong, giáo viên sẽ viết dự đoán của chúng lên bảng và sẽ đợc chữa trong phần ( While- reading) True/ Fales statement prediction: Statements Guess Answer Correction a. Internet is a wonderful invention of modern life. b.The Internet is available not only in cities but also in the countryside. c.People use the Internet for two purposes: education and entertainment. d.Bad program is one of the limitations of the Internet. e.You should be alert when using the Internet. Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 6 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh Hoặc ở Unit 4- Read (English 8) tôi lại cho học sinh thực hiện hoạt độngOrdering statements bằng cách cho học sinh đoán và sắp xếp các câu theo trình tự câu chuyện: ( Giáo viên có thể làm mẫu một câu đầu tiên) 1 a. A poor farmer had a daughter named Little Pea. b. Little Pea didnt have any new clothes. c. The Prince found Little Pea lost shoe. d. His new wife was very cruel to Little Pea. e. A fairy appeared and changed Little Pea rags into beautiful clothes. f. The Prince fell in love with Little Pea. . g. After his wife died, he married again. h. Little Pea had to do chores all day. i. The village held its harvest festival. Với dạng bài tập này sẽ giúp cho học sinh phát triển kỹ năng suy đoán và nhận biết đợc cách nối các câu thành một đoạn văn.Giáo viên có thể cho học sinh thực hiện hoạt động này theo cặp hoặc theo nhóm. 3. B ớc 3: Thực hành bài đọc: ( While- reading) * Đọc lần 1: Đọc thầm Sau khi viết kết quả dự đoán của học sinh lên bảng, tôi yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa và đọc thầm bài khóa để lấy thông tin. Sau đó tôi yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động Check and correct bằng cách cho học sinh đọc lại những thông tin ở phần dự đoán và kiểm tra xem những câu mình đoán có đúng với thông tin ở trong bài khóa không. Nếu sai học sinh sẽ sửa lại và đ- a ra đáp án đúng. Giáo viên cần hỏi lại học sinh là tại sao câu lại đúng hoặc sai, nếu học sinh giải thích đúng có nghĩa là học sinh đã đọc và hiểu đợc nội dung của bài. Ví dụ: Unit 5- Read ( English 9): tôi yêu cầu học sinh làm bài tập True/ False Statements bằng cách cho học sinh đọc bài khóa và kiểm tra dự đoán của chúng với những thông tin đã cho. Giáo viên kiểm tra và chữa bài cho học sinh. True/ Fales statements: Statements Guess Answer Correction a T b F The Internet is available only in cities. c F People use the Internet for many purposes: education, information, Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 7 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh communication,commerce,entertainment. d T e T Với Unit 4- Read (English 8): Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm bài khóa và chữa phần dự đoán của mình. Giáo viên kiểm tra và viết câu trả lời lên bảng: 1 a. A poor farmer had a daughter named Little Pea. 6 b. Little Pea didnt have any new clothes. 8 c. The Prince found Little Pea lost shoe. . .3 d. His new wife was very cruel to Little Pea. 7 e. A fairy appeared and changed Little Pea rags into beautiful clothes. 9 f. The Prince fell in love with Little Pea. 2 g. After his wife died, he married again. 4 h. Little Pea had to do chores all day. 5 i. The village held its harvest festival. (a ->g -> d -> h -> i -> b -> e -> c -> f) Ngoài việc kiểm tra sự hiểu nội dung bài đọc bằng các dạng bài tập nêu trên, tôi còn sử dụng một số loại bài tập khác nh: Multiple choice , Fill in the information , Information transfer , Complete the sentence with wordsCác dạng bài tập này giúp cho học sinh khám phá, dẫn dắt vào nội dung cụ thể của bài đọc. * Đọc lần 2: Tìm hiểu chi tiết nội dung bài đọc Để kiểm tra việc hiểu chi tiết nội dung bài đọc của học sinh, tôi thờng áp dụng một số dạng bài tập nh: Answer the questions , Make up the questions then answerDạng bài tập này nhằm kiểm tra lại sự lĩnh hội thông tin chính xác, khả năng vận dụng kiến thức ngữ pháp vào câu nói và thờng giúp các em hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn nội dung bài đọc. Đối với một số bài có những cấu trúc câu khó, tôi sẽ giải thích nghĩa của câu nói đó cho học sinh hiểu. Để làm đợc dạng bài tập này tôi tiếp tục cho học sinh đọc thầm lại bài khóa một lần nữa sau đó tìm thông tin để trả lời câu hỏi. Học sinh thực hiện hoạt động hỏi và trả lời câu hỏi theo cặp. Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 8 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh Ví dụ: Unit 5-Read ( English 9): Tôi đa ra một số câu hỏi sau và yêu cầu học sinh trả lời: 1. What does Sandra use the Internet for? 2. Why is it uneasy for Hong Hoa to get access to the Internet? 3. According to Huansui, why do people use the Internet? 4. Make a list of befinits of the Internet, according to the three responses? 5. Are there any disadvantages of the Internet? If so. What are they? Đối với học sinh khá, giỏi tôi sẽ cho học sinh làm dạng bài tập Make up the questions then answer ( Dựa vào từ gợi ý để hoàn thành câu hỏi và trả lời) Ví dụ: Unit 5- Read (English 8): tôi đa ra dạng bài tập sau: 1. leaners/ words/ same way? 2. Why/ learners/ write/ example sentences/ new words? 3. What/ learner/ in order to/ remember/ words better? 4. Why/ not/ learners/ learn/ new words/ they/ across? 5. What/ necessary/ learn/ words? 6. How/ should/ you/ words? * Đọc lần 3: Đọc thành tiếng ( Luyện phát âm cho học sinh) Sau khi học sinh đã hiểu rõ nội dung bài khóa, để giúp các em rèn luyện thêm về cách phát âm, tôi cho các em nghe băng hoặc đọc to bài đọc thành tiếng. Sau đó tôi sẽ gọi 1 đến 2 em học sinh đọc to bài khóa trớc lớp. Về việc kiểm tra lỗi phát âm của học sinh, theo tôi ta có thể bỏ qua những lỗi không ảnh hởng nhiều đến bài đọc, vì khi các em đang đọc mà ta dừng lại thì các em sẽ bị động, hơn nữa lúc sửa lỗi cho các em ta thờng yêu cầu các em nhắc lại, có thể các em sẽ nhắc đợc nhng thực tế không ý thức đợc và ngay sau đó có thể mắc lại chính lỗi ấy. 4. Bớc 4: Sản sinh lời nói ( Post- reading) Mục đích cuối cùng của bài đọc hiểu là hiểu đợc nội dung của bài và dựa vào đó tái tạo thành lời nói của chính mìnhvà áp dụng vào những tình huống thực tế. Để học sinh đạt đợc mục đích cuối cùng này, tôi dựa vào các chủ đề của bài đọc để vận dụng nhiều thủ thuật khác nhau nh: Role-play, Discussion, Story retelling, Interview, Rewrite, Survey nhằm giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học trong bài vào thực tế. Ví dụ: Unit 4- Read ( English 8), tôi cho học sinh thực hiện hoạt động Story retelling theo cặp hoặc theo nhóm. Học sinh dựa vào bài khóa và những câu mà học sinh đã sắp xếp ở phần ( While- reading) để kể lại theo đúng trình tự của câu chuyện. Sau đó nếu còn thời gian tôi sẽ yêu cầu học sinh Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 9 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh dựa vào câu chuyện mà học sinh vừa học để kể một câu chuyện khác có nội dung tơng tự, ví dụ nh truyện Tấm Cám. Với Unit 5 - Read ( English 9), tôi lại cho học sinh thực hiện hoạt động Discussion. Tôi đa ra hai chủ đề khác nhau và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm: + Advantages of the Internet. + Disadvantages of the Internet. Sau khi học sinh đã thảo luận theo nhóm xong, tôi yêu cầu học sinh viết ý kiến thảo luận của nhóm vào bảng phụ nhỏ, sau đó gọi một em đại diện cho nhóm lên trình bày những gì mà nhóm đã thảo luận. Với những dạng bài tập này tôi cho học sinh thực hành nói dới dạng kể ở trên lớp và về nhà viết lại vào vở bài tập. Với cách làm nh vậy học sinh sẽ tập trung vào bài giảng và tham gia xây dựng bài một cách chủ động, tích cực hơn. 5. B ớc 5: Bài tập về nhà ( Homework) Ngoài những yêu cầu nắm vững bài trong sách giáo khoa, để các em có thể phát huy đợc tối đa những gì đã học để áp dụng vào thực tế, tùy thuộc vào từng nội dung chủ điểm của bài đọc tôi thờng đa ra một số gợi ý hoặc các dạng bài tập phù hợp để cho các em về nhà làm bài tập. Đối với những bài tập khó hiểu, tôi sẽ hớng dẫn và gợi ý cho học sinh cách làm. Ví dụ: Unit 5- Read ( English 9), sau khi cho học sinh thảo luận theo nhóm xong tôi yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập về lợi ích và bất lợi của việc sử dụng Internet (Advantages and disadvantages of the Internet). Với bài tập này giáo viên có thể hớng dẫn lại cho học sinh cách viết và cung cấp thêm một số từ mới nếu học sinh cần. III. Hiệu quả của sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy trong học kỳ I và II năm học 2005- 2006, sau những tiết dạy mà tôi đã áp dụng phơng pháp dạy đọc hiểu trên tôi thấy chất lợng học tập của các em nâng lên rõ rệt so với việc áp dụng phơng pháp cũ. Kết quả cụ thể nh sau: Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học: (Cha áp dụng sáng kiến) Lớp Số HS kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8B 20 02 10 06 30 10 50 02 10 9B 23 03 13 10 43,5 09 39 01 4,5 Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 10 [...]... trong bài song không hiểu nội dung bài đọc Qua một thời gian thực hành phơng pháp dạy đọc hiểu mới này, tôi nhận thấy phơng pháp dạy này có hiệu quả hơn so với phơng pháp cũ.Các em đợc làm quen với nhiều dạng bài tập khác nhau để dần nắm chắc nội dung của bài Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 11 Đỗ Thị Thu Thảo - Trờng THCS Trung Minh Qua những bài tập đó các em còn đợc làm việc với nhau... Thảo - Trờng THCS Trung Minh Lớp 8B 9B Số HS kiểm tra 20 23 Bảng 2: Kết quả khảo sát cuối năm học: (Sau khi đã áp dụng sáng kiến) Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 04 20 08 40 08 40 05 22 14 61 04 17 Yếu SL 0 0 % 0 0 Qua số liệu trên cho thấy nhờ có phơng pháp dạy phù hợp với đối tợng học sinh cũng nh đặc trng của môn học mà chất lợng học tập của học sinh đã đợc nâng lên Tôi nghĩ rằng muốn dạy bài đọc. .. phơng pháp dạy học cần phải xây dựng nhiều dạng bài tập phong phú, phù hợp với nội dung bài đọc và các đối tợng học sinh tạo niềm say mê cho các em học tập Tôi hy vọng với một số giải pháp dạy đọc hiểu này học sinh sẽ lĩnh hội thông tin bài đọc một cách triệt để và rèn luyện tốt 4 kỹ năng rất quan trọng rtong việc học ngoại ngữ: Nghe, nói, đọc, viết Trên đây là một số bớc tiến hành bài dạy đọc hiểu. .. mở rộng vốn kiến thức về thế giới xung quanh, cung cấp kinh nghiệm trong một số lĩnh vực nh văn hóa, khoa học kỹ thuật Ngoài ra, đọc còn tạo cho học sinh có thói quen và lòng ham mê đọc sách Chính vì vậy, chúng ta cần phải tìm ra những thủ thuật dạy thật hấp dẫn, thích hợp để giúp cho việc dạy đọc có hiệu quả Trớc đây, giáo viên dạy ngoại ngữ thờng chỉ chú trọng vào các bài tập luyện ngữ pháp Học sinh... ít sáng tạo Với những bài Text và Dialogue trớc đây tôi thờng dạy theo phơng pháp cũ nh: cho học sinh đọc phát âm từ mới, học sinh đọc cá nhân sau đó dịch nội dung bài và trả lời câu hỏi Kết quả thực hiện các bớc dạy trên là học sinh nắm đợc nội dung bài một cách thụ động, không phát triển đợc kỹ năng đọc hiểu của mình, có thể các em biết phát âm các từ đúng trong bài song không hiểu nội dung bài đọc. .. dự giờ thăm lớp để tham khảo thêm ý kiến của đồng nghiệp đi trớc để từ đó tìm ra cho mình phơng pháp dạy học tốt hơn C- Phần thứ ba : Kết luận Mục đích cuối cùng của việc dạy và học tiếng nớc ngoài nói chung và tiếng Anh nói riêng là tạo cho học sinh có thể sử dụng đợc ngoại ngữ trong giao tiếp, trong đó đọc là một trong bốn kỹ năng mà học sinh cần đợc rèn luyện theo phơng pháp giao tiếp Đọc giúp học... Rất mong đợc sự giúp đỡ của cấp trên và đợc trao đổi học hỏi nhiều từ bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trung Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2007 Ngời thực hiện Đỗ Thị Thu Thảo Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc hiểu môn Tiếng Anh 12 . Thẻ 1: Women Day + Thẻ 7: June 1 + Thẻ 2 Teacher Day + Thẻ 8: May Day + Thẻ 3: Vietnamese Independence Day + Thẻ 9: 2/9 ( Septemper 2) + Thẻ 4: 8/3( March 8) + Thẻ 10: Christmas Day + Thẻ 5:. nhóm, lần l- ợt mỗi nhóm chọn 2 số. Tôi lật 2 thẻ học sinh đã chọn, nếu khớp nhau ( VD: Teacher Day - November 20 ) thì nhóm đó đợc tính điểm, nếu không khớp thì Sáng kiến về dạy kỹ năng đọc. 10: Christmas Day + Thẻ 5: 20/11( November 20) + Thẻ 11: 25/12 (December 25) + Thẻ 6: Children Day + Thẻ 12: May Nh vậy tùy thuộc vào từng chủ điểm bài đọc, giáo viên có thể sử dụng các thủ

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w