Luận văn Thiết kế và mô phỏng mạng truyền số liệu theo phương thức chuyển mạch gói X.25

90 537 2
Luận văn Thiết kế và mô phỏng mạng truyền số liệu theo phương thức chuyển mạch gói X.25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục. Ch ơng I : Tổng quan về mạng thông tin. Đ1.1 Hệ thống thông tin. 1.1.1 Sơ đồ khái quát. 1.1.2 Quá trình phát triển. 1.1.3 Khái quát chung về mạng thông tin. Đ1.2 Mạng thông tin truyền số liệu tơng tự. 1.2.1 Tổng quan về mạng tơng tự 1.2.2 Mạng điện thoại tự động Đ1.3 Mạng số liệu. 1.3.1 Khái quát về hệ thống truyền số liệu mạng 1.3.2 Khái niệm và yêu cầu đối với mạng số liệu 1.3.3 Phơng pháp truyền thông tin số 1.3.4 Phân loại mạng 1.3.5 Kiến trúc mạng 1.3.6 Truyền số liệu qua mạng điện thoại Ch ơng II : Cơ sở của mạng truyền số liệu. Đ2.1 Kiến thức phân tầng. Đ2.2 Mô hình liên kết. 2.2.1 Mô hình 7 lớp OSI 2.2.2 Chức năng các lớp trong OSI 2.2.3 Quá trình trao đổi thông tin giữa các lớp OSI 2.2.4 Quá trình chuyển dữ liệu 2.2.5 Các thủ tục chuẩn của mạng chuyển mạch gói Đ2.3 Định tuyến trong mạng chuyển mạch gói. 2.3.1 Khái quát chung 2.3.2 Kỹ thuật chọn đờng Đ2.4 Điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn. 2.3.1 Điều khiển luồng 2.3.2 Điều khiển tắc nghẽn Ch ơng III : Giao thức X. 25 Đ3.1 Giới thiệu chung về X.25. Đ3.2 X.25 - Mức 1:Mức vật lý. 3.2.1 Các chức năng vật lý 3.2.2 Các tiêu chuẩn X.21 Bis và X. 21 Đ3.3 X.25 - Mức 2: Mức liên kết dữ liệu. 3.3.1 Tạo khung 3.2.2 Tách lỗi trong khung truyền 3.3.3 Phơng thức yêu cầu truyền lại tự động 3.3.4 Các khung tiêu chuẩn của lớp HDLC và thủ tục LAP - B Đ3.4 X. 25 - Mức 3: Mức mạng. 3.4.1 Giới thiệu chung 3.4.2 Cấu trúc gói trong X. 25 - Mức 3 3.4.3 Kênh logic 3.4.4 Các hình thái dịch vụ truyền số liệu Ch ơng IV : Thiết kế mô phỏng mạng truyền số liệu bằng kỹ thuật chuyển mạch gói X. 25 Đ4.1 Nội dung của bài toán quy hoạch. Đ4.2 Thiết kế mô phỏng. 4.2.1 Bài toán 4.2.2 Xây dựng mạng 4.2.3 Lu đồ thuật toán tìm đờng đi ngắn nhất Mở đầu Cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật, chúng ta có thể thấy sự thay đổi nh vũ bão của công nghệ thông tin và các ngành có liên quan khác. Trong đó chuyển mạch gói là một phơng thức chuyển mạch quan trọng trong quá trình trao đổi dữ liệu. Chuyển mạch gói sử dụng cho thông tin số liệu và truyền văn bản có hiệu quả. Trong các kiểu chuyển mạch thông thờng hiện nay thì khả năng đờng truyền bị lãng phí là rất lớn và chỉ một phần nhỏ năng lực thiết bị kèm theo đợc sử dụng. Khi sử dụng chuyển mạch gói, đờng truyền đợc sử dụng tối đa, mạng đợc sử dụng có hiệu suất cao, nhiều loại thuê bao với nhiều kiểu thiết bị đầu cuối có thể liên lạc với nhau. Điều này đáp ứng đợc cho mạng thông tin hiện đại với nhiều dịch vụ viễn thông mới. Trong những năm qua, kĩ thuật chuyển mạch gói đang hình thành và phát triển, đặc biệt là mạng chuyển gói X.25. Đó cũng là lý do của đề tài luận văn tốt nghiệp "Thiết kế và mô phỏng mạng truyền số liệu theo phơng thức chuyển mạch gói X.25". Luận văn tốt nghiệp chia thành 4 chơng : Chơng 1: Giới thiệu về quá trình phát triển của hệ thống thông tin, các khái niệm cơ bản về mạng tơng tự và mạng truyền số liệu. Chơng 2: Trình bày về cơ sở mạng truyền số liệu, gồm kiến thức phân tầng của OSI 7 lớp, quá trình trao đổi thông tin giữa các lớp và các khái niệm trong mạng chuyển mạch gói. Chơng 3: Giới thiệu chi tiết về giao thức X.25 với ba mức chính trong mô hình OSI là mức vật lý, mức liên kết và mức mạng. Trong đó còn đề cập đến khung tiêu chuẩn của lớp HDLC và thủ tục LAP-B và một số dịch vụ truyền số liệu trong lớp mạng. Chơng 4: Xây dựng một mạng truyền số liệu bằng kỹ thuật chuyển mạch gói X.25, với lu đồ tìm đờng đi ngắn nhất để có thể hiểu hơn về mạng chuyển mạch gói X.25. Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn NGUYễN DUY BảO và các thầy giáo trong khoa Điện - Điện tử tàu biển, em đã hoàn thành đợc luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn chế, khả năng t duy có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc đón nhận sự chỉ bảo của thầy cô giáo, các bạn bè giúp em khắc phục đợc những thiết sót của mình, vững vàng, hiểu biết hơn trong nghề nghiệp sau này. Sinh viên: nguyễn thị thanh thuý Ch ơng 1 Tổng quan về mạng thông tin 1.1. Hệ thống thông tin 1.1.1. Sơ đồ khái quát. Những hệ thống truyền tin cụ thể mà con ngời đã sử dụng và khai thác rất nhiều dạng và khi phân loại chúng, ngời ta cũng có thể dựa trên nhiều cơ sở khác nhau, ví dụ trên cơ sở dạng năng lợng mang tin ngời ta có thể phân loại: - Hệ thống điện tin dùng năng lợng điện một chiều. - Hệ thống thông tin vô tuyến điện dùng năng lợng sóng điện từ. - Hệ thống thông tin quang năng (hệ thống báo hiệu, thông tin hồng ngoại, laze ). - Hệ thống thông tin dùng sóng âm, siêu âm (năng lợng cơ học). Cũng có thể phân loại dựa trên cơ sở biểu hiện bên ngoài của tin tức nh: - Hệ thống truyền số liệu. - Hệ thống truyền hình. - Hệ thống thông tin thoại Những phơng pháp phân loại trên dựa theo nhu cầu kỹ thuật, giúp mọi ngời nhận thức vấn đề một cách cụ thể và sự tìm hiểu khai thác các loại hệ thống một cách dễ dàng, sự phân loại nh vậy đã đợc ứng dụng rộng rãi và gần nh thống nhất trong các loại tài liệu kỹ thuật. Nhng ở đây để đảm bảo tính logic của vấn đề đợc trình bày, đặc điểm của tin tức đa vào kênh đợc dùng làm căn cứ để phân loại các hệ thống truyền tin: - Hệ thống truyền tin rời rạc. - Hệ thống truyền tin liên tục. Sơ đồ khối chức năng của một hệ thống truyền tin tổng quát bao gồm các khâu chính: nguồn tin, kênh tin và thu tin. + Nguồn tin là tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin đã dùng để lập các bản tin khác nhau trong sự truyền tin. Nguồn tin hình thành các dạng khác nhau của tín hiệu mang tin. +) Kênh tin là nơi truyền tín hiệu mang tin đồng thời ở đây xảy ra các tạp nhiễu phá hủy tin tức. Trong lý thuyết truyền tin kênh là một khái niệm trừu tợng đại biểu hỗn hợp tín hiệu và tạp nhiễu. Từ khái niệm đó sự phân loại kênh đợc dễ dàng, tuy rằng trong thực tế các kênh tin có rất nhiều dạng khác nhau, ví dụ: - Sự truyền tín hiệu theo các dây song hành, cáp đồng trục, ống dãn sóng. - Tín hiệu truyền lan qua các tầng điện ly, không hoặc có phản xạ. - Tín hiệu truyền lan trên mặt đất, trong đất, v v. Nguồn tin Kênh tin Thu tin +) Thu tin là cơ cấu khôi phục tin tức ban đầu từ tín hiệu lấy ở đầu ra của kênh. 1.1.2. Quá trình phát triển. Đến nay, mạng thông tin đã phát triển rất mạnh và có nhiều dạng. Từ mạng thông tin hữu tuyến dùng cáp đồng trục năm 1875 đến mạng vô tuyến điện đầu tiên vào cuối thế kỷ 19 (1895). Trong những năm gần đây, các hệ thống thông tin có kèm theo máy tính đạt đợc những thành tựu to lớn đặc biệt trong lĩnh vực truyền số liệu. Trong vòng mời năm qua, công nghệ vi xử lý và dung lợng bộ nhớ của máy tính phát triển hàng trăm lần, tốc độ truyền thông trong mạng diện rộng (WAN) cũng tăng hàng chục lần, và trong mạng LAN cũng đạt đợc những thành quả mỹ mãn. Dung lợng nhớ RAM Dung lợng đĩa cứng 150 8MB 240MB 100 4MB 120MB 50 2MB 60MB 1MB 20MB 1 1980 IBMXT8088 IBMAT80286 IBMAT80386 1998 4,7MHz 8MHz 33MHz Hình 1.1- Sự phát triển công nghệ 100Mbps Ethernet 802.3 Token Ring 820.5 FDDI Fats Ethernet/Fats Token Ring IEE 802.12 16Mbps 10Mbps 1982 1985 1992 Hình 1.2 - Sự phát triển tốc độ truyền a, Mạng cục bộ LAN. Hơn 90% mạng LAN dựa trên chuẩn đợc định nghĩa của Ethernet/IEE 802-3 năm 1982 và Token Ring/IEE của năm 1985 với tốc độ truyền đạt đợc 10-16 Mbps. Chỉ riêng về mặt số lợng ngời sử dụng trong mạng có bị giảm đi. Cuối năm 1980, một tiêu chuẩn LAN mới đợc thiết lập: mạng FDDI với tốc độ truyền 100Mpbs. Tuy nhiên, FDDI không dễ dàng thiết lập vì các phần tử phần cứng đắt, hơn nữa với băng thông 100Mbps sẽ thờng sử dụng cho một phần ứng dụng đa phơng tiện. b, Mạng diện rộng WAN. Trong WAN không giống nh trong LAN, tốc độ truyền không ngừng tăng theo thời gian (hình vẽ 1.3). Mời năm về trớc, nó đợc bắt đầu với đờng nối Datex-p có tốc độ 2,4 Kbps ; 4,8 Kbps. Ngày nay với mạng chuyển mạch gói có thể cung cấp cho ta tốc độ truyền 64 Kbps và 2 Mbps. 10000 Hệ thống liên mạng đờng trục WAN 1000 100 Đờng thuê bao 10 1 Dịch vụ chuyển mạch 0.1 gói 0.01 0.001 1970 1975 1980 1985 1990 Hình 1.3 - Sự phát triển của tốc độ truyền dữ liệu trong mạng WAN Môi trờng truyền (đờng truyền) của các hệ thống thông tin ngày nay có thể là hữu tuyến (đôi dây xoắn, cáp đồng trục, cáp sợi quang) hay vô tuyến dùng trong các hệ thống vô tuyến điều biên (Radio AM) vô tuyến điều tần và vô tuyến truyền hình (Radio FM, AM) hay các hệ thống thông tin vệ tinh. Phân bố phổ tần số của các hệ thống tơng ứng (hình vẽ 1.4) 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 10 10 10 11 10 12 10 13 10 14 10 15 10 16 Dây song hành Điện thoại Cáp đồng trục Radio FM+TV Radio AM Viba Cáp quang Vệ tinh Hình 1.4 - Phân bố phổ tần số 1.1.3. Khái niệm chung về mạng thông tin . Mạng là một hệ thống nối ghép các thiết bị đầu cuối đảm bảo giao lu tin tức giữa chúng. Các tin tức đợc giao lu ở các địa điểm, thời điểm và các đờng truyền khác. Trong thông tin, tín hiệu cần truyền đợc phân ra làm hai loại: tín hiệu tơng tự và tín hiệu rời rạc. - Tín hiệu tơng tự: là loại tín hiệu trong một khoảng thời gian nhất định có vô số các giá trị. Tín hiệu thoại là một thí dụ điển hình về loại tín hiệu này. Trong quá trình truyền trong mạng, do bị suy hao và bị nhiễu tín hiệu tơng tự cần đợc khuyếch đại tại các khoảng cách nhất định nhờ các bộ khuyếch đại. - Tín hiệu rời rạc: là loại tín hiệu trong một khoảng thời gian xác định có hữu hạn các giá trị. Tín hiệu số liệu chính là tín hiệu rời rạc đã đợc mã hoá. Cũng nh tín hiệu tơng tự, trong quá trình truyền tín hiệu số cũng bị suy giảm do vậy cũng phải cần các bộ "lặp lại tái sinh" tại các khoảng cách nhất định để khôi phục lại tín hiệu. Với những đặc điểm nổi bật nh: - Khả năng tự động hoá cao. - Tính chống nhiễu cao. - Tính kinh tế. - Khả năng ghép nối. - Bí mật tin tức. Kỹ thuật truyền dẫn số đang đợc sử dụng trong mạng viễn thông với một tốc độ nhanh chóng, trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật vi điện tử và máy tính điện tử, nó đã đi vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, kinh tế và quốc phòng. 1.2. mạng thông tin truyền số liệu tơng tự 1.2.1.Tổng quan về mạng t ơng tự . Mạng thông tin tơng tự là tổng hợp các trạm thông tin và đờng truyền nối giữa các trạm đó. Mạng thông tin đợc phân bố trên phạm vi có nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo liên lạc giữa các đối tợng bất kì trong phạm vi đó. Bất kì một quốc gia nào, tại một thời điểm thông tin liên lạc đều đóng vai trò quan trọng. Nó phục vụ cho lãnh đạo chỉ huy mọi hoạt động của xã hội và đáp ứng nhu cầu giao dịch của toàn dân. Với các yêu cầu đó, mạng thông tin cần phải có số lợng kênh thông tin đủ lớn để đáp ứng nhu cầu liên lạc ngày càng tăng. Chỉ có số lợng kênh thông tin đủ lớn mới đáp ứng đợc xác suất xuất hiện nhỡ việc ít nhất. Có số kênh thông tin lớn song mạng phải đợc tổ chức hợp lý, vững chắc, nếu có sự hỏng hóc ở một đờng dây (kênh truyền) hay ở một điểm thông tin phải có các đờng vòng khác để đảm bảo liên lạc. Mặt khác các kênh thông tin phải có chất lợng cao đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật để thông tin chính xác trung thực. Ngoài các yêu cầu trên, mạng thông tin phải luôn chú ý đến việc giảm giá thành công trình và giảm chi phí cho việc khai thác sử dụng. Muốn vậy, trong tổ chức xây dựng phải thiết kế đợc mạng thông tin thích hợp với trình độ và thu nhập của đất nớc, kết hợp chặt chẽ với việc xây dựng quốc phòng, an ninh, lúc hoà bình và khi có chiến tranh: tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng trong đờng dây vì trong công trình thông tin việc xây dựng đờng dây chiếm hơn 90% kinh phí công trình. Ngày nay ngời ta tổ chức thông tin theo các phơng pháp sau: - Phơng pháp điểm nối điểm: Là phơng pháp nối đờng dây trực tiếp giữa tất cả các điểm thông tin trong mạng .Tuy nhiên, phơng pháp này không kinh tế vì tốn nhiều đờng dây, nó thờng đợc sử dụng ở mạng thông tin nhỏ, yêu cầu liên lạc trực tiếp giữa các đối tợng cao. - Phơng pháp tổ chức mạng bằng cách lập các trung tâm chuyển tiếp và xây dựng các trục chính: Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp điểm nối điểm, ngời ta tổ chức mạng thông tin bằng cách lập các trung tâm chuyển tiếp và xây dựng các trục chính. Có thể ví dụ, trong một quốc gia ngời ta tổ chức nh sau: tại các huyện hay cấp tơng đơng tổ chức các trung tâm thông tin, từ trung tâm này có thể liên lạc đợc với tất cả các đối tợng thông tin trong huyện. Tại các tỉnh, thành phố ngời ta tổ chức các trung tâm thông tin và trục thông tin nối tới tất cả các trung tâm thông tin cấp huyện, thị trực thuộc. Còn ở trung tâm trung ơng, tổ chức một trung tâm thông tin và trục thông tin nối với tất cả các trung tâm cấp tỉnh, thành phố. Các tổ chức này đảm bảo thông tin trong suốt từ trên xuống dới và từ dới lên trên cũng nh thông tin liên lạc giữa các đơn vị lân cận qua trung tâm. Cách tổ chức này phù hợp với đất nớc có địa hình kéo dài nh nớc ta. Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là độ tin cậy không cao, liên lạc không vững chắc, khi hỏng một điểm trên trục chính có thể mất liên lạc từ trung ơng đến một vùng lớn. - Phơng pháp kết hợp: Khắc phục nhợc điểm của hai phơng pháp trên, ngời ta tổ chức kết hợp giữa phơng pháp điểm nối điểm với phơng pháp tổ chức trung tâm thông tin và trục thông tin. Có nghĩa là, tổ chức các trung tâm huyện, tỉnh, thành phố hay liên tỉnh. ở trung ơng tổ chức một trung tâm lớn và trục thông tin chính. Ngoài trục thông tin chính này còn tổ chức một số trục thông tin liên tỉnh, các trục thông tin này tạo thành các trục phụ bảo đảm liên lạc từ trung ơng đến các tỉnh thành. Ngay trong tỉnh ngời ta cũng tổ chức trục thông tin nối giữa các trung tâm cấp huyện tạo thành các trục phụ. Trung tâm vùng Trung tâm khu vực Trung tâm liên tỉnh Trung tâm nội hạt Hình 1.5 - Mạng thông tin đờng dài. Trong mạng này, việc tạo hớng thay thế đợc sử dụng. Nếu một cuộc gọi đợc phát sinh, hớng có mức sử dụng cao sẽ đợc tìm đầu tiên. Cuộc gọi này đợc nối với bên bị gọi thông qua hớng thay thế của tổng đài ở mức cao kế tiếp. Mạng thông tin có thể phân loại theo lãnh thổ hay theo đơn vị sử dụng bảo quản : -Theo lãnh thổ ngời ta có thể phân chia theo mạng thông tin cấp huyện; mạng thông tin cấp tỉnh, thành phố; mạng thông tin quốc gia và mạng thông tin quóc tế. Trong các mạng thông tin, ngời ta qui định mạng thông tin cấp tỉnh, huyện là mạng thông tin nội bộ. Mạng thông tin quốc tế là mạng thông tin đờng dài. - Theo đơn vị sử dụng có thể phân chia nh sau: + Mạng thông tin bu điện: đây là mạng thông tin do nhà nớc tổ chức xây dựng trong lãnh thổ đất nớc mình. Mạng thông tin này rất quan trọng, nó đảm bảo thông tin từ trung ơng đến cơ sở và thông tin giữa các đơn vị cơ sở. + Mạng thông tin đờng sắt: là mạng thông tin do ngành đờng sắt quản lí và sử dụng. Mạng thông tin này đợc xây dựng dọc theo các tuyến đờng sắt để thông tin liên tục phục vụ cho tàu. + Mạng thông tin đờng dài của các lực lợng vũ trang: mạng thông tin này đợc quân đội tổ chức quản lí sử dụng nhằm đảm bảo sự chỉ huy từ bộ tổng t lệnh đến các đơn vị, đồng thời đảm bảo sự liên lạc hiệp đồng giữa các đơn vị. Mạng thông tin quân sự đợc tổ chức theo 2 cấp: -Mạng thông tin chiến lợc: là mạng thông tin đờng dài đảm bảo thông tin từ bộ tổng t lệnh đến các quân khu, quân chủng, binh chủng, quân đoàn hoặc các đơn vị (đặc biệt là các đơn vị độc lập). Mạng này do bộ TLTT tổ chức xây dựng và quản lí. 1 2 3 4 1 2 3 N - Mạng thông tin chiến thuật: do các cấp quân chủng, binh chủng, quân khu, quân đoàn tổ chức quản lí sử dụng. Do đặc thù bố trí lực lợng, mạng thông tin chiến thuật chỉ tổ chức trong một khu vực nhất định, khi cần liên lạc xa phải lợi dụng mạng thông tin chiến lợc. Thành phần của mạng thông tin : Mạng thông tin bao gồm các thành phần chủ yếu sau: - Đờng truyền: trong thông tin ngày nay, ngời sử dụng dây trần, dây cáp các loại hay không gian tự do làm đờng truyền của sóng điện từ. Đờng truyền giữ vai trò quan trọng để nâng cao lợng kênh thông tin. Cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, ngời ta luôn nghiên cứu để nâng cao chất lợng đờng truyền. Thời gian gần đây, ngoài các đờng dây thông thờng ngời ta còn sử dụng tia laze để nâng cao số lợng kênh thông tin. - Trạm thông tin: là nơi đặt các thiết bị cần thiết để tổ chức khai thác các kênh thông tin trong mạng. -Trạm kiểm liên - trung tâm nối mạch: là nơi tập trung phân phối, điều chỉnh và chuyển đổi các kênh thông tin. 1.2.2.Mạng điện thoại tự động. Mạng điện thoại tự động là tập hợp tất cả các trạm (tổng đài) đờng dây máy lẻ, đ- ờng dây giữa các trạm bảo đảm truyền thông tin từ đối tợng này đến đối tợng khác với chỉ tiêu cho trớc. Mỗi máy lẻ của mạng điện thoại cần có khả năng liên lạc: + Với máy khác trong mạng của mình. + Với máy lẻ của một mạng khác qua trạm điện thoại đờng dài. + Với máy lẻ của tổng đài. + Với bàn nghiệp vụ đặc biệt. Ngời ta chia thành hai loại mạng cơ bản: mạng không phân vùng và mạng phân vùng. Mạng điện thoại không phân vùng: trong khu vực không đánh lớn lắm, với dung lợng máy tơng đối ít thì tất cả các đờng dây máy lẻ đều tập trung ở một giá phối dây của tổng đài tự động (ATC) (hình vẽ 1.6) Đến mạng nơi khác [...]... hệ thống truyền số liệu Hệ thống truyền số liệu là hệ thống trong đó, tin tức đợc truyền đi dới dạng số liệu Dạng ban đầu của truyền số liệu có từ rất sớm, đó là mã Moocxơ Truyền số liệu thực sự phát triển khi dữ liệu đợc mã hoá thành mã nhị phân Cùng với sự phát triển của kỹ thuật vi điện tử và máy tính, truyền số liệu lại càng phát triển nhanh hơn Hệ thống truyền số liệu có thể đợc mô tả theo sơ đồ... qua mạng Bản thân các nút mạng thờng cũng là máy tính nên có thể đồng thời đóng cả vai trò máy của ngời sử dụng Nút mạng( Switching Unit) T Nút mạng truyền thông H H T Hình1.11 - Một mạng truyền số liệu * Mạng số liệu bao giờ cũng gồm các thiết bị số liệu (thiết bị đầu cuối số liệu) , các trung tâm chuyển mạch, nút chuyển mạch và các kênh thông tin hoạt động theo một quy trình kỹ thuật nhất định, theo. .. - Mạng chuyển mạch thông báo Chúng ta thấy các phơng pháp chuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói là gần giống nhau Điểm khác biệt là ở chỗ các gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng (nút chuyển mạch) có thể xử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không cần phải lu trữ tạm