Chương 19: Điện trở trong ắcquy Do bên trong ắcquy luôn tồn tại một điện trở trong của dung d ịch điện phân và c ủa các bản cực nên nó có tác dụng như một vật cản gây sụt áp gi ữa các cực của ắcquy. Do đó điện áp thực tế do ắcquy tạo ra sẽ luôn nhỏ hơn so v ới lý thuyết. Nói cách khác, điện áp thực tế do ắcquy phát ra có thể biểu diễn bằng công thức sau: V = E – I.r Trong đó: E: Điện áp lý thuyết do ắcquy tạo ra. I: C ường độ dòng điện trong mạch. r: Điện trở trong của ắcquy. I.r: Sụt áp giữa các cực ắcquy. Như vậy điện trở trong của ắcquy làm cho điện áp phát ra gi ảm khi dòng điện chạy qua nó tăng. Điều này có tầm quan trọng đặc biệt đối với những mạch điện có motor khởi động hay đèn pha… vì khi đó điện áp phát ra giảm nên công suất phát ra cũng gi ảm theo. Điện trở trong của ắcquy tăng theo thời gian sử dụng c ủa nó. 3.3.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi động Hình 3.5. Các bộ phận cơ bản của máy khởi động điện 1. vỏ ngoà; 2. lắp trước; 3. lắp sau; 4. chổi than; 5. khối cực; 6. cu ộn cảm ; 7-rôto; 8. kh ớp ly hợp một chiều; 9. solenoid; 10. ốc 3.3.3.1. Động cơ điện một chiều a. V ỏ và nắp Vỏ là một ống thép gia công mặt trong, có gắn các khối cực để giữ các cuộn dây điện cảm. Trên vỏ có gắn một ốc thau cách điện với vỏ để dấn điện ắcquy vào. Hình 3.6. Vỏ của máy khởi động. Trục rôto nơi phía cổ góp điện gối lên bạc thau đóng cứng trong n ắp máy khởi động. Nắp còn là nơi gắn các giá đỡ chổi than và lò xo. Lò xo ấn chổi than luôn tỳ vào cổ góp điện đúng áp suất cần thiết để tiếp điện cho máy khởi động. b. Rôtor Rôto của máy khởi động được cấu tạo bằng cách ép chặt nhiều lá thép kỹ thuật dạy từ 0.5 – 1 mm trên trục tạo thành lõi. Trên lõi có nhi ều rãnh dọc để quấn dây. Rôto gối lên hai bạc thau và quay gi ữa các khối cực với khoảng cách ít nhất để giảm bớt hao mất từ trường. Hình 3.7. Cấu tạo của của rotor . 1. cổ góp; 2. cuộn dây; 3. các lá thép; 4. trục Dây quấn trong rôto máy khởi động là các thanh đồng tiết diện dẹt chữ nhật. Mỗi rãnh có hai dây quấn và được quấn sóng, hai nhanh của vòng dây được đặt 8 . 3 h n ì H 1ih.pcác pógổcởgnồđnế . đ . o ơ t S ô r a ủ c y â d u ấ đ ồ ; c 2 h n ã . r cá c .nấ o t ô r a ủ ; 3 u . q y â d cách nhau 90 0 . Hai đầu mối khung dây hàn vào hai phiến đồng cách nhau 90 0 , sau khi qu ấn song mỗi phiến đồng cổ góp điện có hai cu ộn dây hàn vào. b. Stator Hình .3.9. Cấu tạo của stator. 1-v ỏ; 2. cuộn cảm; 3. khối cực. Hình 3.10.a. Sơ cấu tạo của cuộn cảm. 1. đầu nối với dòng từ ắc quy; 2. nối với chổi than dương. Các cuộn dây cảm điện có nhiệm vụ tạo từ trường chính cho các kh ối cực, quấn bằng dây dẹt tiết diện lớn quanh các khối cực t ừ 4-10 vòng. Dây phải lớn vì mỗi lần hoạt động đề ma rơ tiêu thụ trên 200 ampe. Các cuộn kề nhau được cuốn ngược chiều để tuần tự tạo cực bắc nam khác tên. Hình 3.10.b. Sơ đồ đấu dây của cuộn cảm 1. cuộn cảm; 2. vấu cực; 3. rôto; 4. ch ổi than Vỏ có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giữa các khối cực. Các cuộn cảm được đấu nối tiếp với rôto, cuộn đầu liên lạc với ốc cách điện nơi vỏ, cuộ n cuối nối với các chổi than dương. c. Chổi than Chổi than máy khởi động được làm bằng bột than và bột đồ ng hoặc thiếc, đồng với graphit, được ép đúc thành khối dưới áp su ất cao. Mỗi chổi than dính liền với dây nối điện. Máy khởi động th ường có 4 chổi than, 2 chổi than âm và hai chổi than dương. Hình.3.11. Cấu tạo của chôi than. 1. chổi than dương; 2. chổi than âm; 3. lò xo; 4. tấm cách điện . gian sử dụng c ủa nó. 3.3.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi động Hình 3.5. Các bộ phận cơ bản của máy khởi động điện 1. vỏ ngoà; 2. lắp trước; 3. lắp sau; 4. chổi than; 5. khối cực; 6 I.r Trong đó: E: Điện áp lý thuyết do ắcquy tạo ra. I: C ường độ dòng điện trong mạch. r: Điện trở trong của ắcquy. I.r: Sụt áp giữa các cực ắcquy. Như vậy điện trở trong của ắcquy làm cho điện áp phát. Chương 19: Điện trở trong ắcquy Do bên trong ắcquy luôn tồn tại một điện trở trong của dung d ịch điện phân và c ủa các bản cực nên nó có tác dụng như