Nhiệt độ tăng cao

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ĐB Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó.DOC (Trang 28 - 32)

II. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NễNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG

1. Nhiệt độ tăng cao

1.1. Hạn hỏn

Trong năm năm gần đõy, cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Hồng liờn tục phải đối phú với tỡnh trạng hạn hỏn gay gắt trong vụ đụng xuõn do mực nước sụng Hồng liờn tục xuống thấp dưới mức lịch sử trong vũng 100 năm qua. Dự bỏo khớ tượng thủy văn trung ương thống kờ, hơn 2 thỏng đầu năm 2010, cú những thời điểm, mực nước sụng Hồng xuống thấp kỷ lục chỉ cũn 0,54m, thấp nhất trong lịch sử 200 năm qua. Dũng chảy mựa kiệt ở sụng Hồng giảm 19%.

Dự bỏo trong tương lai, khớ hậu Việt Nam sẽ núng lờn, mựa đụng ớt đi, mưa phựn giảm đi rừ rệt ở Bắc Bộ. Theo “kịch bản phỏt thải trung bỡnh” so với năm 1990, nhiệt độ trung bỡnh sẽ tăng gần 2 độ C ở cỏc vựng miền Nam Việt Nam và tăng tới 2,8 độ C ở cỏc vựng miền Bắc vào năm 2100.

So với hiện nay, năm 2070, dũng chảy năm của sụng Hồng biến đổi từ +5,8 đến -19%. Dũng chảy mựa cạn của sụng Hồng biến đổi từ -10,3 đến -14,5%.

Theo thống kờ, chỉ riờng 25 ngày đầu tiờn của thỏng 1/2010, nhiệt độ cũng đó cao hơn trung bỡnh nhiều năm trong khoảng 0,5 - 1độ C. Từ thỏng 5 trở đi, nhiệt độ cú thể vẫn duy trỡ ở trạng thỏi cao hơn trung bỡnh từ 0,5 - 1,5 độ C.

Nhiều khả năng năm nay, cỏc đợt nắng núng sẽ gay gắt hơn năm 2009. Nền nhiệt độ toàn năm 2009 tăng so với trung bỡnh nhiều năm là 0,7độ C. Dự bỏo trong tương lai, khớ hậu Việt Nam sẽ núng lờn, mựa đụng ớt đi, mưa phựn giảm đi rừ rệt ở Bắc Bộ.

Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia nghiờn cứu biến đối khớ hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bỡnh ở Việt Nam cú thể tăng lờn 30C và mực nước biển cú thể dõng 1m.

Điều khiến cỏc nhà khoa học lo lắng là nguồn nước phục vụ cuộc sống và nụng nghiệp. Nước của hệ thống sụng Hồng là quỏ cảnh từ nước ngoài. Hiện nay, cỏc nước thượng nguồn đó đắp đập, chiếm thế thượng phong trong nguồn nước. Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới Việt Nam, vỡ Việt Nam cú tới 72% dõn số sống bằng nghành nụng nghiệp, sự gia tăng nhu cầu sử dụng nước sẽ dẫn độn tranh chấp nguồn nước của hệ thống sụng này.

Hạn hỏn làm gia tăng thiờ́u hụt nước và tăng nhu cõ̀u dùng nước, đòi hỏi đáp ứng cṍp nước và mõu thuõ̃n trong sử dụng nước.

1.2. Lũ lụt

Trờn 30% diện tớch đồng bằng sụng Hồng- Thỏi Bỡnh cú độ cao dưới 2,5m so với mực nước biển. Những vựng này hằng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mựa mưa và hạn hỏn, xõm nhập mặn vào mựa khụ. Biến đổi khớ hậu và nước biển dõng cú thể làm trầm trọng hơn tỡnh trạng núi trờn.

Dự bỏo tới năm 2070, dũng chảy lũ của sụng Hồng biến đổi từ +12 đến -5,0%. Trong những năm tới, vào mựa mưa, mực nước lũ sụng Hồng cú thể đạt cao trỡnh +13,24 xấp xỉ cỏo trỡnh đỉnh đờ hiện nay +13,40.

Việc thay đổi chế độ mưa cú thể gõy lũ nghiờm trọng vào mựa mưa, gia tăng vờ̀ cường đụ̣ và tõ̀n suṍt các cơn bão, giụng tụ́ gõy lũ lớn và ngọ̃p lụt, lũ quét, trượt lở đṍt và xói mòn.

Bóo nhiệt đới cú xu hướng tăng cường dưới tỏc động của hiện tượng núng lờn toàn cõu gõy ra bởi nhiệt độ bề mặt nước biển tăng (nhưng khụng chắc chắn về tần xuất cũng như hướng di chuyển của bóo).

1.3. Dịch bệnh trờn đàn vật nuụi và cõy trồng

Bóo, lũ lụt, mưa nhiều, hạn hỏn đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nuụi: nước nuụi hải sản bị ngọt hoỏ sẽ gõy sốc làm thủy sản yếu, tạo cơ hội cho cỏc tỏc nhõn gõy bệnh cú sẵn trong mụi trường xõm nhập. Sự thay đổi mụi trường nước đột ngột làm thủy sản chết nhanh, chết hàng loạt.

Nhiệt độ tăng cựng với biến động về cỏc yếu tố khớ hậu và thời tiết khỏc cú thể làm giảm sức đề khỏng của vật nuụi đồng thời tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc tỏc nhõn gõy bệnh phỏt triển bựng phỏt, gõy ra những đại dịch trờn gia sỳc, gia cầm, kiểu thời tiết thay đổi thất thường đó làm tăng nguy cơ xuất hiện cỏc loài dịch bệnh, cơ cấu cõy trồng bị đảo lộn, năng suất cõy trồng giảm dẫn đến nguy cơ mất an ninh lương thực.

Việc thay đổi nhiệt độ cũn là điều kiện phỏt sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho cỏc loài nuụi. Nhiệt độ tăng làm sức đề khỏng của vật nuụi giảm, mụi trường nước xấu đi, là điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển cả vi sinh vật gõy hại. Cỏc bệnh này thường xảy ra và lan truyền rất nhanh và rộng, khú chữa nờn mức độ rủi ro rất lớn.

Biến đổi khớ hậu ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cõy trồng vật nuụi: cú thể bị giảm do biờn độ giao động của nhiệt độ, độ ẩm và cỏc yếu tố ngoại cảnh khỏc tăng lờn. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuụi giảm hạn chế phỏt triển chăn nuụi.

Nhiệt độ tăng làm gia tăng bốc hơi và nhu cầu nước của cõy trồng (theo IPCC nhiệt độ tăng lờn 10C thỡ nhu cầu nước tưới sẽ tăng lờn 10%) => nhu cầu nước trong nụng nghiệp và một số ngành tăng lờn, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi khú đỏp ứng yờu cầu dựng nước.

Năng suất và sản lượng: cú thể bị giảm do biờn độ giao động của nhiệt độ, độ ẩm và cỏc yếu tố ngoại cảnh khỏc tăng lờn. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuụi giảm hạn chế phỏt triển chăn nuụi.

Theo dự bỏo, BĐKH sẽ làm sản lượng lỳa hố thu giảm từ 3 đến 6% vào năm 2070 so với giai đoạn 1960-1998, sản lượng vụ lỳa đụng xuõn cú thể giảm tới 17% vào năm 2070 đối với miền Bắc.

Khi nhiệt độ tăng làm cõy lỳa sinh trưởng nhanh , rỳt ngắn thời gian sinh trưởng, rỳt ngắn thời gian tớch luỹ chất dinh dưỡng làm bong lỳa nhỏ, ớt hạt.

Biến đổi khớ hõu làm số lượng cỏc cơn bóo gia tăng làm giảm sản lượng khai thỏc thuỷ hải sản, phỏ huỷ ngư cụ.

Những vựng thiếu nước, cõy lỳa sinh trưởng chậm và kộo dài, thời gian trổ bụng kộo dài, dễ bị tỏc động của thời tiết bất lợi lỳc trổ bụng nờn tỷ lệ lộp cao, những dảnh đẻ muụng bộ, trổ bụng muộn, độ lộp cao.

Cựng với đú, nhiệt độ tăng cũng làm suy giảm sản lượng thuỷ sản trong cỏc ao hồ. Nhiệt độ tăng làm cho lượng oxi trong nước giảm mạnh vào ban đờm, ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phỏt triển của loài nuụi.

Nắng núng kộo dài làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, tăng mức độ bốc hơi nước trong cỏc ao nuụi, người dõn phải thu hoạch sớm hoặc bỏ nuụi, tụm cỏ chưa đến kớch thước thương phẩm phải bỏn với giỏ rẻ hoặc làm thức ăn cho gia sỳc, gia cầm.

Đối với nghề nuụi thuỷ sản mặn lợ, độ mặn lại là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sin trưởng và phỏt triển của loài nuụi. Khi xảy ra mưa lớn, độ mặn trụng cỏc ao nuụi giảm xuốngđột ngột,vượt ra khỏi ngưỡng chịu đựng làm cỏ, tụm bị sốc, chết hoặc chậm lớn. lũ làm cho độ mặn cỏc vực nước gần bờ như cỏc cửa sụng giảm xuống, nghề nuụi nhuyễn thể, tụm cỏ, rong đề bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Cỏc loài thực vật nổi, mắt xớch đầu tiờn của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đú làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của cỏc động vật tầng giữa và tầng trờn.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ĐB Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó.DOC (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w