1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TỔN THƯƠNG XƯƠNG-KHỚP TRONG BỆNH PHONG (Lésions ostéo-articulaires dans la lèpre) (Kỳ 5) ppsx

5 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 152,36 KB

Nội dung

TỔN THƯƠNG XƯƠNG-KHỚP TRONG BỆNH PHONG (Lésions ostéo-articulaires dans la lèpre) (Kỳ 5) oooOOOooo KIỂM NGHIỆM VỀ SINH BỆNH HỌC Các tổn thương xương do M. Leprae thường ở phần xa và nhiều, phân biệt hoàn toàn với tổn thương xương-khớp do M. Tuberculosis (chỉ ở phần gần). Điều đó được phân tích bởi các nguyên nhân như sau: -Các tổn thương xương nhiều và đối xứng trong bệnh phong xảy ra đột ngột trên các chi trước khi có tổn thương các dây thần kinh ngoại biên. -Liệt vận mạch do tổn thương các sợi giao cảm ngoại biên trước hạch và liệt vận động-cảm giác do tổn thương não-tủy là chủ yếu. -Sự dãn mạch có trước dễ dàng tạo mầm mống (ensemencement) rất quan trọng do M.Leprae thường có ở tứ chi và các tổn thương thần kinh. Yếu tố mất cảm giác quan trọng hơn liệt vận động; các chấn thương lập đi lập lại trên phần vỏ mỏng và mất calcium ở phần trên các hang dẫn đến đè bẹp các khớp hoặc gây sai phần dưới khớp, gây thu ngắn lại các ngón tay, ngón chân. *Bệnh học và sinh bệnh học của các tổn thương xương trong bệnh phong còn liên quan với các cơ chế như sau: -Tổn thương xương đặc hiệu: cơ chế bệnh học, ngược lại khó khăn với các tổn thương xương khu trú vì biểu hiện ở cả hai loại trực khuẩn phong và lao đôi khi giống nhau; tiến triển xương trong lao thường chỉ có chu kỳ Menard, trước khi có kháng sinh, gồm 3 giai đoạn: +Giai đoạn mất calcium, +Giai đoạn phá hủy xương, +Giai đoạn sửa chữa với tái calcium hóa và tái cấu trúc. Trong bệnh phong, các tổn thương phá hủy thường kéo dài rất lâu, gây ra do các rối loạn dinh dưỡng (troubles trophiques), chấn thương và bội nhiễm. Sự tái calcium hóa can thiệp vào chủ thể được điều trị thường sau 7-10 năm (trong khi chỉ 1-5 năm ở bệnh lao). -Tổn thương tiên phát: tổn thương do M.Leprae thường vào các đầu xương xốp, Mô hạt đóng trước tiên tại các dãi bè xương của xương xốp; loãng xương mà không có phá hủy bè xương được hình thành, kế đó phá hủy tại chỗ đầu xương xuất hiện, thân xương vẫn không có thương tổn nào trong một thời gian dài. +Sự lan tràn vào khớp thường thứ phát: hiện diện viêm xương-khớp do sự phá vỡ (effraction) hang bên dưới khớp, hang này tạo thành do các tổn thương các đầu xương vỡ ra rồi phá hủy. Sụn bị tróc ra do mô hạt chịu đựng một thời gian dài phần vỏ xương lân cận, bao sụn bị phá hủy chỉ ở chỗ các dây chằng, gây ra “viêm tấy bao sụn của Payr” (phlegmon capsulaire de Payr) theo sau đó là trật khớp rồi phá hủy. +Sự nang hóa kín (enkystement-claustration): thường gặp, trên X quang có “hình ảnh phù hiệu tròn”(image en cocarde) với mặt dưới và mặt ngoài: Một hang nhiễm trùng, giống hệt “nhiễm trùng do nghẽn” (embol septique), dạng hình cầu với sự phá hủy hoàn toàn xương trước đó; Một “khối lấp nền” (remblai) giới hạn, khối này cho hình ảnh giống như một chỗ dày lên trên một chỗ lõm xuống như một cái vỏ của xương; Một “quầng do phá hủy một phần” (halo de destruction partielle) của bè xương thấy bao quanh bởi một vòng xương đồng tâm giới hạn rõ, tương đương sự co rút của một tổn thương cố định. Phần xa hơn của quầng này, bè xương vẫn bình thường. *Tiến trình calcium hóa hang tạo thành một hàng rào không thấm được thuốc, các vi khuẩn kháng acid vẫn còn trú ngụ. Một chấn thương có thể làm vỡ nang và là nguồn gốc gây xuất hiện lại muộn một tổn thương mới. Hiểu hiết rõ về hiện tượng này sẽ khuyến cáo dùng thuốc tác động trực tiếp bằng đường chọc qua xương hoặc trước đó nạo trực tiếp bằng một cái nạo (curetage) nhỏ. THAY ĐỔI XƯƠNG KHÔNG ĐẶC HIỆU KHI DÂY CHẰNG KHÔNG TỔN THƯƠNG -Các rối loạn dinh dưỡng do thần kinh (troubles neurotrophiques): Các rối loạn dinh dưỡng do thần kinh, loãng xương và tan xương, hoàn toàn thứ phát từ các thay đổi thần kinh-mạch máu. Hiện tượng tan xương tạo thành một túi ở da không thường gặp; có thể có ở tổn thương bàn tay, còn tổn thương ở mặt trước bàn chân thì không tổn thương nào. Các thay đổi có thể thấy là loãng xương khu trú hoặc lan tỏa trên các xương lớn hoặc tan xương ở đầu chi, thường đối xứng và teo biểu hiện như “mút kẹo mạch nha” (sucre d , orge sucé). Sự tiêu xương đồng tâm này gây tổn thương các lớp bên ngoài và là dấu hiệu có nguồn gốc dinh dưỡng do thần kinh. . TỔN THƯƠNG XƯƠNG-KHỚP TRONG BỆNH PHONG (Lésions ostéo-articulaires dans la lèpre) (Kỳ 5) oooOOOooo KIỂM NGHIỆM VỀ SINH BỆNH HỌC Các tổn thương xương do M. Leprae. chân. *Bệnh học và sinh bệnh học của các tổn thương xương trong bệnh phong còn liên quan với các cơ chế như sau: -Tổn thương xương đặc hiệu: cơ chế bệnh học, ngược lại khó khăn với các tổn thương. hoàn toàn với tổn thương xương-khớp do M. Tuberculosis (chỉ ở phần gần). Điều đó được phân tích bởi các nguyên nhân như sau: -Các tổn thương xương nhiều và đối xứng trong bệnh phong xảy ra đột

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN