Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
673 KB
Nội dung
Giáo án GDCD 7 TIẾT PPCT: 1 Tên bài: SỐNG GIẢN DỊ ==================== I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là sống giản dị và khơng giản dị, tại sao cần phải sống giản dị 2) Thái độ : Hình thành ở HS thái độ q trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3) Kỹ năng : Giúp HS biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác về lối sống Giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết XD kế hoạch tự RL, HT những tấm gướng sống Gd của mọi người xung quanh để trở thành người sống Gd. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lơng, phiếu học tập - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đức tính Gdị 2) HS : Sách GDCD 7, vở ghi chép. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 7 gồm 18 bài: - Phần Đạo đức 12 bài, phần Pháp luật 6 bài - Cả năm học gồm 35 tiết. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) GV đưa ra tình huống sau: - Một HS ăn mặc bình thường, gọn gàng, ưa nhìn, chỉ lo học hành, làm việc giúp đỡ cha mẹ. - Một HS chỉ lo ăn diện, may sắm, thường xun khơng thuộc bài và bị điểm kém. Em mến bạn nàỏ Vì saỏ - HS trả lời, GV dẫn dắt vào nội dung bài học. b) Giảng bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 8’ HĐ1: Phân tích truyện đọc: - Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện: “ Bác Hồ trong ngày Tun Ngơn Độc Lập”. - Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: ? Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện? ? Em có nhận xét gì về những biểu hiện của - Đọc truyện, cả lớp thảo luận theo gợi ý của GV: + Về trang phục: + Về tác phong: + Về lời nói: - Nhận xét về những - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí. - Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, Chipngoc@gmail.com Trang: :- 1 - Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án GDCD 7 11’ 8’ 8’ hành vi đó? * Nhận xét HS trả lời và chốt lại để kết thúc HĐ HĐ2: Liên hệ thực tế. - Tổ chức cho HS tháo luận theo ND: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống Giản dị và trái với Giản dị. - Chia nhóm HS và nêu u cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống Giản dị và 5 biểu hiện trái với Giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vậỷ - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bàỵ - Chốt lại vấn đề và nhấn mạnh bài học. HĐ3: Tìm hiểu ND bài học: - Đặt câu hỏi: 1) Em hiểu thế nào là sống Giản dị? Biểu hiện của sống Giản dị là gì? 2) Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? * Chốt lại bằng NDBHSGK, ghi bảng kiến thức cơ bản. HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập và giải quyết tình huống: 1) Chiếu bài tập a tr5 SGK lên đèn chiếu, nêu u cầu BT. - Gọi HS nhận xét tranh * Chốt lại ý đúng: Bức tranh 3 thể hiện đức tính giản dị của HS khi đến trường. Vì các bạn ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi, thân mật. 2) Ghi lên bảng phụ BT b gọi HS lên bảng khoanh tròn ý đúng. 3) Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình. - Tổ chức trò chơi sắm vai: ghi 2 tình huống sau lên bảng phụ: + TH1: Anh trai Nam thi đỗ vào trường chun của tỉnh, có giấy nhập học, anh đòi bố men mua xe máỵ Bố mẹ Nam rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn học cho các con, lấy đâu biểu hiện hành vi của Bác Hồ: + Bác ăn mặc đơn giản, khơng cầu kì, phù hợp với H/c đất nước lúc đó. + Thái độ chân tình, cởi mở… + Lời nói dễ hiểu - Về vị trí thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy tọ - Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung - Đọc NDBH (SGK- Tr4) - Dựa vào NDBH để trao đổi, thảo luận rút ra bài học - Làm việc cá nhân. - Nhận xét - Lên bảng làm BT b: ý đúng là: (2), (5). - Nêu ý kiến: Việc làm xa hoa, lãng phí, khơng phù hợp với điều kiện của bản thân. - Phân vai để thực hiện: các tổ bắt thăm TH để nhập vai giải quyết. - Các tổ NX cách nhập vai, cách giải quyết dũng cảm nhận lỗị - Ý nghóa: Là đức tính cần thiết q báu, nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu kính trọng, XH lành mạnh. - Sống Giản dị l sống ph hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thn, của gia điình v của x hộị - Sống Giản dị biểu hiện ở chỗ: Khơng xa hoa lng phí, khơng cầu kì, kiểu cch khơng chạy theo những nhu cầu vật chất v hình thức bề ngồị Chipngoc@gmail.com Trang: :- 2 - Giáo án GDCD 7 tiền mua xe máy ! TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang điểm. TH. - Giản dị l phẩm chất đạo đức cần cĩ ở mỗi ngườị Người sống Giản dị sẽ được mọi người xung quanh yu mến, cảm thơng v gip đỡ. 4) DẶN DÒ : 3’ Về nhà làm bài tập d, đ, e (SGK- Tr6). Chuẩn bị bài “Trung thực”, học kỹ phần bài học. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Chipngoc@gmail.com Trang: :- 3 - Giáo án GDCD 7 TIẾT PPCT: 2 Tên bài: TRUNG THỰC ==================== I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải sống trung thực? Ý nghĩa của trung thực. 2) Thái độ : Hình thành ở HS thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm trung thực và vì sao cần phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3) Kỹ năng: Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngàỵ Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đức tính trung thực HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’). Gv ghi lên bảng phụ BT trắc nghiệm sau: a) Đánh dấu x vào £ những biểu hiện của tính giản dị: - Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp. - Lời nói ngắn gọn, dễ hiểụ - Tác phong gọn gàng, lịch sự, tự nhiên. - Thái độ khách sáo, kiểu cách. - Sống hoà hợp với bạn bè. b) Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị ? 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) GV cho HS làm BT sau: ạ Trong những hành vi sau đây, hành vi nào saỉ - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau bụng để xuống y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử. - Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo cáo lí do ốm. b) Những hành vi đóbiểu hiện điều gì ? GV dẫn dắt từ BT trên để vào bài Trung thực b) Giảng bài mới T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Chipngoc@gmail.com Trang: :- 4 - Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án GDCD 7 12’ 12’ 12’ HĐ1: Phân tích truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng ” - Cho HS đọc truyện. - HDHS trả lời các câu hỏi sau: 1) Bra-man-tơ đối xữ với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào ? 2) Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy ? 3) Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào ? 4) Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy ? 5) Theo em ông là người như thế nào ? - Nhận xét, ghi các ý kiến của HS lên bảng. * Rút ra bài học qua câu chuyện: Cốt lõi của tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, vì mục đích tốt đẹp HĐ2: Rút ra nội dung bài học: - Chia bảng làm 3 cột ghi ND câu hỏi lên bảng: 1) Tìm những biểu hiện tính trung thực trong HT ? 2) Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ? 3) Biểu hiện của tính trung thực trong hành động ? - Mời 3 em lên bảng trình bày, cho lớp NX, GV cho điểm, rút ra bài học thực tiễn. - Chia tổ thảo luận nhóm theo câu hỏi: 1) Biểu hiện của hành vi trái với trung thực ? 2) Người trung thực thể hiện hành động như thế nào ? 3) Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực ? - NX, bổ sung và đánh giá. Tổng kết 2 phần thảo luận, HDHS rút ra khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của trung thực. - Cho HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: 1. Thế nào là trung thực ? 2) Biểu hiện của trung thực ? 3) Ý nghĩa của trung thực ? - Ghi ND chính của bài học lên bảng - Cho HS đọc câu tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng”. Em hãy giải thích theo cách hiểu của em? - Đọc diễn cảm truyện đọc - Thảo luận lớp theo các câu hỏị - Không ưa thích, kình địch. - Sợ danh tiếng hơn mình - Oán hận, tức giận - Công khai đánh giá cao Bra-man tơ là người vĩ đạị - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. - Ông là người trung thực, tôn trọng chân lí, công minh, chính trực. - Lên bảng trình bày theo 3 phần - Cả lớp NX phần trả lời của 3 bạn. - Thảo luận nhóm theo các ND câu hỏi: - Các nhóm HS thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ tọ Cử đại diện lên trình bàỵ HS cả lớp NX, tự do trình bày ý kiến. - Dựa vào NDBH để trả lời các câu hỏị - Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bạị - Đọc các câu danh ngôn trong SGK và tự - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí. - Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗị - Ý nghĩa: Là đức tính cần thiết quí báu, nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu kính trọng, XH lành mạnh. Chipngoc@gmail.com Trang: :- 5 - Giáo án GDCD 7 - NX cách giải thích của HS. HĐ3: Luyện tập và hướng dẫn làm bài tập. 1. Bài tập cá nhân: - Chiếu BT a, SGK, Tr8 lên phim đèn chiếu - Giải đáp BT trên phim đèn chiếu: * Đáp án: 4,5,6, cần giải thích rõ vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực. 2. Trò chơi sắm vai: Yêu cầu HS sắm vai theo nội dung sau: Trên đường đi về nhà, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng, hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an gần nhà nhờ các chú công an trả lại cho người bị mất. * NX và rút ra bài học qua trò chơi trên : Các bạn đã thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn. - Kể chuyện “Chú bé chăn cừu” * Tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của trung thực: Trung thực là một đức tính quí báu, nâng cao giá trị đạo đức của con ngườị XH sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực. suy nghĩ để tham khảo - Trả lời BT ạ + lớp NXHS làm BT + trả lời, nêu ý kiến đúng. - Sắm vai 2 bạn HS và 1 chú công an. + HS xung phong lên sắm vai + Lớp NX các bạn đóng vaị - Rút ra bài học từ câu chuyện trên 4) DẶN DÒ : (2’) - Về nhà học kỹ NDBH, làm các BT còn lại trong SGK, đọc trước bài “Tự trọng” - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về trung thực. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Chipngoc@gmail.com Trang: :- 6 - Giáo án GDCD 7 TIẾT PPCT: 3 Tên bài: TỰ TRỌNG ==================== I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào làtự trọng, biểu hiện của lòng tự trọng và vì sao cần phải sống tự trọng? Ý nghĩa của lòng tự trọng. 2) Thái độ : HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. 3) Kỹ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác. Học tập những tấm gương về lòng tự trọng. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đức tính tự trọng, BT tình huống. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’). Gv ghi lên bảng phụ BT sau: a) Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực ? - Có thái độ đường hoàng, tự tin - Dũng cảm nhận khuyết điểm - Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái - Đúng hen, giữ lời hứa - Xử lí tế nhị, khôn khéọ b) Trung thực là biểu hiện cao nhất của đức tính gì ? 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) Vận dụng câu hỏi KTBC b để vào bài, có thể HS sẽ trả lời: Trung thực là biểu hiện cao nhất của đức tính : Tự trọng GV dẫn dắt để vào bài Tự trọng b) Giảng bài mới T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHẦN GHI BẢNG 12’ HĐ1: Phân tích truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng” - HDHS phân vai đọc truyện - Đặt câu hỏi: 1) Hành động của Rô-be qua câu chuyện trên? 2) Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm? - Đọc truyện theo sự HD: 1 em đọc lời dẫn; 1 em đọc lời thoại của ông giáo; 1 em đọc lời thoại của Rô-be; 1 em đọc lời thoại của Sác- lâỵ Chipngoc@gmail.com Trang: :- 7 - Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án GDCD 7 12’ 3) Các em có nhận xét gì về hành động của Rô- bẻ 4) Việc làm đó thể hiện đức tính gì? 5) Hành động của Rô-be tác động đến tác giả như thế nàỏ - Chia lớp thành 5 nhóm để thảo luận các câu hỏi trên. - NX bổ sung ý kiến và kết luận: Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả. Tâm hồn cao thượng của 1 em bé nghèo khổ. Đó là bài học quí giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng tạ HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Gọi HS đọc NDBH SGK. - Giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì? XH đề ra các chuẩn mực XH để mọi người tự giác thực hiện, cụ thể: + Nghĩa vụ + Danh dự + Lương tâm + Lòng tự trọng + Nhân phẩm * Chốt lại: Để có được lòng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trọng, bảo vệ phẩm chất của chính mình. - HDHS thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: 1) Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế. 2) Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế. - Có thể tổ chức trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” cho tiết học sinh động, em nào xung phong lên bảng viết được nhiều và chính xác thì được điểm caọ - Tổng hợp ý kiến NX cho điểm HS + GV xoá bảng chỉ định HS đứng dậy nhắc lạị ? Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với: + Cá nhân + Gia đình + Xã hội - Phân theo từng dãy bàn, mỗi cụm trả lời 1 ý nhỏ vào phiếu, hết thời gian GV thu đại diện 3 em. - Đọc diễn cảm truyện. - Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến của mình vào giấy khổ lớn, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Tự do trình bày ý kiến của mình khi đánh giá hành động của Rô-bẹ - NX về các nhóm trình bàỵ - Đọc NDBH SGK - Tham gia thảo luận theo ND câu hỏị - NX đánh giá ý kiến của 2 bạn trên bảng. Chipngoc@gmail.com Trang: :- 8 - Giáo án GDCD 7 13’ - NX bổ sung, cho ví dụ minh hoạ - Tổng kết rút ra bài học: 1) Thế nào là tự trọng? 2) Biểu hiện của tự trọng? 3) Ý nghĩa của tự trọng? - NX bổ sung, ghi ý chính lên bảng. HĐ3: Luyện tập và củng cố. a) BT SGK: Bài a Tr11 - Gọi 1 em đọc NDBT a ( Chiếu BT a lên đèn chiếu) - Chữa BT trên máy chiếu, cho HS giải thích vì sao hành vi 3 và 4 không thể hiện lòng tự trọng? b) Bài tập nhanh: Ghi BT sau lên bảng phụ: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói lên đức tính tự trọng? ạ Giấy rách phải giữ lấy lề b. Đói cho sạch, rách cho thơm c. Học thầy không tày học bạn d. Chết vinh còn hơn sống nhục đ. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - NX và cho điểm HS làm nhanh đúng c) Bài tập bày tỏ thái độ: Ghi trước vào bảng phụ 3 tình huống sau, yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống: TH1: Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. TH2: Bạn Hường rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì ơe đó sang trọng hơn. TH3: An không bao giờ đi dự sinh nhật bạn bè, vì không có tiền mua quà. - NX ý kiến của HS, nếu không đủ thời gian thì giao BT này về nhà. * Tổng kết toàn bài: Nêu mục tiêu bài học, hướng phấn đấu của HS. + Nghiêm khắc với bản thân + Hạnh phúc, bình yên + Cuộc sống tốt đẹp, có văn hoá - Ngồi tại chỗ trả lờị - Lên bảng ghi ý kiến của mình - Cả lớp NX - Trả lời cá nhân - Ghi NDBH vào vở. - Xung phong lên bảng làm BT(Đáp án đúng: 1,2) - Giải thích theo cách hiểụ - Giơ tay xung phong lên bảng khoanh tròn các ý đúng. (Đáp án: a,b, d) - Tự do thảo luận, bày tỏ thái độ của mình. 4) DẶN DÒ: ( 1’) - Về nhà làm BT: b, c, d, đ SGK trang 12 - Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Chipngoc@gmail.com Trang: :- 9 - Giáo án GDCD 7 TIẾT PPCT: 4 Tên bài: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT ==================== I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là đạo đức, kỷ luật. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật 2) Thái độ : HS có thái độ tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật 3) Kỹ năng: HS biết tự đánh gia, xem xét hành vi của bản thân và người khác theo chuẩn mực đạo đức và kỷ luật II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về Đạo đức và kỷ luật, BT tình huống. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’). Đưa tình huống lên máy chiếu: Một cậu bé khoảng 12 tuỏi đang đánh giày cho một thanh niên ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giày đã đánh xong, cậu bé trao lại và đi vào chân cho anh ta . Một tay cầm cốc bia , một tay rút trong túi ra tờ giấy bạc 2 nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé: “Biến !” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ, cậu bé nhìn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phía sau sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm của mọi ngườị Em hãy cho biết ý kiến của mình ! - HS: Đọc, quan sát tình huống và trả lời câu hỏị - GV: NX và cho điểm 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) GV đưa tình huống sau lên máy chiếu: Vào lớp đã được 15, cả lớp đang nghe cô giáo giảng bàị Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáọ Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và cô quay lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Đi học muộn, không chào cô giáo, không xin phép vào lớp… - GV: NX và chuyển tiếp để vào bài học. b) Giảng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10’ HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc - Theo dõi và tự đọc - Đạo đức là Chipngoc@gmail.com Trang: :- 10 - Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / [...]... Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước - Kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỷ luật Muốn có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tự giác tuân theo những qui định chuẩn mực ứng xử Có những hành vi của con người vừa mang tính kỷ luật vừa mang tính đạo đức 12’ HĐ3: Liên hệ, luyện tập, giải bài tập SGK - Sử dụng đèn chiếu BT a SGK, Tr14 - Chữa BT a trên đèn chiếụ -... khổ to, mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày khi hết thời gian qui định - NX tự do trình bày ý kiến - Cùng trao đổi và ghi nội dung trên bảng vào vở - Tự bọc lộ suy nghĩ để trả lờị những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường cuộc sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện - Kỷ luật là những qui định chung của 1 cộng đồng hoặc... hành vi của bạn Tuấn: chặt chẽ Có đạo đức và có ý thức kỷ luật - Giơ tay trả lời các hành vi trái ngược với kỷ luật Trang: :- 11 - Giáo án GDCD 7 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đạo đức và kỷ luật - Chuẩn bị trước bài 5 IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Chipngoc@gmail.com Trang: :- 12 - Giáo án GDCD 7 TIẾT PPCT: 5 Tên bài: Ngà soạn: / / Ngàyy soạn: / / YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Ngà dạy: ./ / Ngàyy dạy: ./... thái độ thờ ơ, lạnh nhạt Lên án hành vi độc ác đối với con người 3) Kỹ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến mọi người xung quanh II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7, tranh bài 5 GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếụ - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người, BT tình huống HS :... tốt - Quan sát các bức tranh và phát ý kiến cá nhân Trang: :- 14 - Giáo án GDCD 7 này nói lên điều gì? ( chiếu ND tranh lên đèn chiếu cho HS quan sát) * NX và chốt lại ND tiết 1 4) DĂN DÒ: (2’) - Về nhà chuẩn bị tốt các nội dung sau: + Đọc trước phần NDBH + Làm trước các BT SGK, xây dựng kịch bản đóng vai các tình huống trong BT a (mỗi tổ 1 TH, thời gian thực hiện 1,5’) + Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về... thái độ thờ ơ, lạnh nhạt Lên án hành vi độc ác đối với con người 3) Kỹ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến mọi người xung quanh II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7, tranh bài 5 GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếụ - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người, BT tình huống HS :... được mọi người yêu quí và kính trọng -Các tổ NX qua trò chơi: Lời thoại kịch bản, cách thể hiện vai diễn của nhân vật, NX cách giải quyết tình huống 4) DẶN DÒ: 1’ - Về nhà làm BT b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài sau: Tôn sư trọng đạo IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Chipngoc@gmail.com Trang: :- 17 - Giáo án GDCD 7 Chipngoc@gmail.com Trang: :- 18 - . chức rất linh đình. - Tổ chức trò chơi sắm vai: ghi 2 tình huống sau lên bảng phụ: + TH1: Anh trai Nam thi đỗ vào trường chun của tỉnh, có giấy nhập học, anh đòi bố men mua xe máỵ Bố mẹ Nam rất. chúng tạ HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Gọi HS đọc NDBH SGK. - Giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì? XH đề ra các chuẩn mực XH để mọi người tự giác thực hiện, cụ thể: + Nghĩa vụ + Danh dự + Lương. Kỹ năng: HS biết tự đánh gia, xem xét hành vi của bản thân và người khác theo chuẩn mực đạo đức và kỷ luật II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông,