1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia ly 6

53 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân phối chơng trình địa lý 6 Năm học: Cả năm: 35 tiết. HK I: 18 tuần x 1 tiết/tuần KH II: 17 tuần x 1 tiết/tuần Học kỳ I Địa lý Việt Nam ( +) Địa lý dân c Tiết 1 Bài mở đầu Tiết 2 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thớc củaTĐ Tiết 3 Bài 2 Bản đò. Cách vẽ bản đồ Tiết 4 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ Tiết 5 Bài 4 Phơng hớng trên bản đồ Tiết 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ Tiết 7 Bài 6 Thực hành Tiết 8 Kiểm tra 1 tiết Tiết 9 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ Tiết 10 Bài 8 Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. Tiết 11 Bài 9 Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa. Tiết 12 Bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất. Tiết 13 Bài 11 Thực hành Tiết 14 Bài 12 Tác động của nội lực, ngoại lực Tiết 15 Bài 13 Địa hình bề mặt TĐ. Tiết 16 Ôn tập Tiết 17 Kiểm tra 1 tiết học kỳ I Tiết 18 Bài 14 Địa hình bề mặt trái đất (tiếp) Tiết 19 Bài 15 Các mỏ khoáng sản Tiết 20 Bài 16 Thực hành Tiết 21 Bài 17 Lớp vỏ khí Tiết 22 Bài 18 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. Tiết 23 Bài 19 Khí áp và gió trên TĐ Tiết 24 Bài 20 Hơi nớc trong không khí . Ma Tiết 25 Bài 21 Thực hành Tiết 26 Bài 22 Các đới khí hậu trên Trái đất Tiết 27 Ôn tập Tiết 28 Kiểm tra 1 tiết Tiết 29 Bài 23 Sông và hồ Tiết 30 Bài 24 Biển và đại dơng Tiết 31 Bài 25 Thực hành Tiết 32 Bài 26 Đất, các nhân tố hình thành đất Tiết 33 Bài 27 Lớp vô sinh vật. Tiết 34 Ôn tập Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II Ngày dạy: 9/9: 6AC Tiết 1: Bài mời đầu I, Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Học sinh nắm đợc những nội dung cơ bản của môn Địa lí 6, những kĩ năng cần rèn luyện và thái độ học tập đúng đắn. 2- Kĩ năng: Học đi đôi với hành. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: Tài liệu tham khảo 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (2 ) ở tiểu học các em đã học nội dung gì của môn Địa lí? 6A Linh 8 6C Long 6 6B Huyền 8 2- Khởi động: (1 ) Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung cơ bản của môn Địa lí 6. 3- Bài mới: Hoạt động của thầy, trò t Nội dung - GV gt khái quát về môn Địa lí nói chung. - Học sinh đọc p1 SGK T3. (?) Môn Địa lí 6 giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề gì? (?) Lấy ví dụ về một số hiện tợng xảy ra xung quanh em? - Ma, gió. (?)Nguyên nhân của các TP tự nhiên này?VD (?) Môn Địa lí 6 còn rèn luyện cho các em những kĩ năng gì? - Quan sát bản đồ ta biết đợc vị trí, đặc điểm của sv hiện tợng địa lí. (?) Thu thập một thông tin về dự báo thời tiết ta làm ntn? - Nghe, hiểu, vận dụng, giải thích (?) ở tiểu học, các em học môn Địa lí ntn? Các môn học khác? * Học sinh đọc sgk. (?) VS chúng ta lại phải quan sát/tranh ảnh, bản đồ? (?) Phơng tiện nào cần thiết và gần gũi nhất với các em? -> SGK (?) sgk có mấy kênh? ta sử dụng ntn? (?) Ta còn phải học ntn để nhớ lâu hơn? - Lấy ví dụ: 20 15 1- ND của môn Địa lí 6: - Tìm hiểu về Trái đất, những hiện tợng tự nhiên thờng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày do vị trí , hình dạng, kích thớc và xđ của TĐ sinh ra. - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu nên TĐ: đất, đá, nớc, không khí, sinh vật * Về kĩ năng: - Giúp các em có hiểu biết ban đầu về bản đồ. - Thu thập, phân tích và xử lí thông tin => Giúp các em hiểu biết hơn. 2- Cần phải học ntn? - Quan sát tranh, ảnh, bản đồ các sv, hiện tợng, địa lí. - Quan sát và khai thác kiến thức ở kênh hình + kênh chữ, trả lời câu hỏi, làm bài tập Trong SGK + VBT + TBĐ. - Biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát các hiện tợng địa lí xảy ra xung quanh mình và tìm các giải tích. 4- Kết luận (3 ) - Môn Địa lí 6 giúp ta tìm hiểu nội dung gì? 5- Dặn dò:(1 ) - Quan sát, tìm hiểu các svhiện tợng địa lí xung quanh mình. Ngày dạy: 6C; 14/9, 15/9: 6AB Tiết 2: Chơng I: Trái đất Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I, Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Học sinh nắm đợc vị trí của các hành tinh trong hệ Mặt trời biết đợc một số đặc điểm của Trái đất. - Hiểu một số khái niệm và công dụng của đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, kt gốc, VT gốc. 2- Quan sát bản đồ, quả địa cầu. 3- Giúp học sinh yêu thích môn học hơn. II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: - Quả địa cầu. - Sơ đồ các hành tinh trong HMT. - Hình 3 phóng to. 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (5 ) Nội dung môn Địa lí 6? 6A Huyền 9 6C Quân 6 6B Quân 7 3- Bài mới: Giới thiệu hình 5-> vào bài. Hoạt động của thầy, trò t Nội dung Treo sơ đồ H.1 - GV cho học sinh quan sát hình 1-> Giới thiệu. (?) Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Đọc tên? (Mở rộng: sao Diêm Vơng) (?) Các hành tinh chuyển động ntn so với Mặt trời? - MT tự phát sáng. - HMT rộng lớn nhng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà. (?) Câu hỏi SGK? 5 26 1- Vị trí của trái đất trong hệ Mặt trời: - Hệ Mặt trời bao gồm 9 hành tinh quay xung xung Mặt trời. - Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2- Hình dạng, kích thớc của TĐ và hệ thống kinh, vĩ tuyến. (?) TĐ có hình dạng qua Bánh trng, bánh dày? - Giáo viên giới thiệu về quả địa cầu. (?) Hình dạng của TĐ? (?) Dựa vào H2 (sgk) cho biết kích thớc củaTrái đất? - Treo sơ đồ hình 3 - Giáo viên quay QĐC+HS quan sát hình 3 (?) Khi TĐ quay quanh trục tởng tợng có - Những điểm nào chuyển động nhng không đổi vị trí? Xác định trên QĐC và sơ đồ? * Chia nhóm: 4 nhóm/ 2 nội dung. - Nhóm 1,2: kinh tuyến: (?)1: Kinh tuyến là gì? (?)2: Nếu mỗi kinh tuyến/QĐC? Có bao nhiêu kinh tuyến/QĐC? (?)3. Thế nào là kinh tuyến gốc? (?)4. Thế nào kinh tuyến Đông-> Tây? (?)5. KT đối diện KT gốc là KT bao nhiêu độ? (?)6. Làm bài tập 1 (phần đầu) - Nhóm 3,4: Vĩ tuyến: 1. VT là gì? 2. Cử cách nhau 1 0 thì có bao nhiêu vĩ tuyến/QĐC? 3. Thế nào là vĩ tuyến gốc? 4. Thế nào là vĩ tuyến Nam, Bắc? 5. Làm bài tập 1 (phần sau). => Xđ trên QĐC. Các nhóm làm việc, trình bày trên máy chiếu, giáo viên củng cố, kết luận. (?) ý nghĩa của hệ thống kinh, vĩ tuyến/QĐC? * Đọc bài đọc thêm. a,Hình dạng, kích thớc TĐ. - TĐ có dạng hình cầu. - Kích thớc của TĐ rất lớn. - Diện tích: 510 tr km 2 . b,Hệ thống kinh, vĩ tuyến: * Các điểm cực: - Khi TĐ tự quay có 2 điểm chuyển động nhng không đổi vị trí Điểm cực trên: Cực Bắc Điểm cực dới: Cực Nam. * Kinh tuyến. - Là những đờng nối liền cực B-N chúng có độ dài bằng nhau (360KT). - KT gốc là KT 0 0 đi qua đài thiên văn Grinuýt (ngoại ô Luân Đôn Anh). - Các kinh tuyến nằm bên phải KT gốc đến 180 0 là KT Đông. ->180 0 là KTTây - KT 108 0 là KT đổi ngày. * Vĩ tuyến: - Là những vòng tròn với các KT,chúng song song và nhỏ dần về 2 cực (181 vĩ tuyến). - VT gốc là VT lớn nhất/QĐC, (XĐ) chia QĐC thành 2 nửa bằng nhau - Nửa trên: BBC. - Nửa dới: NBC. - VT nằm dới đờng XĐ là VT Nam. - VT nằm trên đờng XĐ là VT Bắc. 4- Kết luận (2 ) - Làm bài tập 2- sgk? 5- Dặn dò:(1 ) - Làm bài tập về nhà. Ngày dạy: 22/9 Tiết 3: Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ I, Mục tiêu bài học: 1- - Học sinh nắm đợc thế nào là bản đồ, ý nghĩa của bản đồ, quy trình vẽ một bản đồ. 2- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, so sánh và phân tích số liệu. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: - Quả địa cầu. - Bản đồ tntg. - Bản đồ tn Việt Nam . 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (5 ) 6A Nga 9 6C Yến 4 6B Nguyệt 7 - Thế nào là kinh tuyến? vĩ tuyến? - Thế nào là vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc? - Làm bài tập 2- sgk. 2- Khởi động: (1 ) Phần đầu sgk 3- Bài mới: Hoạt động của thầy, trò t Nội dung - GV treo và giới thiệu về một số bản đồ: tự nhiên, thế giới, Việt Nam. (?) Theo em hiểu bản đồ là gì? (?) Vai trò của bản đồ trong dạy, học địa lí? (?) Lấy ví dụ? - Giáo viên dùng bản đồ TG và QĐC để xác định vị trí, hình dáng các châu lục. (?) So sánh sự giống và khác nhau? - Giống: là hình ảnh thu nhỏ củaTĐ . - Khác: + QĐC mặt cung ( đúng hình dạng) + Bản đồ: mặt phẳng. (?) Em hiểu vẽ bản đồ là gì? - Có nhiều phơng pháp chiếu đề khác nhau. * Chia nhóm: 4 nhóm/2 nội dung. - N1,2: Câu hỏi sgk trang 9. - N3,4: Câu hỏi sgk trang 10. -> Các nhóm trình bày: (?) Em có nhận xét gì về độ chính xác của bản đồ so với thực tế. (?) Tại sao các nhà hàng hải lại chọn bản đồ có đờng K-VT thẳng? -học sinh đọc sgk. 10 15 1- Bản đồ là gì? - Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên mặt phẳng. - Vai trò: Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm, chính xác về vị ttí, sự phân bố điểm các đối tợng địa lí và (tự nhiên, kinh tế, xã hội). Mối quan hệ giữa chúng. 2- Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu củaTĐ lên mặt phẳng của giấy. - Khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có thể đúng về S nhng sai hình dạng hoặc ngợc lại. Càng về 2 cực độ sai lệch càng lớn. - Tuỳ theo yêu cầu mà ta sd loại bản đồ khác nhau. 3- Cách vẽ bản đồ. (?) Khi vẽ bản đồ ta phải làm gì? (trớc kia ngày nay) 7 - Thu thập thông tin về đối tợng địa lí. - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. 4- Củng cố (5 ) - XĐ các lục địa và đại dơng trên bản đồ thế giới. 5- Hớng dẫn:(1 ) - Làm bài tập tập bản đồ, vở bài tập. Ngày dạy: 30/9 Tiết 4: Tỉ lệ bản đồ I, Mục tiêu bài học: 1- Học sinh nắm đợc tỉ lệ bản đồ là gì, ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. 2- Rèn luyện cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau . 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (5 ) 6A Tùng 8 6C Thơng 5 6B Duy 6 - Bản đồ là gì? Vai tró của bản đồ? 2- Khởi động: (1 ) Phần đầu sgk 3- Bài mới: Hoạt động của thầy, trò t Nội dung - GV treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. (?) Học sinh quan sát và ghi tỉ lệ mỗi bản đồ ra bảng? VD: 1: 100.000 (?) 1cm là khoảng cách ở bản đồ hay thực tế? (?)100.000 là khoảng cách ở bản đồ? (?) Vậy em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? (?) Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Lấy ví dụ: 1:100 (thu nhỏ 100 lần) - giáo viên lấy VD về tỉ lệ số của 2 bản đồng treo tờng. 20 1- ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: a, Khái niệm: - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng ngoài thực tế. - ý nghĩa: cho ta biết bản đồ đợc thu nhỏ bào nhiêu lần so với thực tế. b, Các dạng: có 2 dạng. - Tỉ lệ số: Là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số (?) Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? (?) Đặc điểm của tỉ lệ số? - Quan sát H8 (?) Mỗi 1cm trên thớc tơng ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế?-> 75m=7.500cm. (?) (Sử dụng câu hỏi sgk)? - Ví dụ bản đồ/bảng. - học sinh đọc sgk 10 càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngợc lại. - Tỉ lệ thớc: Đợc vẽ cụ thể dới dạng thớc đo đã tính sẵn. c, Các loại tỉ lệ: Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao. Có 3 loại: + Nhỏ: nhỏ hơn 1:1tr + TB: 1:200.000 + Lớn: lớn hơn 1:200.000 2- Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ. a, Tỉ lệ thớc sgk b, Tỉ lệ số. Công thức: k/c bản đồ k/c bản đồ T = => k/c thực tế = k/c thực tế T (T: tỉ lệ bản đồ) 4- Củng cố (5 ) - Cho học sinh làm bài tập 2 sgk. - Đối với bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ = 1tr cm = 10km 5- Hớng dẫn:(1 ) - Làm bài tập Ngày dạy: 3/10/06 Tiết 5: Phơng hớng trên bản đồ Kinh độ vĩ độ và tạo độ địa lí I, Mục tiêu bài học: 1- Giúp học sinh xác định đợc phơng hớng trên bản đồ. Hiểu và tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. 2- Rèn luyện kĩ năng tính kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. 3- Giáo dục học sinh lòng say mê nghiên cứu //// II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: - SGK - Bản đồ nửa cầu . - Quả địa cầu. 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (5 ) Đề - Tỉ lệ bản đồ là gì? - Làm bài tập4 tập bản đồ? 6A Tùng 8 6B Vân 7 6C Hồng 7 2- Khởi động: (1 ) Phần đầu sgk 3- Bài mới: Hoạt động của thầy, trò t Nội dung (?) Em hãy cho biết cách xác định hớng dựa vào đờng kinh, vĩ tuyến (H10). (?) Vậy muốn biết đợc phơng hớng/ bản đồ ta dựa vào cái gì? - Đối với bản đồ không có hệ thống kinh, vĩ tuyến -> dựa vào mũi tên chỉ hớng: B * Chia làm 2 nhóm: mỗi nhóm làm 1 bài tập trong tập bản đồ. (?) Trả lời câu hỏi sgk? - Diễn giải trong sgk? (?) Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? (?) Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến? 15 1- Phơng hớng trên bản đồ: - Dựa vào đờng kinh vĩ tuyến để xác định phơng hớng trên bản đồ. + Đầu tiên kinh tuyến: Bắc. + Đầu dới kinh tuyến: Nam + Bên phải vĩ tuyến: Đông + Bên trái ví tuyến: Tây. 2- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. a,Khái niệm: - Kinh độ (vĩ độ) của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến (vĩ tuyến) đi qua điểm đó đến kinh tuyến (vĩ tuyến) gốc. - Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. b,Cách viết: Kinh độ * Chia lớp = 3 nhóm đề làm bài tập a, -> Giáo viên chữa cho điểm nhóm. -> Giáo viên chữa cho điểm 5 A Vĩ độ VD: Tạo độ địa lí điểm A 20 0 T 10 0 B 3- Bài tập: a, HN- Viêng Chăn: TN HN Giacacta: N b, Tạo độ Địa lý điểm: A 130 0 Đ 10 0 B B 110 0 Đ 10 0 B C 130 0 Đ 0 0 c, E 140 0 Đ 0 0 Đ 120 0 Đ 10 0 N d, 0->A: Bắc 0-> B: Đông o->C: Nam 0->B: Tây 4- Củng cố (2 ) - Cách xác định toạ độ địa lí 1 điểm. 5- Hớng dẫn:(1 ) - Làm bài tập sgk + vở bài tập. Ngày dạy: 10/10/06 Tiết 6: kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I, Mục tiêu bài học: 1-Học sinh cần: - Khái niệm về kí hiệu bản đồ. - Các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu. - Dựa vào đờng đồng mức và mùa sắc để xác định độ cao của địa hình. 2- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích sơ đồ, nhận biết kiến thức dựa vào bản đồ, lợc đồ. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II- Phơng tiện dạy học: 1- Thầy: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bảng phụ . - sgk . 2- Trò: SGK III- Các hoạt động: 1- Kiểm tra bài cũ: (15 ) Đề - Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm? - Xác định kinh độ, vĩ độ cảu các điểm A, B, C. [...]... của trái đất quanh mặt phẳng quỹ đạo dựa vào mô hình trời: (?)Hớng cđ của TĐ quanh mặt trời? (?)TĐ chuyển động quanh mặt trời tạo thành quỹ đạo hình gì? - TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hớng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elíp gần tròn (?) Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời - Thời gian TĐ chuyển động quanh MT đợc quy ớc là bao nhiêu? trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ - Thời gian sd: 35 ngày.năm... đất- hành tinh xanh của chúng ta có những vận động nào? -> 2 vận động: Sự tự quay quanh trục là quay quanh Mật trời 2 Bài mới: Hoạt động của thày, trò t Nội dung - GV giới thiệu quả địa cầu: là mô hình thu 15 1 Sự vận động của TĐ quanh trục: nhỏ của TĐ -> Luôn tự quay quanh một trục tởng tợng nối liền 2 cực và nghiêng 66 , 330 trên mặt phẳng quỹ đạo (?)Quan sát H19->Trái đất tự quay quanh trục - Trái... Các loại kí hiệu? 6A Linh 8 6C lao động 6B Anh 7 Huyền 6 2- Khởi động: (1 ) Vẽ sơ đồ 3- Bài thực hành: a, Mục tiêu bài thực hành (5) - Học sinh nắm đợc cấu tạo của la bàn - Cách sử dụng la bàn - Đo và tính tỉ lệ lớp học b,Lý thuyết: (10) - Giáo viên phát cho các nhóm la bàn để quan sát yêu cầu các em tìm hiểu về cấu tạo la bàn - Giáo viên hớng dẫn: la bàn gồm: * Kim nam châm: Bắc: màu xanh Nam: màu đỏ... theo mùa từ 1 ngày> 6 tháng - Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày đêm dài suốt 6 tháng 4 Củng số(4) : Phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa 5 Hớng dẫn(1) : Làm bài tập Ngày 6C: 21/11; 6AB: 22/11 Tiết 12 : cấu tạo bên trong của trái đất I Mục tiêu bài học: 1 Học sinh nắm đợc: - Cách trình bày cấu tạo bên trong của trái đất 2 Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, lợc đồ 3 Giáo... bài cũ (5) - Phân tích hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong 2 ngày 22 /6 và 22/12? 6A: Tùng anh 8 6B: Nhung 10 6C: Vũ : 2 2 Khởi động(1) phần đầu SGK 3 Bài mới: Hoạt động của thày, trò t Nội dung 15 1 Cấu tạo bên trong của trái đất - GV treo sơ đồ( cấu tạo bên trong của trái đất) (?) Bán kính TĐ có độ dài bao nhiêu? - >6. 370km -> Sử dụng phơng pháp dán tiếp để nghiên cứu cấu tạo bên trong TĐ? -... vỏ khí là lớp không khí bao - Giáo viên giảng quanh bề mặt trái đất( dày> 60 .000km) (?) Lớp vỏ khí là gì? - Càng lên cao không khí càng loãng * Các tầng khí quyển: có 3 tầng - Quan sát sơ đồ-> có mấy tầng? Xđ trên sơ đồ? * Hoạt động nhóm: 6 nhóm/3nd N1,2: tìm hiểu đặc điểm tầng đối lu + Tầng đối lu: 0-> 16 km N3,4: Bình lu Tập trung 90% không khí N5 ,6: Các tầng cao của khí quyển Không chuyển động theo... tự quay quanh trục theo hớng từ theo hớng nào? T->Đ - GV hớng dẫn HS quay:trái-tim- phải (?) Học sinh lên quay - Trái đất tự quay một vòng hết 24giờ (1 (?)Thời gian tự quay một vòng đợc quy ớc là ngày đêm) bao nhiều giờ - Chính xác: 23h 564 3-> ngày thực(thiên văn) -> Để tiện tính giờ và giao dịch/TĐ ngời ta chia TĐ ra làm các khu vực giờ khác nhau -Chia bề mặt TĐ ra làm 24 kv giờ Mỗi (?)Quan sát H20->SGK... trí, sự phân bố đối tợng địa lí trong không gian 15 2, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Có 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ + Thang màu: bản đồ tn quy ớc 0->200m: Xanh lá cây 200->500m: Vàng (hồng nhạt) 500->1000m: Đỏ 1000m trở lên: Nâu (?) Em hãy xác định nơi có độ cao trở lên 1000m, bản đồ tự nhiên? Nơi có độ cao Làm việc: hoàn thành bảng -> Trình chiếu-> học sinh nhận xét-> giáo viên kết luận ( kết quả /// nh bảng đánh giá SGK) (?) Lớp nào đóng vai trò quan trọng nhất với 20 2 Cấu tạo lớp vở TĐ đời sống con ngời? Vì sao? - Vỏ Trái Đất... động: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - nguyên nhân hình thành nên địa hình bề mặt TĐ? - Vì sao nơi núi lửa tắt lại đông đúc dân c? 6A: Hà Anh 9 6B: Dơng 8 6C: Bình 8 2 Khởi động(1) phần đầu SGK 3 Bài mới: Hoạt động của thày, trò t Nội dung 15 1- Núi và độ cao của núi: (?) Dựa vào thực tế và H. 36- > mô tả một ngọn núi? (?) Núi là gì? ví dụ? - Núi là dạng địa hình nhô cao >500m so với mực nớc biển (?) Có mấy bộ phận? . trái đất quanh mặt trời: - TĐ chuyển động quanh mặt trời theo h- ớng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elíp gần tròn. - Thời gian TĐ chuyển động quanh MT trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ. - Khi. TĐ quanh mặt trời? (?)TĐ chuyển động quanh mặt trời tạo thành quỹ đạo hình gì? (?) Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời đợc quy ớc là bao nhiêu? - Thời gian sd: 35 ngày.năm nhuận. - Quan sát. ) Nội dung môn Địa lí 6? 6A Huyền 9 6C Quân 6 6B Quân 7 3- Bài mới: Giới thiệu hình 5-> vào bài. Hoạt động của thầy, trò t Nội dung Treo sơ đồ H.1 - GV cho học sinh quan sát hình 1-> Giới thiệu. (?)

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Xem thêm: giao an dia ly 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w