thời trên đĩa Bởi thế nên mạng chuyển mạch gói truyền các gói tin qua mạng nhanh hơn và hiệu quả hơn so với mạng. .. địa lý đợc dùng làm mốc để phân loại mạng trên hoàn toàn có tính chất tơng đối Nhờ sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và quản trị mạng nên càng ngày những ranh giới đó ngày càng mờ nhạt đi b, Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch (Switching) làm yếu tố chính để phân loại thì ta sẽ có mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng chuyển mạch gói - Mạng chuyển mạch kênh (Circuit Switching Network)... Cơ sở của mạng truyền số liệu 2.1 Kiến thức phân tầng Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các mạng máy tính hiện có đều đợc phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng Mỗi hệ thống thành phần của mạng đợc xem nh là một cấu trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng đợc xây trên tầng trớc đó Số lợng các tầng cũng nh tên và chức năng của mỗi tầng là tuỳ thuộc vào các nhà thiết kế Chúng... mạng chuyển mạch thông báo Vấn đề khó khăn nhất của mạng loại này là việc tập hợp các gói tin để tạo lại thông báo ban đầu của ngời sử dụng, đặc biệt trong trờng hợp các gói đợc truyền theo nhiều đờng khác nhau Cần phải cài đặt các cơ chế đánh dấu gói tin và phục hồi các gói tin bị thất lạc hoặc truyền bị lỗi cho các nút mạng Do có u điểm mềm dẻo và hiệu suất cao hơn nên hiện nay mạng chuyển mạch gói. .. cho qua của kênh và các thiết bị chuyển mạch là cao nhất (hiệu suất sử dụng) trên cơ sở nhằm hạ giá thành đa tin Ngoài ra mạng số liệu còn phải: - Bảo đảm khả năng đáp ứng trao đổi thông tin của đối tợng u tiên Khả năng truyền thông tin qua mạng là tốt nhất khi một kênh thông tin hoặc một nút chuyển mạch có sự cố 1.3.3 Các phơng pháp truyền tin số Có một số phơng pháp để truyền số liệu từ đầu cuối... Lớp mạng Data Lớp nối Transport Layer TH NH DT Data DH Bit stream Lớp vật lý Network Layer Datalink Layer Physical Layer Môi trờng truyền vật lý Hình 2.5 Chuyển dữ liệu qua mạng 2.2.5.Các thủ tục chuẩn của chuyển mạch gói Nguyên lý hoạt động của mạng chuyển mạch gói PSDN dựa trên cơ sở nguyên lý của OSI Các thủ tục chuẩn của hệ thống này có thể mô tả nh hình 2.6 Hình 2.6 là một mạng thực hiện chuyển mạch. .. phơng thức này số chùm dây vẫn lớn khi PATC tăng ( hình vẽ 1.8) Để giảm số chùm dây ngời ta tổ chức mạng có trạm hội tiếp gọi ra (YI IC) kết hợp với gọi vào (YBC) PATC2 4 PATC2 2 PATC4 7 YBC2 PATC4 2 YBC4 PATC2 5 PATC4 9 Hình 1.8 - Sơ đồ mạng trạm hội tiếp vào PATC2 PATC4 7 4 YBC2 và YI IC PATC2 4 YBC4 và YI IC PATC2 PATC4 2 PATC4 9 4 Hình 1.9 - Sơ đồ mạng có tạm hồi tiếp vào và ra 1.3 mạng số liệu. .. truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết - Lớp mạng (Network): Thực hiện việc chọn đờng và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt hợp dữ liệu nếu cần - Lớp vận chuyển ( Transport): Thực hiện việc chuyển dữ liệu giữa 2 đầu mút (End-to-End)

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Frame

    • End of

      • Frame

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan