Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ.. Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng
Trang 167
10010116634
Người làm đồ chơiNgười làm đồ chơiOân tập về phép nhân và phép chia ( tiếp)
Ba
06/05
Mĩ thuật
Kể chuyệnChính tảToánTNXH
34
346716734
Người làm đồ chơiNghe – viết: Người làm đồ chơiOân tập về đại lượngOân tập Tự nhiên
Tư
07/05
Toán
Thể dục Âm nhạc
Tập đọcLTVC
168
68 34
10234
Oân tập về đại lượng (tiếp)
Đàn bê của anh Hồ GiáoTừ trái nghĩa Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Năm
10/05
Thủ công
Tập viếtToánĐạo đức
34
3416934
Oân tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi
theo ý thíchÔn các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2)
Oân tập về hình học
An toàn khi tham gia giao thông
Sáu
11/05
Tập làm vănChính tảToánGDNGLL,
SHCT
34681702933
Kể ngắn về người thânNghe – viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo
Oân tập về hình học (tiếp)Bài 34: Sưu tầm các bài hát về Bác Hồ
kính yêu
Trang 2THỨ HAI
MÔN: THỂ DỤC
GV bộ môn
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 100, 101: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I Mục đích – yêu cầu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với báchàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (Trả lời được CH1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi TL đượcCH5)
II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 Khởi động
2 Bài cu õ : Lượm
- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lượm
- Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
Giới thiệu qua tranh: Đây là món đồ
chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia
Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ
nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con
những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn
Ngộ Không Chư Bát Giới những con hổ, con
nai, bông hoa, cái kèn, … Nhưng đến ngày
nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ
nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm
nhiều loại đồ chơi hiện đại khác Trong bài
tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi
thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ
Phát triển các hoạt động
1: Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm
Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ
bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi
nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của
Trang 3a, đọc từng câu
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt
khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,…
- Yêu cầu HS đọc từng câu
b) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp và đọc chú giải – GV
giải thích thêm một số từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét
c) đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm
d) Thi đọc
Tiết 2
2: Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc lại bài
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
ntn?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của
bác như thế?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn
HS nối tiếp đọc từng câu
- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọcđồng thanh các từ này
- Mỗi HS đọc một câu theo hình thứcnối tiếp
- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.Chú ý các câu sau
Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh://
- Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn)
- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơicủa bác nữa.// (giọng buồn)
- Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùngmua.// (giọng sôi nổi)
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.(Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trong nhóm củamình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗicho nhau
- HS lên đọc truyện, bạn nhận xét
- 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằngbột màu và bán rong trên các vỉa hè
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tòmò xem bác nặn
- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, ThạchSanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà…sắc màu sặc sỡ
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,không ai mua đồ chơi bằng bột nữa
- Bạn đập cho lợn đất, đếm được mườinghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấybạn trong lớp mua đồ chơi của bác
- Bạn rất nhân hậu, thương người và
Trang 4là người thế nào?
- Gọi nhiều HS trả lời
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn
nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt
bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ
động viên bác Nhân
3: Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS đọc lại theo hình thức
nối tiếp
- Đọc cá nhân cả bài
4 Củng cố – Dặn do ø
- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé)
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
luôn muốn mang đến niềm vui chongười khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểubác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Bác rất vui mừng và thêm yêu côngviệc của mình
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêuquý người lao động
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháuđã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bácsẽ rất nhớ cháu./…
- Em thích cậu bé vì cậu là người nhânhậu, biết chia sẻ nỗi buồn với ngườikhác
- Em thích bác Nhân vì bác có đôi bàntay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp
MÔN: TOÁN
Tiết166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT).
I Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có moat dấu nhân hoặcchia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học )
- Biết giải bài toán có một phép chia
- Nhận biết một phần mấy của một số
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Trang 53 Bài mới
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
Phát triển các hoạt động
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm
bài
- Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả
của 36 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu
thức trong bài
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc
bút chì màu ta làm ntn?
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
- Vì sao em biết được điều đó?
Bài 5: - HS khá, giỏi.
4 Củng cố – Dặn do ø
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ
kiến thức cho HS
- Chuẩn bị: Oân tập về đại lượng
- Làm bài vào vở HS nối tiếp nhauđọc bài làm phần a của mình trướclớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính
- Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vìnếu lấy tích chia cho thừa số này thìsẽ được thừa số kia
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làmbài vào vở
- Có tất cả 27 bút chì màu
- Nghĩa là chia thành 3 phần bằngnhau
- Ta thực hiện phép tính chia 27:3Bài giải
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
27 : 3 = 9 (chiếc bút)Đáp số: 9 chiếc bút
- Hình nào được khoanh vào một tưsố hình vuông?
- Hình b đã được khoanh vào mộtphần tư số hình vuông
- Vì hình b có tất cả 16 hình vuông,đã khoanh vào 4 hình vuông
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Trang 6THỨ BA
MÔN: MĨ THUẬT
GV bộ môn
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I Mục đích – yêu cầu
- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Khởi động
2 Bài cu õ : Bóp nát quả cam.
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát
quả cam
- Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
Giờ Kể chuyện hôm nay lớp mình cùng kể
lại từng đoạn câu chuyện Người làm đồ chơi
Phát triển các hoạt động
1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn
dựa vào nội dung và gợi ý
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp
- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng bạn
theo các tiêu chí đã nêu
- Chú ý: Trong khi HS kể nếu còn lúng túng, GV
ghi các câu hỏi gợi ý Cụ thể:
+ Đoạn 1
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác
Nhân?
- Hát
- 3 HS kể phân vai (người dẫnchuyện, Vua, Trần Quốc Toản)
- 1 HS kể toàn truyện
- HS kể chuyện trong nhóm Khi 1
HS kể thì HS khác theo dõi, nhậnxét, bổ sung cho bạn
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1
HS kể 1 đoạn của câu chuyện
- Truyện được kể 3 đế 4 lần
Trang 7- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
- Vì sao con biết?
+ Đoạn 2
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn?
- Thái độ của bác ra sao?
+ Đoạn 3
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi
bán hàng cuối cùng?
- Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp
- Gọi HS nhận xét bạn
- Cho điểm HS
- Khuyến khích HS khá giỏi kể toàn truyện
- Nhận xét, cho điểm
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
- Bác rất cảm động
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ móntiền để các bạn cùng mua đồ chơicủa bác
- Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn cònnhiều trẻ con thích đồ chơi của bác
- Mỗi HS kể một đoạn Mỗi lần 3
Tiết 67: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I Mục đích – yêu cầu
- Nghe và viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ
chơi Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT3b
II Chuẩn bị
- GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả
- HS: Vở, bảng con
Trang 8III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Khởi động
2 Bài cu õ Lượm.
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài
vào bảng con theo yêu cầu:
+ Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe
và viết lại đoạn tóm tắt nội dung bài Người
làm đồ chơi và bài tập chính tả phân biệt
ong/ ông; dấu hỏi/ dấu ngã
Phát triển các hoạt động
1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần
- Yêu cầu HS đọc
- Đoạn văn nói về ai?
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Vì sao bác định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong
bài?
- Vì sao các chữ đó phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Sửa lỗi cho HS
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Theo dõi bài
- 2 HS đọc lại bài chính tả
- Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân
- Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bộtmàu
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàngcủa bác không bán được
- Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè muađồ chơi để bác vui
- Đoạn văn có 3 câu
- Bác, Nhân, Khi, Một
- Vì Nhân là tên riêng của người Bác,Khi, Một là các chữ đầu câu
- Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấytiền, cuối cùng
- 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viếtvào nháp
Trang 9Bài 3b (Trò chơi)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS
điền từ tiếp sức Mỗi HS trong nhóm chỉ
điền từ (dấu) vào 1 chỗ trống
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng
- GV nhận xét
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả và
chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Đọc yêu cầu bài 3b
- Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS làmxong thì về chỗ để 1 HS khác lên làmtiếp
b) Oâng Dũng có hai người con đều giỏigiang cả Chú Nghĩa, con trai ông bâygiờ là kĩ sư, làm ở mỏ than Còn cô Hải,con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnhviện tỉnh
MÔN: TOÁN
Tiết167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết ước lượng độ dài trong moat số trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
Phát triển các hoạt động
Bài 1a – HS khá, giỏi làm cả bài
- Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí trong phần
a của bài và yêu cầu HS đọc giờ
- Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần
Trang 10- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một
giờ?
- Làm tương tự với các đồng hồ còn lại
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
-Bài 4a, b – HS khá, giỏi làm cả bài
- Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại
đội dài của một số vật quen thuộc như bút chì,
ngôi nhà,
- Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 và
yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng
vào chỗ trống trên
- Nói chiếc bút bi dài 15mm có được không? Vì
sao?
- Nói chiếc bút bi dài 15dm có được không? Vì
sao?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài,
sau đó chữa bài và cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ
Bài giải
Bạn Bình còn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)Đáp số: 200 đồng
- Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng 15cm
- Vì 15 mm quá ngắn, không cóchiếc bút bi bình thường nào lạingắn như thế?
- Không được vì như thế là quá dài
Trang 11MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết34: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II Chuẩn bị
• Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Khởi động
2 Bài cu õ Mặt Trăng và các vì sao
- Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có
hình dạng gì?
- Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày
nào?
- Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng
chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của
chúng thế nào?
- GV nhận xét
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Ôn tập tự nhiên
Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: triển lãm
Mục tiêu:+ hệ thống những kiến thức đã học về
tự nhiên:
+Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên
nhiên
* Cách tiến hành:
-Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
a) Mời tất cả HS đem tất cả những sản phẩm đã
làm về chủ đề tự nhiên (bao gồm các tranh, ảnh,
mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính
HS vẽ)
b) Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả
những nội dung đã trưng bày, để khi nhóm khác
tới xem khu vực triển lãm của mình, họ sẽ có
quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả
lời
c) Sau khi chuẩn bị tốt 2 phần trên cả nhóm sẽ
chuẩn bị nội dung câu hỏi thuộc những nội dung
đã học về chủ đề Tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn
-Bước 2: làm việc theo nhóm
- Hát
- HS trả lời, bạn nhận xét
HS các nhóm nhận nhiệm vụ
Trang 12Nhóm trường điều khiển các bạn làm biệc theo 3
nhiệm vụ GV đã giao
-Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Ban giám khảo cùng GV đi đến khu vực trưng
bày của từng nhóm
+ GV đánh giá nhận xét và kết thúc hoạt động
* Hoạt động 2: trò chơi “ Du hành vũ trụ”
Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mạt trăng,
mặt trời vs các vì sao; gây hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
-Bước 1: tổ chức và hướng dẫn:
Gv chia lớp thành 3 nhóm:
-Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào hướng dẫn của GV
-Bước 3: Trình diễn
+ Mời các nhóm lần lượt trình bày trước lớp
+ GV gọi các nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét sự sáng tạo và khen ngợi
4 Củng cố – Dặn do ø
- Yêu cầu HS chuẩn bị để quan sát sân trường
vào giờ sau
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
-Thi đua trang trí và sắp xếp cácsản phẩm cho đẹp và mang tínhkhoa học (Bàn nhau để đưa ra cáccâu hỏi)
-Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giámkhảo
- Các nhóm khác nhận xét theodõi nhận xét
+ Nhóm 1; tìm hiểu về mặt trời+ Nhóm 1; tìm hiểu về mặt trăng+ Nhóm 1; tìm hiểu về các vì sao
-Các nhóm sẽ phân vai và hội ý vềlời thoại
-Các nhóm lần lượt trình bày-nhóm khác nhận xét bổ sung
THỨ TƯ
MÔN: TOÁN
Tiết168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT).
I Mục tiêu
- Nhận biết thời gian được dành cho moat số hoạt động
Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km
Trang 13II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt
động của bạn Hà
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt
động nào?
- Thời gian Hà dành cho viêc học là bao
lâu?
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm
bài
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm
bài
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 4: - HS khá, giỏi.
4 Củng cố – Dặn do ø
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ
trợ kiến thức cho HS
- Chuẩn bị: Oân tập về hình học
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho việchọc
- Thời gian Hà dành cho việc học là 4giờ
Bài giải
Bạn Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)Đáp số: 32 kg
- Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn
Bài giảiQuãng đường từ nhà bạn Phương đến xã
Đinh Xá là:
20 – 11 = 9 (km)Đáp số: 9 km
Trang 14MÔN: THỂ DỤC
GV bộ môn
MÔN: ÂM NHẠC
GV bộ Môn
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I Mục đích – yêu cầu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo.(TL được CH 1, 2 – HS khá, giỏi TL được CH 3)
II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc
- HS: SGK
Trang 15III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Khởi động
2 Bài cu õ : Người làm đồ chơi.
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội
dung bài Người làm đồ chơi
Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
- HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo các em
sẽ hiểu thêm về một người lao động giỏi đã
được nhận danh hiệu Anh hùng Lao động
Phát triển các hoạt động
1: Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả
cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng ở
đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo
a) Luyện đọc từng câu
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: giữ
nguyên, trong lành, cao vút, quanh quẩn,
quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ,
rụt rè…
Yêu cầu HS luyện đọc từng câu
b) Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau
đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn
- Hát
- 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1đoạn, 1 HS đọc cả bài Sau đó trả lời cáccâu hỏi về nội dung của bài
- Anh Hồ Giáo đang âu yếm, vuốt vemột chú bê con
- Theo dõi và đọc thầm theo
HS nối tiếp đọc từng câu
- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọcđồng thanh các từ này
- Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thứcnối tiếp
- Tìm cách đọc và luyện đọc
Đoạn 1: Đã sang tháng ba … mây trắng.Đoạn 2: Hồ Giáo … xung quanh anh.Đoạn 3: Những con bê … là đòi bế
Chú ý câu:
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bênmẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân HồGiáo.// Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.//Những con bê đực,/ y hệt những bé traikhoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn/