1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và mô phỏng mạng cục bộ (LAN) cho công ty TNHH DV TM THANH TUYỀN

48 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trong những năm 70, số lượng các mạng máy tính thuộc các quốc gia khácnhau đã tăng lên, với các kiến trúc mạng khác nhau bao gồm cả phần cứng lẫngiao thức truyền thông, từ đó dẫn đến tìn

Trang 1

Đề tài: Thiết kế và mô phỏng mạng cục bộ (LAN) cho công

ty TNHH DV TM THANH TUYỀN Biết dãy địa chỉ IP được cấp phát

là 192.168.0.0/16, có ít nhất 3 miền mạng LAN và mỗi miền mạng phục vụ cho 100 người sử dụng.

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phạm Thế Vinh

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU……… 5

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ……… 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 9

I.1: Lịch sử phát triển mạng máy tính 9

I.2: Mạng máy tính là gì 10

I.3: Các thành phần của hệ thống mạng 10

I.3.1: Các thành phần phần cứng 10

I.3.2: Các thành phần phần mềm 10

I.4: Các tiêu chỉ phân loại mạng 10

I.4.1: Theo khoảng cách địa lý 11

I.4.2: Theo kỹ thuật chuyển mạch 11

I.4.3: Theo kiến trúc và giao thức mạng 12

I.5: Các lợi ích do mạng máy tính đem lại 14

CHƯƠNG II: MẠNG LAN 16

II.1: Tổng quan về mạng LAN 16

II.1.1: Khái niệm 16

II.1.2: Phân biệt mạng LAN với các loại mạng khác 17

II.1.3: Đặc tính vật lý của mạng LAN 17

II.1.4: Công nghệ truyền dẫn trong mạng 19

II.2: Topology (cấu trúc liên kết) trong mạng LAN 20

II.2.1: Dạng BUS 20

II.2.2: Dạng sao (STAR) 21

II.2.3: Dạng vòng (RING) 22

II.3: Các thiết bị dùng để thiết kế mạng LAN 23

II.3.1: Bộ lặp tín hiệu (REPEATER) 24

II.3.2: Bộ tập trung (HUB) 25

II.3.3: Cầu (BRIDGE) 26

II.3.4: Bộ chuyển mạch (SWITCH) 26

II.3.5: Bộ định tuyến (ROUTER) 27

II.3.6: Bộ chuyển mạch có định tuyến (Layer 3 switch) 28

Phân biệt HUB, SWITCH và ROUTER 28

Trang 3

III.1: Giới thiệu về IP (Internet Protocol – Giao thức liên mạng) 29

III.2: Cấu trúc địa chỉ IP 29

III.3: Bài tập ứng dụng cấp phát IP trong mạng LAN 30

Đề bài 30

III.3.1: Chia miền mạng con 30

III.3.2: Cấp phát IP cho máy trạm (workstation) 32

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MẠNG LAN CÔNG TY TNHH DV TM THANH TUYỀN …… ……… 34

IV.1: Mô phỏng hệ thống 34

IV.2: Cấu hình Router, cấp phát IP cho các máy trạm 35

Lời kết 39

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……… 40

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP……… 47

Tài liệu tham khảo 48

Trang 4

Với thời đại công nghệ thông tin – khoa học máy tính được ưu tiên pháttriển và lớn mạnh rất nhanh như ngày nay thì nhu cầu chia sẻ thông tin trong xãhội sao cho tiện lợi và nhanh chóng càng được chú trọng Vì vậy mảng mạng máytính trong khoa học máy tính rất quan trọng, luôn được biến đổi, nâng cấp cho phùhợp hoàn cảnh và mục đích sử dụng

Hiện nay hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiếu trong các tổ chức,trường học hay các công ty Đa số các tổ chức có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởidiện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việcquản lý dữ liệu nội bộ tổ chức của mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữliệu cũng như tính bảo mật dữ liệu Mặt khác mạng LAN còn giúp các cá nhântrong tổ chức truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao Một điểmthuận lợi nữa là mạng LAN đó là giúp cho người quản trị mạng phân quyền sửdụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiệngiúp cho những người có trách nhiệm của tổ chức dễ dàng quản lý các cá nhân vàđiều hành các hoạt động

Với các thuận lợi của mạng LAN như trên thì việc tìm hiểu cũng như ứngdụng nó vào cuộc sống cũng là một đề tài rất hay, vì vậy nhóm chúng em quyết

định chọn đề tài: “Tìm hiểu, mô phỏng và thiết kế mạng LAN cho cho công ty TNHH DV TM THANH TUYỀN, chia làm 3 miền mạng con và mỗi miền phục vụ cho 100 người sử dụng Biết dãy địa chỉ IP được cấp phát là: 192.168.0.0/16”.

Trang 5

Do có hạn về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài thực tập nàycòn mắc sai lầm, em mong rằng được thầy (cô ) và các bạn giúp đỡ để kiến thứcchuyên ngành cũng như bài thực tập được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm thầy Nguyễn Phạm Thế Vinh đã hướng dẫn và chỉ bảo giúp cho nhóm em hoàn thành bài thực tập này!

Sinh viên thực hiện:

1 Võ Hoàng Văn 3 Trần Khánh Hòa

2 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 4 Trần Văn Hưng

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

I Quá trình hình thành và phát triễn của công ty:

Trang 6

Trụ sở chính: số 08 – chung cư A – chợ Đầm – tp Nha Trang

Ngành nghề đăng ký kinh doanh :

- vận tải hàng hóa đường bộ

- kinh doanh thực phẩm

- kinh doanh đồ dùng ca nhân và gia đình Công ty TNHH DVTM Thanh Tuyền được cấp giấy phép thành lập ngày08/12/2005 với số điều lệ là 5.000.000.000đ với đội ngủ nhân viên đượcđào tạo chuyên nghiệp và co kinh nghiệm lâu năm, công ty đã hòa nhậpvào nền kinh tế thị trường, kinh doanh hàng hóa một cách nhanh chống vàhiệu quả

Với mục đích hoạt động là đống gốp cho sự phát triễn không ngừng củacông Ty và nền kinh tế của đất nước, công ty không ngùng cải tiến vànâng cao hiệu qua phương pháp kinh doanh Với phương châm kinhdoanh ” sự thành công của khách hàng vự thành công của công ty” thìcông ty luôn đặc ra yêu cầu cần thiết dành cho nhân viên là: liêm chínhtrong công việc, phục vụ khách hàng tận tâm, tôn trọng sự đa dạng về vănhóa và ngôn ngữ, chân thành thẳng thắn trong mọi hoạt động kinh doanh

và quản lý tốt các tài sãn vô hình và hữu hình

Công ty đã cố gắng tìm toài những cái mới và luôn đột phá những ý tưởnghết sức sáng tạo trong kinh doanh, canh tranh trên thi trường

II hệ thống tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty:

Trang 7

nghiệp căn cứ vào những quy định này, việc tổ chức quản lý và tổ chứckinh doanh được thực hiện như sau:

1 về cơ cấu quản lý :

 bộ máy diều hành :

- ban giám đốc : Giám Đốc

 các phòng ban giúp việc :

- phòng nghiệp vụ kinh doanh

- phòng kế toán

- phòng hành chánh

2 về cơ chế quản lý:

doanh nghiệp chiu trách nhiệm trước pháp luật về toàn

bộ quá trình kinh doanh của mình, từ việc huy độngvốn đến công tác an toàn lao động, quản lý doanh thu,chi phí,kết quả hoạt động kinh doanh va quản lý công

nợ chính vì thế mà doanh nghiệp có quyền tự chủtrong công việc kinh doanh cúa mình

3 một số hoạt động kinh doanh:

Qua 3 năm xây dựng và trưởng thành, tuy thời giancung chưa dài nhưng doanh nghiệp đã có những thànhtựu dáng kễ doanh nghiệp đã tích cực đầu tư chiều sâu, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh,mở rộng thịtrường

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay ,sự cạnh tranhngày càng khốc liệt nên doanh nghiệp đã tìm kiếmthêm mặt hàng, và mở rộng thị trường kinh doanh

Sơ đồ quản lý tại Công ty TNHH DVTM Thanh Tuyền

Trang 8

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MẠNG MÁY TÍNH

Ngay từ đầu những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm

Trang 9

nhập xuất dữ liệu mà không thực hiện bất kỳ chức năng xử lý nào nên hệ thốngnày vẫn chưa được coi coi là mạng máy tính.

Giữa năm 1968, Cục các dự án nghiên cứu tiên tiến (ARPA - AdvancedResearch Projects Agency) của Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng dự án nối kết cácmáy tính của các trung tâm nghiên cứu lớn trong toàn liên bang, mở đầu là Việnnghiên cứu Standford và 3 trường đại học (Đại học California ở Los Angeless, Đạihọc Santa Barbara và Đại học Utah) Mùa thu năm 1969, 4 trạm đầu tiên được kếtnối thành công, đánh dấu sự ra đời của ARPANET Giao thức truyền thông dùngtrong ARPANET lúc đó đặt tên là NCP ( Network Control Protocol)

Giữa những năm 1970, họ giao thức TCP/IP được Vint Cerf và Robert Kahnphát triển cùng tồn tại với NCP, đến năm 1983 thì hoàn toàn thay thế NCP trongARPANET

Trong những năm 70, số lượng các mạng máy tính thuộc các quốc gia khácnhau đã tăng lên, với các kiến trúc mạng khác nhau (bao gồm cả phần cứng lẫngiao thức truyền thông), từ đó dẫn đến tình trạng không tương thích giữa cácmạng, gây khó khăn cho người sử dụng Trước tình hình đó, vào năm 1984 Tổchức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã cho ra đời Mô hình tham chiếu cho việc kếtnối các hệ thống mở (Reference Model for Open Systems Interconnection - gọi tắt

là mô hình OSI) Với sự ra đời của OSI và sự xuất hiện của máy tính cá nhân, sốlượng mạng máy tính tính trên toàn thế giới đã tăng lên nhanh chóng Đã xuất hiệnnhững khái niệm về các loại mạng LAN, MAN

Tới tháng 11/1986 đã có tới 5089 máy tính được nối vào ARPANET, và đãxuất hiện thuật ngữ "Internet"

Năm 1987, mạng xương sống (backbone) NSFN (National ScienceFoundation network) ra đời với tốc độ đường truyền nhanh hơn (1,5 Mb/s thay vì56Kb/s trong ARPANET) đã thúc đẩy sự tăng trưởng của Internet Mạng Internetdựa trên NSFN đã vượt qua biên giới của Mỹ

Đến năm 1990, quá trình chuyển đổi sang Internet - dựa trên NSFN kếtthúc NSFN giờ đây cũng chỉ còn là một mạng xương sống thành viên của mạngInternet toàn cầu Như vậy có thể nói lịch sử phát triển của Internet cũng chính làlịch sử phát triển của mạng máy tính

I.2 MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?

Trang 10

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý và tuân theo các quy ước truyền thông nào đó.

Một cách cụ thể hơn ta có thể hiểu mạng máy tính bao gồm sự kết nối từhai máy tính trở nên Các máy tính này có thể giao tiếp với nhau, chia sẻ tàinguyên (các đĩa cứng, các máy in và các ổ đĩa CD-ROM v.v ), mỗi máy có thểtruy xuất các máy ở xa hoặc các mạng khác để trao đổi các file, dữ liệu và thôngtin hoặc cho phép các giao tiếp điện tử

- Client for Microsoft Network

- File and Printer Sharing

- Internet Protocol (TCP/IP)

Dựa vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân chia mạng máy tính thànhcác loại khác nhau Sau đây là ba tiêu chí cơ bản

Trang 11

I.4.1 Theo khoảng cách địa lý

Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý được chia ra làm 4 loại:

 Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN): là mạng được cài đặt trong

một phạm vi tương đối nhỏ (trong một phòng, một toà nhà, hoặc phạm vi của mộttrường học v.v ).Tổng quát có hai loại mạng LAN: mạng ngang hàng (peer topeer) và mạng có máy chủ (server based) Mạng server based còn được gọi làmạng "Client / Server" (Khách / Chủ)

Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN): là mạng được cài đặt

trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế - xã hội có bán kính khoảng

100 km trở lại

 Mạng diện rộng (Wide Area network - WAN): phạm vi của mạng có thểvượt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa Cáp truyền qua đại dương và

vệ tinh được dùng cho việc truyền dữ liệu trong mạng WAN

 Mạng toàn cầu (Global Area Network - GAN): phạm vi của mạng trải

rộng toàn Trái đất

I.4.2 Theo kỹ thuật chuyển mạch

Phân loại mạng dựa trên kỹ thuật chuyển mạch, có hai mạng:

Mạng chuyển mạch kênh (circuit - switched networks): khi có hai thực

thể cần trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lập một "kênh"truyền cố định và được duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt kết nối Các dữliệu chỉ được truyền theo con đường cố định này Kỹ thuật chuyển mạch kênhđược sử dụng trong các kết nối ATM (Asynchronous Transfer Mode) và dial-upISDN (Integrated Services Digital Networks) Mạng chuyển mạch kênh dùng chủyếu trong mạng điện thoại

Trang 12

Hình I.1: Chuyển mạch kênh

Ưu điểm

- Thời gian trễ thấp và ổn định

- Tốc độ bit truyền trên mạng là cố định ( 64kbps)

- Sự thay đổi về băng thông không ảnh hưởng nhiều tới chất lượngdịch vụ

- Tốn kém chi phí lắp đặt

 Mạng chuyển mạch gói (packet - switched networks): mỗi bản tin đượcchia thành nhiều phần nhỏ hơn gọi là các gói tin (packet) có khuôn dạng qui địnhtrước Mỗi gói tin cũng có phần thông tin điều khiển chứa địa chỉ nguồn (sender)

và địa chỉ đích (receiver) của gói tin Các gói tin thuộc về một bản tin có thểtruyền tới đích theo những con đường khác nhau

Trang 13

Hình I.2: Kỹ thuật chuyển mạng gói

Ưu điểm

- Hiệu quả cao hơn do phí tổn lưu trữ tạm thời tại mỗi nút giảm đi vìkích thước tối đa của các gói tin được giới hạn

- Dễ kiểm soát lỗi do chỉ phải truyền lại gói tin bị lỗi

- Sử dụng nhiều kênh truyền cùng một thời điểm do vậy mà tốc độtruyền nhanh hơn

- Có tính chất dự phòng cao vì khi mất một kênh truyền thì gói tin cóthể đi theo kênh truyền khác tới đích

Trang 14

I.4.3 Theo kiến trúc và giao thức mạng (topology và protocol)

Theo kiến trúc mạng (topology)

Kiến trúc (topology) của một mạng là sự sắp xếp hoặc mối quan hệ của cácthiết bị mạng và mối liên kết giữa chúng

Dưới đây là một số kiến trúc mạng cơ bản:

Hình 1.3: Kiến trúc kiểu điểm- nối- điểm

Hình 1.4 Kiến trúc kiểu đa truy cập ( kiểu Bus)

Hình 1.5 Kiến trúc kiểu vòng ( Ring)

Trang 15

 Theo Giao thức mạng ( protocol)

Giao thức mạng là tập hợp các quá trình, các quy tắc được tổ chức lại mà cácthiết bị truyền thông được sử dụng để chuyển các bit và các byte dữ liệu

- Net BEUI ( Net BIOS.Extended user Interface): là giao thức nhỏ gọn, chạy

nhanh trên mạng nhỏ và trung bình, tương thích với tất cả các mạng củaMicrosoft.Net BEUI không hỗ trợ tìm đường

- IPX/SPX và NWLink: là giao thức chạy trong các mạng Novel, giao thức này

rất gọn nhẹ, tốc độ cao trên mạng LAN và hỗ trợ tìm đường.NWLINK là phiênbản IPX/SPX của Microsoft

- Applet Talk: là giao thức cho các máy Apple Macintosh

- TCP/IP( Transmision control protocol/Internet protocol): là giao thức phân

đường hỗ trợ cho việc truy cập vào mạng Internet, TCP/IP ngày càng trở nênthông dụng

I.5 CÁC LỢI ÍCH DO MẠNG MÁY TÍNH ĐEM LẠI

 Mạng tạo khả năng dùng chung tài nguyên

Vấn đề là làm cho các tài nguyên trên mạng như chương trình, dữ liệu vàthiết bị, đặc biệt là các thiết bị đắt tiền, có thể sẵn dùng cho mọi người trên mạng

mà không cần quan tâm đến vị trí thực của tài nguyên và người dùng

Về mặt thiết bị, các thiết bị chất lượng cao thường đắt tiền, chúng thườngđược dùng chung cho nhiều người nhằm giảm chi phí và dễ bảo quản

Về mặt chương trình và dữ liệu, khi được dùng chung, mỗi thay đổi sẽ sẵndùng cho mọi thành viên trên mạng ngay lập tức Điều này thể hiện rất rõ tại cácnơi như ngân hàng, các đại lý bán vé máy bay

 Mạng cho phép nâng cao độ tin cậy

Khi sử dụng mạng, có thể thực hiện một chương trình tại nhiều máy tínhkhác nhau, nhiều thiết bị có thể dùng chung Điều này tăng độ tin cậy trong côngviệc vì khi có máy tính hoặc thiết bị bị hỏng, công việc vẫn có thể tiếp tục với cácmáy tính hoặc thiết bị khác trên mạng trong khi chờ sửa chữa

Trang 16

 Mạng giúp cho công việc đạt hiệu suất cao hơn

Khi chương trình và dữ liệu đã dùng chung trên mạng, có thể bỏ qua một sốkhâu đối chiếu không cần thiết Việc điều chỉnh chương trình (nếu có) cũng tiếtkiệm thời gian hơn do chỉ cần cài đặt lại trên một máy

Về mặt tổ chức, việc sao chép dữ liệu phòng nhờ tiện lợi hơn do có thể giaocho chỉ một người thay vì mọi người phải tự sao chép phần của mình

 Tiết kiệm chi phí

Việc dùng chung các thiết bị ngoại vi cho phép giảm chi phí trang bị tínhtrên số người dùng Về phần mềm, nhiều nhà sản xuất phần mềm cung cấp cảnhững ấn bản cho nhiều người dùng, với chi phí thấp hơn tính trên mỗi ngườidùng

 Tăng cường tính bảo mật thông tin

Dữ liệu được lưu trên các máy chủ (file server) sẽ được bảo vệ tốt hơn sovới đặt tại các máy cá nhân nhờ cơ chế bảo mật của các hệ điều hành mạng

 Việc phát triển mạng máy tính đã tạo ra nhiều ứng dụng mới

Một số ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng đến toàn xã hội: khả năng truyxuất các chương trình và dữ liệu từ xa, khả năng thông tin liên lạc dễ dàng và hiệuquả, tạo môi trường giao tiếp thuận lợi giữa những người dùng khác nhau, khảnăng tìm kiếm thông tin nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới

Trang 17

CHƯƠNG II: MẠNG LAN

II.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN

II.1.1 Khái niệm

LAN là viết tắt của Local Area Network (Mạng cục bộ).

Do nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp, tổ chức cầnkết nối các máy tính đơn lẻ thành một mạng nội bộ để tạo khả năng trao đổi thôngtin, sử dụng chung các tài nguyên (phần cứng, phần mềm, dữ liệu ) Ví dự trongmột văn phòng có một máy in, để tất cả mọi người có thể sử dụng chung máy in

đó thì giải pháp nối mạng có thể khắc phục được hạn chế này

Các máy tính cá nhân và các máy tính khác trong phạm vi một khu vực hạnchế được nối với nhau bằng các dây cáp chất lượng tốt sao cho những người sửdụng có thể trao đổi thông tin, dùng chung các thiết bị ngoại vi, và sử dụng cácchương trình cũng như các dữ liệu đã được lưu trữ trong một máy tính dành riênggọi là máy dịch vụ tệp (file)

Mạng LAN có nhiều quy mô và mức độ phức tạp khác nhau, nó có thể chỉliên kết vài ba máy tính cá nhân và dùng chung một thiết bị ngoại vi đắt tiền nhưmáy in lazer chẳng hạn Các hệ thống phức tạp hơn thì có máy tính trung tâm(Máy chủ Server) cho phép những người dùng trao đổi thông tin với nhau và thâmnhập vào các cơ sở dữ liệu dùng chung

Mục đích của việc sử dụng mạng ngày nay có nhiều thay đổi so với trướckia Mặc dù mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu chia sẻ và dùng chung tài nguyên,nhưng mục đích chủ yếu vẫn là sử dụng chung tài nguyên phần cứng Ngày naymục đích chính của mạng là trao đổi thông tin và cơ sở dữ liệu dùng chung dẫnđến công nghệ mạng cục bộ phát triển nhanh chóng

Trang 18

Mạng LAN kết nối nhiều thiết bị

II.1.2 Phân biệt mạng LAN với các loại mạng khác

- Đặc trưng về địa lý: Cài đặt trong phạm vi nhỏ (tòa nhà, chung cư, căn

cứ quân sự ) có đường kính từ vài chục mét đến vài chục km

- Đặc trưng về tốc độ truyền: Cao hơn mạng diện rộng, khoảng 100Mb/s

- Đặc trưng về độ tin cậy: Tỷ suất lỗi thấp hơn

- Đặc trưng về quản lý: Thường là sở hữu riêng của một tổ chức nên việcquản lý khai thác tập trung, thống nhất

Tuy có những điểm khác biệt nhưng sự phân biệt giữa các mạng chỉ là tương đối.

Trang 19

II.1.3 Đặc tính vật lý của mạng LAN

Cáp mạng: Có 3 loại phương tiện truyền hay được dùng trong mạng là cápxoắn, cáp đồng trục và cáp quang

Đặc tính của cáp:

+ Bao gồm sự nhạy cảm với nhiễu của điện, độ mềm dẻo, khả nănguốn nắn để lắp đặt, cự lý truyền dữ liêu, tốc độ truyền (Mbit/s) Hiệnnay tốc độ truyền dữ liệu trên các loại cáp biến động từ 10Mb/s đến100Mb/s và hơn nữa

+ Một kết nối nối vào một cáp thường được gọi là một rẽ mạch Kếtnối vào một mạng thường được gọi là kết nối rẽ mạch Kiểu của cáp sẽlàm cho việc kết nối vào mạng khó hay dễ

Cáp xoắn:

Gồm hai sợi dây đồng được xoắn cách điện với nhau Nhiềuđôi dây cáp xoắn gộp với nhau và được bọc chung bởi vỏ cáp hìnhthành cáp nhiều sợi Cáp này có đặc tính dễ bị ảnh hưởng của nhiễu điệnnên chỉ truyền dữ liệu ở cự ly khoảng 100m (328 feet)

Cáp đồng trục:

Bao gồm một sợi dây dẫn ở giữa, bên ngoài bọc một lớp cách điệnrồi đến một lớp lưới kim loại, tất cả được đặt trong một lớp vỏ bọc cách điện Cóhai loại cáp đồng trục phổ biến nhất dùng trong mạng gọi là cáp dày (thicknet) vàcáp mỏng (thinnet)

Cáp đồng trục có đặc tính ít bị ảnh hưởng của nhiễu và sự suy haotín hiệu cho nên nó cung cấp một đường truyền dài và tốt hơn cáp xoắn

Trang 20

Cáp quang:

Có đặc tính là không bị ảnh hưởng của nhiễu điện và có thể truyềndẫn ở tốc độ rất cao (hàng 100 Mb/s)

II.1.4 Công nghệ truyền dẫn trong mạng

Truyền dẫn băng cơ sở (baseband)

Có hai phương thức để truyền dẫn tín hiệu đã mã hóa trên cáp đó làtruyền dẫn băng cơ sở và truyền dẫn băng rộng Ở hệ thống băng cơ sở sử dụng tínhiệu số trên một đơn tần số Các tín hiệu được truyền đi dưới dạng các xung điệnhay xung ánh sáng rời rạc Khi tín hiệu truyền đi trên cáp mạng nó dần dần bị suyyếu và bị méo dạng

- Tái tạo lại tín hiệu:

Trong hệ thống băng cơ sở thì để có thể tăng độ dài thực tế của cáp người ta sửdụng các bộ lặp (repeater) Bộ này nhận tín hiệu và phát lại tín hiệu đó với mức

độ và hình dạng cũ Ta có thể thấy vị trí Repeater trong mạng như hình sau:

Trang 21

Truyền dẫn băng rộng (broadband)

Truyền dẫn băng rộng sử dụng các tín hiệu tương tự và một dải tần

số do đó tín hiệu được truyền dẫn trong các phương tiện vật lý dưới dạng sóngđiện từ và sóng ánh sáng là hoàn toàn liên tục

- Tái tạo lại tín hiệu:

Khác với truyền dẫn băng cơ sở, truyền dẫn băng rộng sử dụng các bộ khuếchđại để tái tạo lại tín hiệu tương tự Do trong truyền dẫn băng rộng thì các luồngtín hiệu là đơn hướng nên cần phải có hai luồng tín hiệu: Một cho hướng phát

và một cho hướng thu Để thực hiện điều này ta có hai phương pháp chung:+ Chia đôi độ rộng băng tần thành hai kênh, một cho phát và một chothu

+ Sử dụng hai sợi cáp , một cho hướng phát và một cho hướng thu

II.2 TOPOLOGY (CẤU TRÚC LIÊN KẾT) TRONG MẠNG LAN

Có 3 dạng topo mạng phổ biến là: BUS, sao (STAR) và vòng(RING)

Trang 22

II.2.1 Dạng BUS

Ở dạng này mỗi máy tính được nối vào một đoạn cáp gọi là segment, tạimỗi đầu cáp có một terminator Khi một kết nối tới một máy trạm bị mất hay cápmạng bị đứt thì toàn bộ các kết nối trong segment đó cũng mất theo

- Mạng BUS nhỏ (LOCAL BUS)

Một trong những loại kiến trúc dạng BUS là dạng LOCAL BUS, ở đây mỗimáy trạm được kết nối với cáp bởi một đầu nối chữ T và tại hai đầu cuối của cápthì có hai terminator gắn vào hai đầu nối chữ T gọi là Transceptor

Trang 23

Mỗi máy tính trong mạng này được nối với trục cáp chính bởi một đoạn cápnhỏ và một bộ phát đáp ngoài (external tranceiver).

- Ưu điểm:

+Ưu điểm của mạng này là tiết kiệm được chi phí dây cáp

- Nhược điểm:

+ Nhược điểm là mạng này cho tốc độ chậm

+ Khi trên đường cáp có sự cố thì toàn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động

+ Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi

>> Do mạng này có nhiều nhược điểm nên trong thực tế ít được sử dụng

II.2.2 Dạng sao (STAR)

Với cấu hình này thường mỗi máy trạm được kết nối đến một thiết bị gọi làHUB, HUB cung cấp một dạng kết nối chung cho phép tất cả các máy tính trongmạng có thể giao tiếp đc với nhau Do vậy với cấu hình này ta có thể tập trungđược việc quản lý mạng, tuy nhiên nếu HUB bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạtđộng

Mạng STAR sử dụng sự phân chia tín hiệu trong HUB để đưa các tín hiệu

Trang 24

chủ động (active HUB) và HUB bị động (passive HUB) HUB chủ động đưa racác tín hiệu mạnh hơn do đó cho phép đoạn cáp dài hơn.

Mạng LAN đấu theo kiểu hình sao cần có một thiết bị trung gian như HUBhoặc SWITCH, các máy tính được nối với thiết bị trung gian này Hiện nay chủyếu sử dụng SWITCH

- Ưu điểm:

+ Mạng đấu kiểu hình sao (STAR) cho tốc độ nhanh nhất

+ Khi cáp mạng bị đứt thì thông thường chỉ làm hỏng kết nối của một máy,các máy khác vẫn hoạt động được

+ Khi có lỗi mạng, ta dễ dàng kiểm tra sửa chữa

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w