Ngày soạn: 30. 12. 07 Ngày dạy: 31. 12. 07 Tuần 20 Tiết 73-74 Văn bản : Nhớ rừng ( Thế Lữ ) A. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm th- ờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời kể của con hổ bị nhốt trong vờn bách thú. Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của bài thơ. - Rèn kỹ năng phân tích thơ. - Giáo dục lối sống cao thợng và ý thức vơn tới những khát vọng. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài giảng, bảng phụ ( bài thơ, tác phẩm), tranh tác giả. - Học sinh : Đọc thuộc lòng bài thơ, soạn tốt các câu hỏi cuối bài. C. Tiến trình lên lớp 1.Ôn định tổ chức. 2. GV kiểm tra : sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động thầy- trò *Hoạt động 1: HS nắm đợc những nét cơ bản về tác giả- tác phẩm. - GV treo tranh tác giả lên bảng. ? Nhắc lại những nét chính về tác giả và về tác phẩm? . HS nhận xét - bổ sung. . GVchốt ý - bổ sung thêm ngoài SGK. * Hoạt động 2: H.dẫn HS đọc - hiểu nghĩa từ. - GV h. dẫn HS đọc diễn cảm - đọc mẫu đoạn 1 gọi HS đọc 4 đoạn tiếp theo. * Hoạt động 3 : H. dẫn HS hiểu chung bài thơ. ? Hãy nhận xét của em về thể loạicủa bài thơ? ? Em hãy phân bố cục của bài thơ? Nội dung ghi bảng I. Tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: - Quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Hồn thơ lãng mạn dồi dào. Là ngời có công đầu trong nền kịch nói. Đợc truy tặng giải thởng HCM. 2. Tác phẩm : Là tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ. II. Đọc - Hiểu chú thích . 1. Đọc 2. Chú thích: ngạo mạn, oai linh, sa cơ, oanh liệt, hùng vĩ, ngự trị III. Thể thơ - Bố cục . 1. Thể thơ : - 8 chữ -> sáng tạo của thơ mới. 2. Bố cục: 5 phần ( 5 khổ thơ) * Hoạt động 4: H.dẫn HS phân tích bài thơ. ? HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+4. ? Cảnh con hổ trong vờn bách thảo đợc miêu tả cụ thể qua những câu thơ nào? ? Từ gậm, từ khối diễn tả điều gì? ? Theo em, trong con mắt của chúa sơn lâm, cảnh vờn bách thú hiện lên nh thế nào? ? Cuộc sống ở vờn bách thú đã mang lại cho con hổ sự phản ứng nào? ? Em có nhận xét gì về nhịp điệu của những câu thơ trên? ? Từ những câu thơ trên em hiểu gì về tâm sự của con hổ? ? Tâm trạng ấy có gì gần gũi với ngời dân Việt Nam đơng thời? Tiết 2 . HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2+3. ? Cảnh sơn lâm đợc tác giả gợi tả thông qua những hình ảnh thơ nào? ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng trong khổ thơ này? ? Em hình dung xem cảnh vật ở đây nh thế nào? ? Trên cái nền thiên nhiên đó con hổ hiện lên nh thế nào? ? Nhịp điệu của câu thơ có gì đặc biệt? ? Con hổ hiện ra với t thế và vẻ đẹp nh thế nào? ? Cuộc sống xa tiếp tục hiện về với những kỉ niệm nào? Vào những thời điểm nào? ? Qua sự đối lập sâu sắc của hai cảnh tợng trên tâm sự của con hổ trong vờn bách thú đợc thể hiện nh thế nào ? ? Em có nhận xét gì về hình ảnh, nhịp điệu của 8 câu thơ trên? IV/ Phân tích . 1. Tâm trạng con hổ trong v ờn bách thảo. - Gặm khối căm hờn làm trò lạ mắt đồ chơi. Chịu ngang bầy dở hơi vô t lự. Cảnh sửa sang, tầm thờng, giả dối, học đòi, bắt chớc - ôm niềm uất hận ghét những cảnh không . -> Giọng thơ giễu nhại, ngắt nhịp ngắn => Căm uất, ngao ngán, bất lực, căm ghét sự tù túng (thái độ của tác giả và nhân dân thời bấy giờ). 2. Con hổ trong giang sơn của nó. * Thiên nhiên : Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, hoang vu, âm u -> Sử dụng điệp từ với , các động từ mạnh chỉ đặc điểm của hành động; Hình ảnh thơ hoành tráng => Đẹp hùng vĩ, thơ mộng, vừa rộn rã, tng bừng, vừa dữ dội, huyền bí. * Con hổ: - bớc chân dõng dạc, đờng hoàng. - Lợn tấm thân sóng cuộn ,vờn Mắt thần quắc mọi vật im hơi. chúa tể muôn loài -> Tiết tấu, nhịp điệu linh hoạt, từ ngữ gợi tả sinh động => Cuộc đời tự do, oanh liệt với t thế vừa hiên ngang, dữ tợn, vừa uyên chuyển nhịp nhàng. - Nào đâu .trăng tan Đâu những đổi mới Đâu nhng bừng Đâu những gắt. -> Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, điệp ngữ, từ cảm thán => Cảnh rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ, ? Qua những hình ảnh thơ đó, em có nhận xét gì về cảnh núi rừng và hình ảnh của con hổ? ? Em có nhận xétgì về hai cảnh tợng đợc miêu tả ở trên? ? Theo em sự đối lập này có ý nghĩa gì? ? Đọc khổ thơ cuối? ? Câu thơ nào diễn tả nỗi khao khát của con hổ về một giấc mộng ngàn? ? Câu thơ cảm thán mở đầu và kết thúc đoạn thơ có ý nghĩa gì? ? Tâm sự trên có gì gần gũi với tâm sự ngời dân Việt Nam đơng thời? * Hoạt động 5: Tổng kết bài. ? Nhận xét chung của em về giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của bài thơ ? . HS trình bày - nhận xét - bổ sung. . GV chốt ý. . HS đọc ghi nhớ: to, rõ ràng ( 2 em) * Hoạt động 6 : Hớng dẫn HS luyện tập . . GVtổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ, thi đọc thuộc lòng bài thơ.( cho điểm ) thơ mộng; Con hổ hiện lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực. */ Tiểu kết: - Biện pháp: Đối lập -> Thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn về một quá khứ huy hoàng. Biểu hiện của niềm khát khao cháy bỏng một cuộc đời tự do 3. Khao khát giấc mộng ngàn - Hỡi oai linh . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! -> Câu cảm thán mở đầu và kết thúc đoạn thơ bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do. Đó chính là khát vọng tự do của con hổ. (Liên hệ: Ngời dân Việt Nam đau khổ vì thân phận nô lệ tù hãm ; chán ghét cuộc sống tù túng, luồn cúi ; khao khát đợc độc lập tự do) V. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ấn tợng ; Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, biểu cảm, dùng từ đắt, ngắt nhịp linh hoạt 2. Nội dung: ( ghi nhớ: Sgk) VI. Luyện tập - Thi đọc diễn cảm . - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4. Củng cố : ? Nêu giá trị nghệ thuật - nội dung của bài thơ? 5. Dặn dò : - Học bài giảng - thuộc lòng bài thơ . - Soạn tốt bài Câu nghi vấn. * Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 30. 12. 07 Ngày soạn: 31. 12. 07 Tiết 75 Tiếng Việt. Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi. - Rèn kỹ năng sử dụng câu nghi vấn. - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài giảng, bảng phụ . - HS : Soạn tốt các bài. C. Tiến trình lên lớp. 1. Ôn định tổ chức. 2. GV kiểm tra : sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động thầy- trò *Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng câu nghi vấn. . HS đọc đoạn trích ở 1 qua bảng phụ. . GVtổ chức cho HS thảo luận nhóm. ? Hãy xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại của đoạn trích trên ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? ? Theo em những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? ? Tơng tự em hãy đặt một vài câu nghi vấn? ? Qua việc tìm hiểu trên em hãy rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? * Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS đọc - xác định yêu cầu - làm cá nhân - trình bày - nhận xét - bổ sung. Nội dung ghi bảng I. Đặc điểm hình thức- Chức năng chính 1. Ví dụ: * Đoạn trích có những câu nghi vấn : - Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không ? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? - Hay là u thơng chúng con đói quá ? * Đặc điểm : + Có dấu chấm hỏi (?) + Từ nghi vấn:có không, làm sao, hay là. * Chức năng : - Dùng để hỏi. 2. Ghi nhớ : (SGK/11). II/ Luyện tập: Bài 1: - Xác định câu nghi vấn và đặc điểm. a/ Chị khất phải không ? b/ Tại sao khiêm tốn nh thế ? c/ Văn là gì ? ; Chơng là gì ? d/ Chú mình muốn vui không ? ; Đùa trò . GV chốt ý đúng cho bài tập . ? Em hãy nhận xét các câu sau? * Bài tập 3 : : HS đọc - xác định yêu cầu - làm theo nhóm ( 4 nhóm ) . HS trình bày - nhận xét - bổ sung . . GV chốt ý đúng. + Lu ý HS phân biệt : -Từ nghi vấn và từ phiếm định. Ví dụ : ai trong ai biết và ai cũng biết - Có từ nghi vấn nhng thuộc về một kết cấu nghi vấn bị bao chứa trong một kết cấu khác. gì ? ; Cái gì thế ? ;Chị Cố đấy hả ? Bài 2: Nhận xét các câu sau: Các câu này đều là câu nghi vấn vì đều chứa từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn). Từ hay khi xuất hiện trong các kiểu câu khác thì ccó thể thay thế bằng từ hoặc. Nhng ở trong các trờng hợp này nói riêng và trong câu nghi vấn nói chung, nếu thay từ hay bằng từ hoặc thì câu sẽ bị sai về ngữ pháp, bị biến thành kiểu câu khác (câu trần thuật) hoặc câu sẽ thay đổi về ý nghĩa Bài 3: Không , vì đó không phải là những câu nghi vấn. - Câu (a, b ) có từ nghi vấn : có không, tại sao, nhng chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu. - Câu (c, d ) có : nào , ai, là những từ phiếm định chứ không phải là nghi vấn. 4. Củng cố : ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ? 5. Dặn dò : - Học bài giảng - thuộc ghi nhớ - làm tốt các bài tập 2,4,5. - Soạn tốt bài : Câu nghi vấn ( tiếp theo ) * Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 05. 01. 09 Ngày dạy : 07+14. 01. 09 Tuần20+21 Tiết 76+77 Tập làm văn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh . A. Mục tiêu cần đạt. - Học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn một cách thành thạo. - Giáo dục ý thức dùng từ, đặt câu cho hợp lý. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài giảng . Bảng phụ ( dàn ý mẫu ) - HS : Soạn bài tốt theo yêu cầu SGK . C. Tiến trình lên lớp. 1.Ôn định tổ chức. 2. GV kiểm tra : sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II. 3. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động thầy- trò * H oạt động 1 : Tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh . . HS đọc đoạn văn mẫu ở 1a, b ? Nêu cách sắp xếp các câu trong các đoạn văn trên ? + Câu chủ đề? + Từ ngữ chủ đề ? + Các câu giải thích , bổ sung ? ? Em hiểu đoạn văn là gì? Nhận xét của em về cách sắp xếp đoạn văn qua 2 đoạn văn mẫu trên? ? Đoạn văn (a, b) yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? ? Cách sắp xếp các ý của các đoạn văn trên đã đạt cha? Hãy chỉ ra những nhợc điểm ấy ? ? Hãy nêu cách sửa cho các đoạn văn ấy và emhãy sắp xếp đoạn văn đó và trình bày? Nội dung ghi bảng I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh * Đoạn văn: a) - Câu chủ đề: Câu 1 - Từ ngữ chủ đề :Nguy cơ thiếu nớc sạch. Câu 2, 3, 4, 5 cung cấp thông tin làm rõ ý câu chủ đề. b)- Câu chủ đề : Câu 1 - Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng. Các câu 2, 3 cung cấp thông tin về ông theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. 2 Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn. - Cả hai đoạn sắp xếp còn lộn xộn, cha có bố cục rõ ràng. => Sửa : Nên tách làm 2 đoạn thì hợp lí hơn : - Đoạn 1: Thuyết minh về đặc điểm ( của từng bộ phận) - Đoạn 2: Thuyết minh về công dụng và cách sử dụng các phơng tiện ấy. ? Qua tìm hiểu, em biết gì về đoạn văn thuyết minh? ? Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa? *Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập. ? Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1? - HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng phụ. . Tổ 1, 2: Làm phần Mở bài. . Tổ 3, 4 : Làm phần kết bài. ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2? ? Phần thân bài em sẽ viết bằng mấy đoạn văn? ? Mỗi đoạn văn tơng ứng với những nội dung nào? ? Cho học sinh chọn viết một đoạn văn đọc? - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Ghi nhớ: - Mỗi đoạn văn một ý . - Các ý đợc xếp theo thứ tự. II. Bài tập Bài1: Viết mở bài - kết bài cho đề văn: Giới thiệu trờng em Bài 2: Cho chủ đề : Hồ Chí Minh,vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh.( 3 đoạn) - Giới thiệu về cuộc đời hoạt động của Bác. - Tình cảm của Bác giành cho nhân dân, cho Tổ quốc. - Tình cảm của nhân dân đối với Bác. C4. Củng cố: ? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần chú ý những điều cơ bản nào? C5. Dặn dò : - Học tốt bài giảng, thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3. - Soạn tốt bài : Luyện tập ( tiếp theo). * Rút kinh nghiệm: . . cách sửa cho các đoạn văn ấy và emhãy sắp xếp đoạn văn đó và trình bày? Nội dung ghi bảng I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh * Đoạn văn: a) - Câu chủ. 76+77 Tập làm văn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh . A. Mục tiêu cần đạt. - Học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn một cách thành. Nhận xét của em về cách sắp xếp đoạn văn qua 2 đoạn văn mẫu trên? ? Đoạn văn (a, b) yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? ? Cách sắp xếp các ý của các đoạn văn trên đã đạt cha? Hãy chỉ ra những