1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaoan vatli7.tronbo

62 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 541 KB

Nội dung

- 1 - CHƯƠNG I QUANG HỌC TUẦN 1 Bài 1, 2 TIẾT 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG - SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG  I – MỤC TIÊU: 1. Nêu được điều kiện để nhận biết ánh sáng và nhìn thấy một vật. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 2. Phát biểu được đònh luật về sự truyền thẳng của ánh sáng và vận dụng đònh luật để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết được ba loại chùm sáng song song, hội tụ, phân kì. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực. I – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS: - Một hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a SGK. Một đèn pin, pin, dây nối, công tắc. - Một ống trụ thẳng Φ = 3mm và một ống trụ cong không trong suốt. - ba cái đinh ghim hoặc kim khâu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập . - Nếu một người không bò bệnh về mắt . Có khi nào mở mắt ra mà không nhìn thấy vật để trước mắt ? - Vậy khi nào ta nhìn thấy 1 vật ? - nh chụp ở đầu chương cho biết trên miếng bìa viết chữ gì? - 6 câu hỏi là vấn đề ta sẽ nghiên cứu và trả lời khi học xong Chương I . HS suy nghó trả lời Hoạt Động 2: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng - Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? - GV gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : /. Nhận biết ánh sáng . - Cả lớp đọc kó 4 trường hợp ở phần “ Quan sát và TN” bằng kinh nghiệm và quan sát của mình để trả lời câu hỏi. (Trường hợp 2 và 3) - HS thảo luận nhóm  trả lời C 1  rút ra KL. C 1 : Đó là có ánh sáng truyền tới mắt ta. + KL: ………ánh sáng……… Hoạt động 3 : Tìm hiểu điều kiện để nhìn thấy một vật . - Có phải lúc nào mắt ta cũng nhìn thấy vật II/. Nhìn thấy một vật . - HS làm TN 1.2a.,1.2b. - 2 - không? Tại sao ban ngày chúng ta nhìn thấy vật mà ban đêm lại không nhìn thấy? Điều kiện để nhìn thấy một vật là gì? - GV :Theo dõi hướng dẫn HS làm TN. Các nhóm thảo luận  trả lời C 2  KL C 2 : Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy và mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền tới mắt ta. KL: …… nh sáng từ vật đó ……… Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng với vật sáng . - Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng. - GV giới thiệu sự khác nhau giữa nguồn sáng và vật sáng. III/.Nguồn sáng và vật sáng Quan sát H.1.3 và trả lời C 3  KL ( Thảo luận nhóm ) C 3 : + Vật nào tự phát ra ánh sáng : dây tóc bóng đèn . + Vật nào hắt lại ánh sáng cho vật khác chiếu tới : mảnh giấy . KL: +…….Phát ra…… + … hắt lại …… Hoạt động 5: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng . - Quan sát , theo dõi các nhóm làm TN . - Hướng dẫn HS thảo luận để rút ra kết luận. - Thông báo: Trong các môi trường trong suốt và đồng tính như nước, thủy tinh,… ánh sáng cũng truyền theo đường thẳng.  Đònh luật IV/ Đường truyền của ánh sáng : Các nhóm quan sát và làm TN H.2.1  trả lời C 1 (bài 2)  Kết luận . C 1 : Theo ống thẳng C 2 :  KL:…… thẳng ……… - HS phát biểu đònh luật và cho ví dụ. Hoạt động 6: Giới thiệu tia sáng và chùm sáng . * Qui ước đường truyền của ánh sáng : biểu diễn bằng một đường thẳng có đặt mũi tên , chỉ hướng truyền ánh sáng gọi là tia sáng. - GV biểu diễn TN 2.4 để HS thấy đường truyền của ánh sáng. * GV biểu diễn 3 loại chùm sáng V./ Tia sáng và chùm sáng - Quan sát và nhận xét . - HS vẽ qui ước biểu diễn tia sáng : S M * HS quan sát và nêu đặc điểm của từng chùm sáng, trả lời C3 C 3 : a) ………Không giao nhau …… b) ………Giao nhau…………… c) ………Loè rộng ra ………… Hoạy động 7: Vận dụng và củng cố - GV hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất câu trả lời VI./ Vận dụng: - HS thảo luận và trả lời C4, C5 (bài 1) ; C4, C5 (bài 2) C4 (bài 1) Bạn Thanh đúng. Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên ta không thấy. C5: các hạt khói là vật sáng, chúng xếp gần nhau tạo thành vệt sáng. C4 (bài 2) Kim 1 nằm trên đường thẳng nối kim 2, kim 3 và mắt thì ánh sáng từ kim 2 và 3 không đến được mắt. Do đó ta không thấy kim - 3 - * Ta nhận biết ánh sáng khi nào? Khi nào nhìn thấy 1 vật? Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng? nêu VD? Phát biểu ĐL? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào * HS về nhà học thuộc các ghi nhớ xem lại các câu trả lời. Xem trước bài 3, trả lời các câu C trong bài. 2 và 3. * HS trả lời: Kl chung toàn bài .(Phần ghi nhớ) - 4 - BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG  I- MỤC TIÊU 1. Nhận biết được bóng tối , bóng nữa tối và giải thích . 2. Giải thích được vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực ? II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - 1 đèn pin. - 1 bóng đèn lớn 220V-40W, - 1 vật cảng bằng bìa , - 1 màn chắn sáng , - 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn . III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra , xây dựng tình Huống . - Kiểm tra : phát biểu đònh lí truyền thẳng của ánh sáng ? Biểu diễn đường truyền … - Đặt vần đề : Đọc phần đặt vần đề trong SGK . Tìm hiểu và giải thích ? Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm TN và hình thành khái niệm bóng tối . Tổ chức nhóm làm TN 3.1 C 1 : Vùng tối : không nhận được ánh sáng . I/. Bóng tối – Bóng nữa tối Các nhóm làm Tn 3.1 quan sát vùng sáng , vùng Tối , trả lời C 1  nhận xét . Hoạt động 3:Quan sát và hình thành khái niệm bóng nữa tối . Nguồn rộng : trên màng là bóng tối , xung quanh là nữa tối giữa chúng không có ranh giới nên khó vẽ . Đọc Tn 2 –xem hình 3.2 . - Làm TN với cây nến để phân biệt bóng tối và bóng nửa tối. C 2 : Vùng (1) tối ;(2) nhận một phần ánh sáng ;(3) nhận ánh sáng đầy đủ . +Nhận xét :…Một phần của nguồn sáng truyền. Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm nhật thực Yêu cầu HS đọc thông tin về nhật thực và trả lời C3 Đọc thông tin mục II Trả lời C3 : Nơi này nằm trong vùng tối của mặt Trăng . Mtrăng che không cho ánh sáng Mtrời chiếu đến.Nên đứng đó ta không nhìn thấy Mtrời và trời tối lại. - 5 - Hoạt động 5 : Hình thành khái niệm nguyệt thực GV: thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của Mtrăng Hình 3.4 : Ycầu Hs xác đònh vò trí đứng trên trái đất là ban đêm thấy trăng sáng ? Vò trí Mtrăng có nguyệt thực hoặc thấy trăng sáng? Ở (2) tại A thấy một phần của Mtrăng .Vì sao?(ta đứng nghiêng ) HS:Quan sát hình 3.4 và trả lời C4 C4: Vò trí(1) có nguyệt thực,còn vò trí (2) và (3) thấy trăng sáng. Hoạt động 6: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để lần lượt trả lời C5 và C6 Các nhóm thảo luận để trả lời C5 và C6 C5: Càng gần màng chắn bóng tối và bóng nữa tối bò thu hẹp lại.Khi miếng bìa gần sát màn chắn nhất thì không còn bóng nữa tối,chỉ còn bóng tối rõ rệt. C6: Quyển vở che kín đèn dây tóc nhưng không che kín đèn ống ,bàn nhận một phần ánh sáng nên vẫn đọc sách được. * Củng cố : - Thế nào là bóng tối? Bóng nữa tối?Giải thích. - Hiện tượng nhật thực,nguyệt thực là gì ? -Giải các bài tập 3.1 và 3.2 trong SBT. * Dặn dò : -Học bài ,trả lời lại C1  C6 ; Làm bài tập 3.3 SBT - Soạn bài 4 : +)Tập học : Ghi kết luận C2 ; Vẽ hình 4.3 ; Ghi nhớ. Tập soạn : Trả lời câu hỏi từ C1  C4. HS : Trả lời Đọc phần ghi nhớ. - 6 - BÀI 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG  I- MỤC TIÊU 1. Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng . 2. Biết xác đònh tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm . 3. Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng . 4. Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - 1 gương phẳng có giá đở thẳng đứng ; - 1 đèn pin có màng chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng ( chùm sáng hẹp song song ) - 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang . - Thước đo góc mỏng . III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra –tạo tình huống -Kiểm tra : vùng bóng tối ? vùng bóng nửa tối ? giải thích vìsao có t/h nhật thực , nguyệt thực ?sửa bài tập 3.3 và 3.4 -Đặt vấn đề :như SGK Hoạt động 2:Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng . Các em nhìn thấy gì trong gương ? => hình đó là ảnh của vật tạo bởi gương I-Gương Phẳng HS cầm lên soi và cho biết . -HS nhận xét mặt gương có đặc điểm gì ? -Nhóm thảo luận =>mặt gương nhẵn bóng =>Gươpng phẳng C 1 : mặt kính cửa sổ , mặt nước yên tónh , mặt tường ốp gạch men phẳng bóng …. Hoạt động 3: Sơ bộ hình biểu tượng vẽ sự phản xạ ánh sáng . Yêu cầu các nhóm quan sát thí nghiệm và trả lời : => ánh sáng bò gặp mặt gương bò hắt lại theo một hướng hay nhiều hướng ? Qua đó thông báo về tia phản xạ , hiện tượng phản xạ . II-Đònh luật phản xạ ánh sáng Các nhóm làm Tn 4.2 => Trả lời Hoạt động 4: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương . Làm Tn như C 2 C 2 : tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tờ giấy - 7 - Giới thiệu dụng cụ TN hình 4.2 -Dùng đèn chiếu tia sáng tới SI -Đổi hướng tia tới , quan sát sự phụ thuộc của tia phản xạ . 1\ Xđ mặt phẳng chứa tia phản xạ Theo dõi hướng HS làm TN đúng , chính xác 2\ Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới . Yêu cầu hs dự đoán => kiểm tra dự đoán . chứa tia tới  KL:….tia tới ………pháp tuyến tại điểm tới …  Các nhóm dự đoán : i’=i  Kiểm tra dự đóan bằng thí nghiệm  KL chung : … (bằng) Hoạt động 5 : Phát biểu đònh luật Thông báo : trong môi trường trong suốt và đồng tính khác asáng cũng có Kl như trên => ĐL phản xạ ánh sáng  Hs phát biểu ĐL Hoạt động 6 : Thông báo quy ước Cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy Đọc quy ước và hướng dẫn vẽ => Phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng .  Đọc quy ước C 3 : Vẽ tia phản xạ IR hình 4.3 => Nxét nhóm – lớp - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới Hoạt động 7: Vận dụng Hướng dẫn HS làm C 4 Hs làm C 4 • Củng cố :Phát biểu ĐL , làm BT 4.1,4.2 SBT • Dặn dò : Học ghi nhớ , trả lời C 1 => C 4 • Làm BT 4.3, 4.4 SBT. Xem trước bài 5 => +Vở học: KL C 1 ,C 2 ,C 3 + Vở soạn : C 1 =>C 6 BÀI 5 - 8 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG  I- MỤC TIÊU 1. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . 2. Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . 3. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng . II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ; - 1 tấm kính màu trong suốt ; - 2 viên phấn như nhau ; - 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng . III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra – tạo tình hướng ht -Kiểm tra : phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng , sửa BT 4.3 , 4.4 -Gọi hs đọc phần ĐVĐ như SGK => Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương => ta nghiên cứu tính chất của ảnh Gọi tên hs: 1=> 2 em 1 hs đọc câu chuyện của bé lan hs khác nêu ý kiến Hoạt động 2: Tìm tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Quan hs làm TN Hs làm TN theo nhóm hình 5.2để quan sát ảnh của một chiếc pin trong gương phẳng . Hoạt động 3: Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không Các nhóm dự đoán và làm Tn ktra (SGK) Hoạt động 4: Nghiên cứ độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng Quan sát hướng dẫn các nhóm làm Tn 5.3 => KL C 1 :KL (không) -HS dự đoán độ lớn ảnh của pin với độï lớn pin trong thực tế . -Nhóm làm Tn ktra 5.3 C 2 : KL (bằng) Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ tiêu điểm của vật đến gương với khoảng cách từ ảnh đến gương . GV hướng dẫn hs đo chiều dài các đoạn thẳng -S/S khoảng cách từ A=> gương và từ ảnh A’=> gương -Đo chiều dài đọan AH và A’H (AH ⊥ mp gương ) là khoảng cách cần Xđ A và A’ => gương C 3 Kl (Bằng) Hoạt động 6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng Thông báo : Hình 5.4 , yêu cầu hs làm C 4 Vẽ tiếp ở hình 5.4 hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng => đo các góc vuông . C 4 KL ( đường kéo dài )=> vì thế không hứng - 9 - Đưa đến KL chung được S’ trên màn chắn - nh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật - Khoảng cách từ tiêu điểm của vật đến gương phẳng bằng cacùh từ ảnh của điểm đó đến gương - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ . Hoạt động 7: Vận dụng Hướng dẫn : từ A và B lấy điểm đối xứng A’ và B’ qua gương Hs đọc ……… Hs trả lời C 5 ,C 6 Đọc phần “có thể………” • Củng cố : ảnh ảo có hứng được trên màn chắn ? kcách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương như thế nào ? • Dặn dò : học bài và trả lời lại câu hỏi C 1 =>C 6 Làm Bt 5.3 và 5.4 SBT -Xem trước bài 6 và làm mẫu báo cáo thực hành * Chú ý : hình 3 câu C 4 , không vẽ hình người đó .Chỉ vẽ OA ( biểu diễn cho mắt tại vò trí đó ) - 10 - BÀI 6 Thực hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG  I – MỤC TIÊU : 1. Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. 2. Tập xác đònh vùng nhìn thấy của gương phẳng. II – CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS : - 1 gương phẳng - 1 cái bút chì - 1 thước chia độ - Mỗi HS chép sẵn một báo cáo ra giấy. III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho các nhóm . Nhận xét và kiểm tra dụng cụ TH Hoạt động 2: nêu hai nội dung cần thực hành 1/XĐ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 2/XĐ vùng nhìn thấy của gương HS chú ý nội dung 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn cả lớp đánh dấu vùng nhìn thấy của gương HS dựa vào SGK để thực hành các bước C 2,- C 3, C 4 C 3 : Vùng nhìn thấy của gương giảm C 4 : Thấy M’ của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài qua M’ Vẽ M’: M’O cắt gương ở I,MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt ta nhìn thấy M” Vẽ N’: N’O không cắt gương , không cho tia phản xạ đến mắt => nhìn thấy N’ Hoạt động 4: - Yêu cầu các nhóm làm bài - Theo dõi , giúp đỡ những nhóm làm chậm hoặc gặp khó khăn HS tự làm theo tài liệu , trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo . Hoạt động 5: Thu bản báo cáo - Nhận xét giờ thực hành của lớp Hết TG Thu dọn dụng cụ TN Dặn dò : - Xem lại bài TH - Chuẩn bò bài 7

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w