Phát triển sản xuất nông nghiệp ĐB Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I KHÍ HẬU THỜI TIẾT – MỘT TRONG NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG
NHẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
2 Điều kiện khí hậu trời tiết và ảnh hưởng của nó đối với sản xuất
nông nghiệp.
II BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP
1 Khái niệm biến đổi khí hậu và nguyên nhân.
1.1 Biến đổi khí hậu là gì?
1.2 Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu.
2 Thực trạng Biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
3 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
3.1 Những tác động nghiêm trọng
a Tác động của nước biển dâng
b Tác động của sự nóng lên toàn cầu
c Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan
3.2 Dự báo tác động tiềm tàng của BĐKH đối với các lĩnh vực và
khu vực
a Đối với tài nguyên nước.
b Đối với nông nghiệp và an ninh lương thực
c Đối với lâm nghiệp
d Đối với thủy sản
Trang 2PHẦN II – THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐB SÔNG HỒNG
I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐB SÔNG HỒNG
1 Đặc điểm tự nhiên
2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
II PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1 Nhiệt độ tăng cao
1.1 Gia tăng hạn hán
1.2 Gia tăng lũ lụt
1.3 Gia tăng dịch bệnh trên đàn vật nuôi và cây trồng
1.4 Khả năng giảm an ninh lương thực
2 Mực nước biển dâng cao
3 Suy giảm đa dạng sinh học
III.CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ƯU
ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
1 Cảnh báo
2 hội thảo đề xuất giải pháp
3 Đầu tư thủy lợi
4 Phòng chống dịch
PHẦN III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I DỰ BÁO NHỮNG ẢNH HƯỞNG CÓ THỂ CÓ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Trang 31 Giải pháp chung
2 Giải pháp giảm thiểu
3 Giải pháp thích ứng
PHẦN IV – KẾT LUẬN
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Đồng bằng sông Hồng là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưusông Hồng với một nền nông nghiệp có truyền thống lâu đời.Là một trong hai vựalúa lớn nhất cả nước, Đồng bằng sông Hồng đã đóng góp rất nhiều cho sự pháttriển của đất nước.Với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, Đồng bằng sông Hồng phụthuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu,lượng mưa hàng năm Những nămthời tiết thuận lợi, sản xuất nông nghiệp được mùa, người dân có lương thực, Nhànước có sản phẩm để xuất khẩu, thu được nguồn ngoại tệ lớn.Nhưng những nămhạn hán hay lũ lụt, mùa màng có khi còn mất trắng, gây tổn thất nặng nề cho ngườidân và ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của đất nước.Ngày nay, sựthay đổi của khí hậu ( Biến đổi khí hậu) ngày càng nghiêm trọng, gây nên nhữngtổn thất vô cùng lớn cho các ngành sản xuất, cho đất nước nói chung, cho sản xuấtnông nghiệp tại Đồng bằng sông Hồng nói riêng Vì vậy, nhóm chúng em chọn đềtài “ Phát triển sản xuất nông nghiệp ĐB Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khíhậu Thực trạng và một số giải pháp ứng phó” để thấy được sự ảnh hưởng của biếnđổi khí hậu như thế nào? Từ đó đề ra những giải pháp để ứng phó với tình trạngthay đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng
Trang 51 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Trong đó có nhữngyếu tố tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất nông nghiệp như: đất đai, lao động,vốn , công nghệ, thời tiết khí hậu… Điều này thể hiện rõ qua hàm sản xuất: Q = f( x1, x2…xn) trong đó: Q là sản lượng, x1 x2 các yếu tố sản xuất có ảnh hưởngtrực tiếp đến sản xuất nông nghiệp
2 Điều kiện khí hậu trời tiết và ảnh hưởng của nó đến sản xuất nông nghiệp.
Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của Bán Cầu Bắc, thiên vềchí tuyến hơn là phía xích đạo Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độcao Nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC Hàng năm, có khoảng 100 ngàymưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm không khí trên dưới80% Số giờ nắng khoảng 1.500 – 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm²
Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu Việt Namthay đổi Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều và một mùa tươngđối lạnh, ít mưa Trên nền nhiệt độ chung đó, khí hậu của các tỉnh phía Bắc (từ đèoHải Vân trở ra Bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong khi cáctỉnh phía Nam có hai mùa mưa và không mưa
Trang 6Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trungbình thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á So vớicác nước này, Việt nam nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn và về mùa hạ ít nóng hơn.
Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu củaViệt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khác và giữa nơinày với nơi khác ( từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao.)
Đặc điểm khí hậu như vậy đã tạo ra một nền nông nghiệp nhiệt đới, có phatrộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển
Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đông thờicũng có những khó khăn rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp
Với lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt phongphú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, tập đoàn câytrồng và vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao.những năm thời tiết thuận lợi,cây trồng cho năng suất cao, sản xuất được mùa
Tuy nhiên,bên cạnh những thuận lợi nêu trên,điều kiện thời tiết cũng tạo ranhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba thángtrong năm gây lũ lụt, ngập úng Nắng nhiều gây khô hạn Khí hậu ẩm ướt, sâubệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây tổn thất lớn đối với mùa màng Tất cảnhững điều đó làm giảm sản lượng nông nghiệp, thậm chí có thời điểm mất trắng( không có thu hoạch )
II BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP
1 Khái niệm biến đổi khí hậu và nguyên nhân.
Trang 71.1 Biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu được định nghĩa là: sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồmkhí quyển , thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo ( nguồn : VACNE )
"Những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu", là những biến đổi trong môitrường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thànhphần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản
lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc
lợi của con người " (Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu)
1.2 Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu.
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấpthụ và bể chứa nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đấtliền khác
6 loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O,HFCs, PFCs và SF6.+ CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ( than, dầu, khí ) và là nguồn khínhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển.CO2 cũng sinh ra từ cáchoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép
+ CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thốngkhí, dầu tự nhiên và khai thác than
+ N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp
+ HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn ( ODS ) và HFC-23 là sảnphẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22
+ PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm
+ SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magie
Trang 8* Các biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung Trong thế kỷ 20, nhiệt độ bề mặttrái đất đã tăng trung bình 0.6 ̊C
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống củacon người và các sinh vật trên trái đất
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan , dẫn đến sự ngập úng ở các vùng đất t
hấp, các đảo nhỏ trên biển Trong thế kỷ 20, mức nước biển đã dâng lên khoảng 10đến 20 cm
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhaucủa Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật , các hệ sinh thái
và hoạt động của con người
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuầnhoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần củathủy quyển, sinh quyển, các địa quyển
BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủyếu do hoạt động của con người
Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụngngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than,dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệuứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất.Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõibăng được khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà vàtan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉkhoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳtiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu
Trang 9tăng lên, vượt con số 300ppm và đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng
650 nghìn năm qua
Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O)cũng tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệplên 1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng các chất khíchlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàncầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ôzôn bình lưu, chỉ mới cótrong khí quyển do con người sản xuất ra kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹphẩm phát triển
Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việctiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất nănglượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng một nửa(46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sảnxuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác
Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 của các nước giàuchiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, trong đó ở Hoa Kỳ và Anhtrung bình mỗi người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần ở Trung Quốc và
48 lần ở Ấn Độ
Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 của Hoa Kỳ là 6 tỷ tấn, bằngkhoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu Trung Quốc là nước phát thảilớn thứ 2 với 5 tỷ tấn CO2, tiếp theo là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn,Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốcAnh 580 triệu tấn Các nước đang phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ tấn CO2,chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với 7 tỷ tấn năm 1990 (29% tổng
Trang 10lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 của các nước này tăngkhá nhanh trong khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào đó để yêucầu các nước đang phát triển cũng phải cam kết theo Công ước Biến đổi khí hậu.
Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu tấn CO2 Năm 2004, phát thải 98,6triệu tấn CO2, tăng gần 5 lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình của thếgiới là 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, TrungQuốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Như vậy, phát thải các khí CO2 của Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua,song vẫn ở mức thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước trong khu vực Dựtính tổng lượng phát thải các khí nhà kính của Việt Nam sẽ đạt 233,3 triệu tấn CO2tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998
Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là trong khi các nước giàu chỉ chiếm 15% dân sốthế giới, nhưng tổng lượng phát thải của họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàncầu; các nước châu Phi và cận Sahara với 11% dân số thế giới chỉ phát thải 2%, vàcác nước kém phát triển với 1/3 dân số thế giới chỉ phát thải 7% tổng lượng phátthải toàn cầu Đó là điều mà các nước đang phát triển nêu ra về bình đẳng và nhânquyền tại các cuộc thương lượng về Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto.Chính vì thế, một nguyên tắc cơ bản, đầu tiên được ghi trong Công ước Khung của
Liên hợp quốc về BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của
các thế hệ hôm nay và mai sau của nhân loại, trên cơ sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung nhưng có phân biệt và bên các nước phát triển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống BĐKH và những ảnh hưởng có hại của chúng”.
Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
Trong thành phần của khí quyển trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khíoxy chiếm 21%, còn lại khoảng 1% các khí khác như argon, đioxit cacbon, mêtan,ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… và hơi nước Tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ,
Trang 11các khí vết này, đặc biệt là khí CO2, CH4, NOx, và CFCs - một loại khí mới chỉ cótrong khí quyển từ khi công nghệ làm lạnh phát triển, là những khí có vai trò rấtquan trọng đối với sự sống trên trái đất Trước hết, đó là vì các chất khí nói trênhấp thụ bức xạ hồng ngoại do mặt đất phát ra, sau đó, một phần lượng bức xạ nàylại được các chất khí đó phát xạ trở lại mặt đất, qua đó hạn chế lượng bức xạ hồngngoại của mặt đất thoát ra ngoài khoảng không vũ trụ và giữ cho mặt đất khỏi bịlạnh đi quá nhiều, nhất là về ban đêm khi không có bức xạ mặt trời chiếu tới mặtđất
Các chất khí nói trên, trừ CFCs, đã tồn tại từ lâu trong khí quyển và được gọi làcác khí nhà kính tự nhiên Nếu không có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đấtcủa chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 33oC, tức là nhiệt độ trung bình trái đất
sẽ khoảng 18oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm hơn so với trường hợp không
có các khí nhà kính được gọi là “Hiệu ứng nhà kính” Ngoài ra, khí ôzôn tập trungthành một lớp mỏng trên tầng bình lưu của khí quyển có tác dụng hấp thụ các bức
xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất và thông qua đó bảo vệ sự sống trên tráiđất
Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp về trước, ít nhất khoảng 10.000 năm, nồng độcác chất khí nhà kính rất ít thay đổi, trong đó khí CO2 chưa bao giờ vượt quá300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đãtăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ tấn CO2) trongnhững năm 1990 lên đến 7,2 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ tấn CO2) mỗi năm trongthời kỳ từ 2000 – 2005
Các nhân tố khác, trong đó có các sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat,nitrat…) gây ra hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng trựctiếp là 0,5W/m2 và gián tiếp phản xạ của mây là 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đấtlàm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng được
Trang 12xác định bằng 0,02W/m2; trái lại, sự gia tăng khí ôzôn trong tầng đối lưu do sảnxuất và phát thải các hóa chất và sự thay đổi trong hoạt động của mặt trời trongthời kỳ từ năm 1750 đến nay được xác định là tạo ra hiệu ứng dương đối với tổnglượng bức xạ cưỡng bức lần lượt là 0,35 và 0,12W/m2 Như vậy, tác động tổngcộng của các nhân tố khác, ngoài khí nhà kính, đã tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức
âm Vì thế, trên thực tế, sự tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu quan trắcđược trong thời gian qua đã bị triệt tiêu một phần, nói cách khác, sự tăng lên củariêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm trái đất nóng lên nhiềuhơn so với những gì đã quan trắc được, và điều đó càng khẳng định sự biến đổi khíhậu hiện nay là do các hoạt động của con người chứ không phải do quá trình tựnhiên
Nước biển dâng
Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đókhông bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó cóthể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt
độ của đại dương và các yếu tố khác Mực nước biển được đo thông qua hệ thốngthiết bị đo triều ký đặt tại các trạm hải văn hoặc các máy đo độ cao vệ tinh Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC), sựnóng lên của hệ thống khí hậu đã rõ ràng được minh chứng thông qua số liệu quantrắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển trung bìnhtoàn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp tuyết phủ và băng, làm tăng mực nước biểntrung bình toàn cầu
Mực nước biển tăng phù hợp với xu thế nóng lên do sự đóng góp của các thànhphần chứa nước trên toàn cầu được ước tính gồm: giãn nở nhiệt của các đại dương,các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam cực và các nguồn chứa nước
Trang 13trên đất liền Các kết quả nghiên cứu gần đây đưa ra dự báo mực nước biển sẽ caohơn từ 0,5 – 1,4m vào cuối thế kỷ XXI
2 Thực trạng của Biến đổi khí hậu.
* Thực trạng của Biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Theo số liệu quan trắc, những năm gần đây khí hậu ở Việt Nam có nhữngthay đổi đáng lưu ý sau:
- Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm(TBN) ở Việt Nam đã tăng lên 0,7ºC Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây (1961 -2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960) Nhiệt độ TBN của thập
kỷ 1991 – 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình(TB) của thập kỷ 1931 – 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,6ºC Năm 2007, nhiệt độTBT ở cả 3 miền trên đều cao hơn TB của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3ºC vàcao hơn thập kỷ 1991 – 2000 là 0,4 – 0,5ºC
- Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa TBN trong 9thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khácnhau, có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống Trên lãnh thổ Việt Nam,
xu thế biến đổi của lượng mưa cũng rất khác nhau giữa các khu vực
- Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm CửaÔng và Hòn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20cm
Số đợt không khí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập
kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI) Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16đợt KKL, bằng 56% trung bình nhiều năm 6/7 trường hợp có số đợt KKL trongmỗi tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (0-1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gầnđây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997) Một biểu hiện dị thường gần đâynhất về khí hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu là đợt KKL gây rét đậm,
Trang 14rột hại kộo dài 38 ngày trong thỏng 1 và thỏng 2 năm 2008 gõy thiệt hại lớn cho sảnxuất nụng nghiệp.
- Bóo: Những năm gần đõy, số cơn bóo cú cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bóodịch chuyển dần về cỏc vĩ độ phớa Nam và mựa bóo kết thỳc muộn hơn, nhiều cơnbóo cú quỹ đạo di chuyển dị thường hơn
Số ngày mưa phựn TBN ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 – 1990 và chỉ cũngần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đõy
- Về nhiệt độ: Trờn cỏc khu vực, nhiệt độ TBN cú thể tăng lờn 2oC vào năm 2050
Dự tớnh đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lờn 3oC
- Về lượng mưa: Lượng mưa mựa mưa ở cỏc khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 5% vào năm 2050, riờng Trung Bộ là 0-10% Lượng mưa mựa khụ ở cỏc vựng TõyBắc, Đụng Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Đụng Bắc, Đồng bằng Bắc Trung Bộ, Nam
0-Bộ và cực Nam Trung 0-Bộ cú thể tăng hay giảm 5%, riờng ở Bắc và Trung Trung
Bộ tăng 0-5% Đỏng chỳ ý là ở những vựng thường xảy ra hạn hỏn vào mựa khụ,hạn hỏn cú nhiều khả năng tăng lờn cả về cường độ và diện tớch
- Về mực nước biển: Trung bỡnh trờn toàn dải bờ biển Việt Nam, mực nước biển cúthể tăng lờn 40cm vào năm 2050 và ước tớnh cú thể tăng lờn 100cm vào năm 2100
* Thực trạng phỏt triển kinh tế Đồng bằng sụng Hồng
Đồng bằng sông Hồng là tên gọi chung cho vùng đất phù sa sông Hồng vàsông Thái Bình bồi đắp Đây là một trong hai vùng kinh tế của miền Bắc Việt Nam:Vùng núi và trung du phía Bắc ( gồm Đông Bắc và Tây Bắc ) và đồng bằng sôngHồng
Đồng bằng sông Hồng rộng hơn 1,4 triệu ha, chiếm 3,8% diện tích toànquốc với một vùng biển bao la ở phía Đông và Đông Nam Số dân của vùng là18.400.600 ngời(2007), chiếm 21,6% số dân cả nớc Hiện tại cung nh trong tơng
Trang 15lai, đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng đóng vai trò quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng
đặc biệt trong phân công lao động của cả nớc Đây là vùng có vị trí địa lý và điềukiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân c đông
đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao
Vùng đồng bằng sông Hồng nằm ở phía Nam của đờng chí tuyến Bắc, vùngbao gồm đòng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyênkhoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng Địa hình của vùng t-
ơng đối bằng phẳng, có độ cao từ 0,4_12m so với mực nớc biển Vùng có khí hậunhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa, lợng ma trung bình hằng năm là 1400 -2000mm.Vùng có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội Đây là cầu nối giữa ĐôngBắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ, đồng thời cũng nằm ở trung tâm miền Bắc, trongvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng lại tiếp giáp với hơn 400km bờ biển, có cửangõ thông ra biển qua cảng Hải Phòng, dễ dàng mở rộng giao lu với các vùng khác
và các nớc trong khu vực Tuy nhiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùanên thờng xuyên chịu ảnh hởng của thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán
Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá đa dạng, đặc biệt là đất phù sa sôngHồng Đồng bằng sông Hồng là nơi có nhiều khả năng về sản xuất lơng thực, thựcphẩm Trên thực tế đây là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc, sau đồng bằng sông CửuLong Số đất đai sử dụng cho nông nghiệp là 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tích
tự nhiên của vùng, trong đó 70% đất có độ phì từ trung bình trở lên Nhìn chung,đất
đai của đồng bằng sông Hồng khá màu mỡ do đợc phù sa của hệ thống sông Hồng
và sông Thái Bình bồi đắp Vùng có hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nênnguồn nớc rất phong phú Cả nguồn nớc trên mặt lẫn nguồn nớc ngầm đều có chấtlợng rất tốt Tuy nhiên vùng cũng xảy ra tình trạng thiếu nớc trong mùa khô và thànớc trong mùa ma Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canhtăng vụ trong sản xuất nông nghiệp Thời tiết mùa khô rất phù hợp với một số câytrồng a lạnh
Trang 16Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng Sông Hồng đều phát triển một số cây a lạnh
đem lại hiệu quả kinh tế lớn nh các cây ngô đông, khoai tây, su hao, bắp cải, càchua và trồng hoa xen canh Hiện nay, vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chínhcủa một số địa phơng trong vùng
Từ bao đời nay ngời dân đồng bằng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa,
đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm Đó là vốn rất quý để đẩy mạnh sản xuất Ngoài
ra, sự phát triển của nền kinh tế cùng với hàng loạt các chính sách mới cũng gópphần quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề về lơng thực, thực phẩm ở Đồngbằng Sông Hồng
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng cây lơng thực luôn giữ vị tríhàng đầu Diện tích cây lơng thực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện tíchcây lơng thực của cả nớc Sản lợng lơng thực là 6,1 triệu tấn, chiếm 18% sản lơngthực toàn quốc (1999) Cây lúa có mặt ở hầu hết các nơi, nhng tập trung nhất và đạtnăng xuất cao nhất là ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Hng Yên, NinhBình Thái Bình trở thành tỉnh dẫn đầu cả nớc về năng suất lúa (70,6 tạ/ha-năm2006) Nhiều huyện, hợp tác xã đạt năng xuất 10-11 tấn/ha
Ngành trồng cây lơng thực, đặc biệt là trồng lúa ở đây đã có từ lâu đời và đợc thâmcanh với trình độ cao nhất trong cả nớc Tuy vậy, việc đảm đảo lơng thc cho conngời và cho các nhu cầu khác (phục vụ chăn nuôi, công nghệ ché biến v.v…) còn bị) còn bịhạn chế Mức bình quân lơng thực theo đầu ngời ở Đồng bằng Sông Hồng vẫn cònthấp hơn mức bình quân của cả nớc (460 kg/ngời so với 490 kg/ngời năm 2006)
Ở Đồng bằng Sông Hồng, việc sản xuất thực phẩm cha tơng xứng với tiêmnăng hiện có Rau gieo trồng hơn 7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cả nớc, tậptrung chủ yếu ở các vành đai xung quanh khu công nghiệp và thành phố Nguồnthực phẩm của vùng đồng bằng phụ thuộc nhiều vào ngành chăn nuôi, nhất là chănnuôi gia súc nhỏ, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản Việc phát triển các ngành nàycòn nhiều khả năng to lớn Vấn đề cơ bản là giải quyết tốt co sở thức ăn cho gia súcnhỏ và mở rộng quy mô của ngành nuôi trồng thuỷ sản
Hiện nay, chăn nuôi lợn rất phổ biến và thit lợn là nguồn thực phẩm quan trọngtrong bữa ăn hàng ngày của nhân dân Đàn lợn của Đồng bằng sông Hồng chỉ đứng
Trang 17sau vùng núi và trng du bắc bộ về số lợng với gần 5,3 triệu con, chiếm 32,5% đànlợn của toàn quốc (2005).
Việc nuôi trồng thuỷ hải sản nớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn đã đợ chú ý pháttriển,nhng thực tế cha khai thác hết tiềm năng của vùng Hiện nay toàn vùng có 5,8vạn ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích mặt nớc nuôitrồng thy sản của cả nớc
Hỡnh 1: Cơ cấu cỏc ngành kinh tế Đồng bằng sụng Hồng
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của vùng đồng bằngsông Hồng đã có sự chuyển dịch ngày càng tích cực hơn theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá.tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôndẫ tăng từ11,2% năm 2001 lên 13,5% năm 2007 Trên cơ sở đó, đã tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn của vùng mà biểu hiện rõ nhất làthúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông htôn theo hớng ngày càng tăng thêmcác hộ làm công nghiệp, thơng mại và dịch vụ, trong khi đó số hộ làm nông nghiệpthuần tuý giảm dần Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp ) đãgiảm 5,21%, tỷ lệ hộ công nghiệp tăng lên 4,2% vào năm 2001 Năm 2007, số hộcông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn của vùng có 2,3 triệu hộ, tăng 48%
so với năm 2000
0 5 10 15 20 25 30 35
1990 1995 2000 2005 2008
cụng nghiệp nụng nghiệp dịch vụ
Trang 18Trong cơ cấu các thành phần kinh tế: kinh tế t nhân ở vùng đồng bằng sôngHồng đợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm Từ những định hớng đó, đã tạo thuận lợi choviệc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờngnhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo
đà cho tăng trởng và phát triển kinh tế của vùng
Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay , BĐKH đang ảnh hởng rất tới các ngànhkinh tế của vùng và đặc biệt là ngành nông nghiệp
3 Ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đến sản xuất nụng nghiệp
3.1 Những tỏc động nghiờm trọng
a Tỏc động của nước biển dõng
Việt Nam cú bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km2 lónh hải và trờn 3.000hũn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vựng đất thấp ven biển, trong đú cútrờn 80% diện tớch đồng bằng sụng Cửu Long và trờn 30% diện tớch đồng bằngsụng Hồng – Thỏi Bỡnh cú độ cao dưới 2,5m so với mặt biển Những vựng nàyhàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mựa mưa và hạn hỏn, xõm nhập mặntrong mựa khụ BĐKH và nước biển dõng cú thể làm trầm trọng thờm tỡnh trạngnúi trờn, làm tăng diện tớch ngập lụt, gõy khú khăn cho thoỏt nước, tăng xúi lở bờbiển và nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp và nước sinhhoạt, gõy rủi ro lớn đến cỏc cụng trỡnh xõy dựng ven biển như đờ biển, đường giaothụng, bến cảng, cỏc nhà mỏy, cỏc đụ thị và khu vực dõn cư ven biển
Mực nước biển dõng và nhiệt độ nước biển tăng làm ảnh hưởng đến cỏc hệ sinhthỏi biển và ven biển, gõy nguy cơ đối với cỏc rạn san hụ và rừng ngập mặn, ảnhhưởng xấu đến nền tảng sinh học cho cỏc hoạt động khai thỏc và nuụi trồng thuỷsản ven biển Tất cả những điều trờn đõy đũi hỏi phải cú đầu tư rất lớn để xõy dựng
và củng cố hệ thống đờ biển, nhằm ứng phú với mực nước biển dõng, phỏt triển hạ
Trang 19tầng kỹ thuật, di dời và xây dựng các khu dân cư và đô thị có khả năng thích ứngcao với nước biển dâng
b Tác động của sự nóng lên toàn cầu
Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển cácranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi
cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ônđới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học
Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thayđổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc có thể bị rút ngắn lại, thậm chíkhông có vụ đông, vụ mùa thì kéo dài hơn Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuậtcanh tác Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độcực đại và cực tiểu, cùng với biến đổi của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làmtăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng,tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực
Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao làm gia tăng làm gia tăng sức ép về nhiệt độ với cơthể động vật và con người, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnhtruyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vậtmang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm
Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng,giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, thương mại, liên quan đến chi phí giatăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản thiết bị, phương tiện,… Điều này dẫntới giá thành nông sản sẽ gặp nhiều khó khăn
c Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan
Trang 20Sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tần số vàcường độ do BĐKH là mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất
cả các lĩnh vực, trong đó có sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng Bão, lũlụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùngtrong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống củangười dân
BĐKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn và có thể trởthành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xoá đi nhữngthành quả nhiều năm của sự phát triển Những khu vực được dự tính chịu tác độnglớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ,vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
3.2 Ảnh hưởng của BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp
a Đối với tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp
Tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng
ở một số vùng, miền Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước
ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện
Việt Nam nằm ở hạ lưu hai sông liên quốc gia lớn là sông Hồng và sông CửuLong So với hiện nay, năm 2070, dòng chảy năm của sông Hồng biến đổi từ +5,8đến -19% và của sông Mê Kông từ +4,2 đến -14,5%; dòng chảy mùa cạn của sôngHồng biến đổi từ -10,3 đến -14,5%, của sông Mê Kông từ -2,0 đến -24%; dòngchảy lũ biến động tương ứng là +12 đến -5,0% và +5 đến +7,0%
Như vậy, trên cả 2 sông lớn, tác động của BĐKH làm cho dòng chảy năm củasông Hồng và sông Cửu Long giảm đi Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong mùamưa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hơn (chưa tính đến khả
Trang 21năng khai thác nước ở thượng nguồn các sông này tăng lên do BĐKH).
b.Đối với nông nghiệp và an ninh lương thực
BĐKH có tác động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng,làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản,sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của giasúc, gia cầm Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn về phát triển giống câytrồng và vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro do BĐKH và các hiện tượng khí hậu cựcđoan
Vì sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thổ, thời gian thích nghi của cây trồngnhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại Ranh giới của câytrồng nhiệt đới dịch chuyển về phía núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc Phạm vithích nghi của cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía núi cao và các vĩ độ phíaBắc Phạm vi thích nghi của các cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại Vào những năm 2070, cây á nhiệt đới ở vùng núi chỉ có thể sinh trưởng ở những
độ cao trên 100 – 500m và lùi xa hơn về phía Bắc 100 – 200km so với hiện nay
BĐKH có khả năng làm tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoancủa các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đếnnhiệt độ và mùa như thời tiết khô nóng, lũ, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâmnhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng cây trồng vật nuôi.BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể diện tíchđất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông Hồng, sôngCửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng, nếu không có biện pháp ứng phó thíchhợp
c Đối với lâm nghiệp
Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấuđến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị ô nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