NV 8 HKII T30

6 244 0
NV 8 HKII T30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn Tiết:117-118 ƠNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC NS: 03.4 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hình dung được lớp kòch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô –li –e là nhà soạn kòch tài ba, xây dựng lớp kòch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – Bình giảng IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG -Đọc chú thích */120. Vở hài kòch nổi tiếng Trưởng giả học làm sang ( Gã tư sản quý tộc) có 5 hồi ( có khi gọi là màn), mỗi hồi chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có thể có nhiều cảnh. Đây là lần đầu tiên các em thưởng thức một lớp kòch trọn vẹn : “ng Giuốc –Đanh mặc lễ phục” là lớp 5 kết thúc hồi 2 . - Lưu ý đọc diễn cảm, nên đọc phân vai (chỉ đọc chứ không diễn). * Hành động kòch diễn ra ở đâu? + Tại phòng khách nhà ông G. * Ông G là một người như thế nào? + Trên 40 tuổi thuộc tầng lớp dân thành thò phong lưu, con một nhà buôn giàu có, tuy dốt nát quê kệch nhưng muốn học đòi làm sang, nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó săn đón nònh hót ông để moi tiền. * Căn cứ vào các chỗ in nghiêng trong vb em hãy cho biết lớp kòch gồm mấy cảnh ? +Lớp kòch gồm có 2 cảnh : cảnh trước gồm những lời thoại của ông Giuốc –đanh và bác phó may; cảnh sau gồm những lời thoại của ông Giuốc –đanh và tay thợ phụ ( tay thợ phụ mang lễ phục đến lúc trước) nói với nhau nhưng ta hình dung 4 tay thợ phụ kia cũng xúm xít chung quanh và ông Giuốc –đanh tuy chỉ đối thôại với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người. ( TIET I) I. Tìm hiểu tác giả: * Xem chú thích / 120. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vò trí: lớp 5 hồi 2 vở kòch “ Trưởng giả học làm sang”. 2. Đọc: 3.Phân tích: a. Diễn biến của hành động kòch: - Có 2 cảnh: + Cảnh trước :ng Giuốc đanh và bác phó may. +Cảnh sau : ông 86 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn * Thảo luận: Chứng minh rằng càng về sau kòch càng sôi động ? +Về số lượng nhân vật : cảnh trước có 4 nhân vật: bác pho ùmay, tay thợ phụ, ông G, 1 gia nhân của ông G. Cảnh sau đông hơn, có thêm 4 tay thợ phụ nữa nên sôi động hơn. + Về lời thoại: cảnh trước gồm những lời thoại của ông Giuốc – đanh và bác phó may; cảnh sau gồm những lời thoại của ông Giuốc –đanh và tay thợ phụ ( tay thợ phụ mang lễ phục đến lúc trước) nói với nhau nhưng ta hình dung 4 tay thợ phụ kia cũng xúm xít chung quanh và ông Giuốc –đanh tuy chỉ đối thôại với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người. Do đó cảnh này rõ ràng nhộn nhòp hơn cảnh trước. + Về hành động: cảnh trước chủ yếu là đối thoại tất nhiên có kèm theo động tác, cử chỉ nhưng cảnh sau sôi động hẳn lên vì khán giả được nghe lời thoại và được xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phucï mới cho ông G. Ngoài ra còn có cả nhảy múa, âm nhạc rộn ràng náo nhiệt khi màn sắp hạ. * Ở cảnh đầu , tính cách học đòi làm sang của ông G thể hiện như thế nào và bò lợi dụng ra sao? + ng Giuốc-đanh muốn mặc lễ phục, mang bít tất, đội tóc giả, đội mũ có đính lông như các nhà quý tộc sang trọng quý phái. + Bác phó may chẳng biết là vì dốt, do sơ suất hay cố tình biến ông Giuốc đanh thàng trò cười mà may ngược hoa. ng Gđ chưa phải là mất hết tỉnh táo nên nhận ra điều đó sang chỉ cần bác phó may vụng chèo khéo chống, bòa ra lí lẽ “ những người quý pháiđều mặc áo ngược hoa” là ông ưng thuận ngay. Bác phó may đang ở thế bò động nay chuyển sang thế chủ động tấn công bằng hai đề nghò liên tiếp ( đònh may lại hoa) và thế là ông Gđ cứ lùi mãi rồi đánh trống lảng sang việc hỏi bộ lễ phục có vừa vặn không. + ng Gđ lại phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải. ng chuyển sang thế chủ động trách bác phó may bằng 2 lời thoại, bác phó may chống đỡ yếu ớt rồi gỡ thế bí bằng cách lảng sang chuyện khác, hỏi ông Gđ có muốn mặc thử bộ lễ phục không. Nước cờ khá cao tay vì đánh trúng tâm lí ông Gđ muốn học đòi làm sang. * Tính cách học đòi làm sang của ông Gđ tiếp tục thể hiện như thế nào và bò lợi dụng ra sao ở cảnh sau? Giuốc -đanh và tay thợ phụ. b.ng Giuốc đanh và bác phó may: - Ông Giuốc đanh :chưa mất hết tỉnh táo nhưng bò lừa vì quá muốn học đòi làm sang. - Bác phó may: vụng chèo khéo chống, ăn bớt vải, lợi dụng tâm lí học đòi làm sang của ông Giuốc đanh để kiếm tiền. (TIET II ) c. Ông Giuốc đanh và tay thợ phụ: - Ông Giuốc – đanh: nghó đến túi tiền nhưng vẫn 87 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn + Mô-li-e chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau ở lớp kòch này một cách hết sức tự nhiên và khéo léo. Khi ông Gđ mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tôn xưng là ông lớn ngay khiến ông cứ tưởng rằng mặc lễ phục vào thì nghiễm nhiên thành quý phái. + Khác với tính cách của bác phó may ( vụng chèo khéo chống; thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ), tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nònh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông Gđ. Thấy ông mắc mưu tay thợ phụ dấn thêm mấy bước, cứ tôn lên mãi, hết ông lớn đến cụ lớn rồi đến đức ông. + ng Gđ vẫn nghó đến túi tiền của mình , thấy tên thợ phụ không tôn ông lên cao hơn nũa ông nói riêng : “ Nó như thế là phải chăng , nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi” . Nhưng qua câu nói đó ta thấy tính cách trưởng giả học đòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. ng sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang. -Theo em, lớp kòch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào? + Khán giả cười ông Gđ ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bò bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. + Khán giả còn cười đến vỡ rạp khi tận mắt nhìn thấy trên sân khấu một lão ngoài 40 tuổi bò 4 tên thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhòp điệu, màu sắc dớ dẩn( không phải màu đen trang trọng) lại may ngược hoa , ấy thế mà vẫn vênh vang ta là nhà quý phái. - Cảnh tượng này khiến em liên tưởng đến truyện nào đã từng biết?  Bộ quần áo mới của hoàng đế( An –đéc –xen) bật lên tiếng cười thú vò! sẵn sàng cho hết tất cả để được“làm sang”. - Tay thợ phụ: ranh mãnh, dùng mánh khóe nònh hót để moi tiền. d. Nhân vật hài kòch bất hủ: - ng Giuốc đanh ngu dốt, ngớ ngẩn, bò lợi dụng gây cười. III.Ghi nhớ: Học ghi nhớ /122. IV.Luyện tập: Đọc phân vai +Củng cố : Luyện tập đọc phân vai. +Dặn dò: Học bài: Nắm rõ tính cách của ng Giuốc đanh phát triển qua 2 cảnh ghi nhớ +Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu – luyện tập cho tiết sau. 88 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn Tiết : 119 LUYỆN TẬP: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU NS: 04.4 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. -Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sáp xếp trật tự từ hợp lí. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Tính cách học đòi làm sang của ông Gđanh bộc lộ như thế nào qua 2 cảnh của lớp kòch? Ý nghóa của lớp kòch? 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về trật tự từ trong câu. - Thế nào là trật tự từ trong câu? - Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn giải lần lượt các bài tập : 1, 2, 5, 6 (bắt buộc giải trên lớp) : Bài 1, 2, 3,4, 5 giải miệng không cần viết vào vở hay viết bảng. Bài 6 làm vào vở hay nháp. I . Nội dung: - Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. II.Luyện tập: bài 1, 2, 5, 6 * Luyện tập củng cố: * Bài 1/122: Trong các đoạn trích , hoạt động , trạng thái được liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng ( hoạt động chính, hoạt động phụ) cụ thể như sau: a. Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia b. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: việc chính việc làm thêm. Bài 2/ 122: Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. Dặn dò: Làm bài tập về nhà. soạn bài : Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài : Trang phục và văn hoá, làm bài mục 2/125. 89 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn Tiết :120 LUYỆN TẬP: NS: 5.4 ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN N.LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sựvà miêu tả trong văn nghò luận mà các em đã học trong tiết làm văn trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghò luận có đề tài gần gũi quen thuộc. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: đọc đề bài, thảo luận câu hỏi ghi ở mục I, II / 124. * Em sẽ làm thế nào nếu gặp phải một đề bài như đề bài này?  sgk đã đònh hướng như sau: đọc phần đònh hướng. * Thảo luận : Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào trong các luận điểm sau ? và sắp xếp theo trình tự thế nào? Có thể bổ sung thêm ý nào? ( đọc mục 2 +3/125) chọn các câu : a,b, c, e. - Và xếp theo trình tự: a-c -e-b . - Bổ sung phần kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh , đứng đắn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đưa yếu tố miêu tả vào một đoạn văn nghò luận. * Trong các luận điểm đã chọn trên em thấy ta nên đưa yếu tố miêu tả khi trình bày luận điểm nào?  luận điểm a – yếu tố miêu tả sẽ đóng vai trò minh họa .  Đọc đọan văn mẫu a/125 và trả lời câu hỏi: * Trong các yếu tố miêu tả đó, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn I. Đề bài : Trang phục và văn hóa. II. Các luận điểm: - Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dò lành mạnh . - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người sành điệu. - Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng 90 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn luận hay không? Từ việc xem xét các câu văn đó, em học tập được những gì và rút được những kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu tả vào trong văn nghò luận . Mỗi hs viết một đoạn văn nghò luận có 2-3 câu miêu tả. Gv gọi một số em đọc và yêu cầu nhận xét . -Gv tiếp tục tổ chức cho hs tập đưa các yếu tố miêu tả khi trình bày một luận điểm khác trong số các luận điểm còn lại. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập đưa yếu tố tự sự vào đoạn văn nghò luận. -Dựa theo trình tự như trên, gv tiếp tục cho hs luyện tập. Sau đó gọi một số hs đọc, hs khác nhận xét , góp ý , rút kinh nghiệm. * Hoạt động 4: Tổng kết tiết luyện tập: ưu điểm, nhược điểm, kinh nghiệm, phương hướng phấn đấu. cũng phải phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc… - Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn. III. Tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào đoạn văn nghò luận. * Củng cố - Dặn dò: *Bài tập về nhà : Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở bài tập. Soạn bài : Chương trình đòa phương: Tổ 1+2: vấn đề Ô nhiễm môi trường. Tổ 3+ 4 : vấn đề tệ nạn thuốc lá Cách chuẩn bò : Tìm hiểu những khía cạnh xung quanh vấn đề đó ở đòa phương Hải Quy của em ( tình hình hiện nay, nguyên nhân, hậu quả, hướng khắc phục…) Sau đó viết thành bài không quá 1 trang có thể dùng bất cứ phương thức biểu đạt nào. 91 . triển qua 2 cảnh ghi nhớ +Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu – luyện tập cho tiết sau. 88 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn Tiết : 119 LUYỆN TẬP: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU NS: 04.4 I của hành động kòch: - Có 2 cảnh: + Cảnh trước :ng Giuốc đanh và bác phó may. +Cảnh sau : ông 86 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn * Thảo luận: Chứng minh rằng càng về sau kòch càng sôi động. kiếm tiền. (TIET II ) c. Ông Giuốc đanh và tay thợ phụ: - Ông Giuốc – đanh: nghó đến túi tiền nhưng vẫn 87 Ngữ văn 8 – THCS Haỉ Quy Phan Văn Sơn + Mô-li-e chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau ở lớp kòch

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan