Định giá quyền chọn bằngMô hình nhị phân một thời kỳ là gì?. - Đời sống của quyền chọn là một thời kỳ duy nhất - Mô hình nhị phân là mô hình tính đến trường hợp giá cổ phiếu hoặc tăng l
Trang 1CHƯƠNG 5
CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
QUYỀN CHỌN
I Định giá quyền chọn bằng mô hình Nhị phân
II Định giá quyền chọn bằng mô hình
Black-Scholes
III Mô hình định giá quyền chọn bán
Trang 2Định giá quyền chọn bằng
Mô hình nhị phân một thời kỳ là gì?
- Đời sống của quyền chọn là một thời kỳ duy nhất
- Mô hình nhị phân là mô hình tính đến trường hợp giá cổ phiếu hoặc tăng lên hoặc giảm xuống với những khả năng xảy ra khác nhau
Trang 3 Xét quyền chọn mua 1 cổ phiếu:
- Giá hiện hành của CP là S
- Quyền chọn hết hạn vào thời điểm T
Khi option hết hạn có 2 trường hợp:
- Giá CP tăng theo tham số u
Trang 4- Giá CP giảm theo tham số d
Trang 5Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
S C
Su
Cu
Sd
Cd
Đường đi của giá CP và giá quyền chọn
Trang 6Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
Công thức định giá quyền chọn (C) được phát triển bằng cách xây dựng 1 danh mục phi rủi
ro của cổ phiếu và quyền chọn
Xét 1 danh mục đầu tư:
Mua h cổ phiếu + bán call option
Giá trị hiện tại của danh mục:
V = hS – C (vốn đầu tư)
Trang 7Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
Tại thời điểm đáo hạn
Trang 8Danh mục đầu tư là phi rủi ro nên sẽ có tỷ suất sinh lời = lãi suất phi rủi ro.
Do đó, giá trị của danh mục vào thời điểm đáo hạn là giá trị tương lai của khoản đầu tư hiện tại (hS – C) tính theo LS phi rủi ro:
Trang 9 Thế (1) vào (2) ta được công thức định giá quyền chọn:
p : xác suất giá CP tăng
1 – p : xác suất giá CP giảm
Trang 10Các biến số tác động đến giá Call Option:
- Giá CP ở thời điểm hiện tại: S
Trang 11Ví dụ: Xét một CP hiện tại có giá 100$, một kỳ
sau có thể tăng 25% hoặc giảm 20% Quyền chọn mua với giá thực hiện là 100, lãi suất phi rủi ro 7% Định giá quyền chọn mua?
Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
S=100 C
Su =125
Cu = 25
Sd = 80
Cd = 0
Trang 13 Danh mục phòng ngừa: mua 556 CP +
r u = (44.500 / 41.580) – 1
0,07
S d = 80, C d = 0
V d = 556(80) – 1000(0) = 44.480
r d = (44.480 / 41.580) – 1
Trang 14Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
Quyền chọn mua được định giá cao (C>14,02)
r u = (44.500 / 40.600) – 1 0,096 > LSPRR = 0,07
Sd = 80, Cd = 0
Vd = 556(80) – 1000(0) = 44.480
r d = (44.480 / 40.600) – 1
Có cơ hội arbitrage bằng cách
mua CP và bán call option
Trang 15Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 1 thời kỳ
Quyền chọn mua được định giá thấp (C<14,02)
r u = (44.500 / 42.600) – 1 0,0446 < LSPRR =
0,07
Sd = 80, Cd = 0
Vd = - 556(80) = - 44.480
r d = (44.480 / 40.600) – 1 0,0446 < 0,07
Có cơ hội đi vay với LS thấp
Trang 16Đường đi của giá CP và giá quyền chọn
Trang 17 Áp dụng mô hình nhị phân 1 thời kỳ để tìm
Cu và Cd
Tiếp tục áp dụng mô hình nhị phân 1 thời
kỳ để tìm giá quyền chọn tại thời điểm 0
Trang 18Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 2 thời kỳ
Ví dụ: Xét một CP hiện tại có giá 100$ Quyền
chọn mua với giá thực hiện là 100, giả sử có 2 thời kỳ, sau mỗi thời kỳ giá CP có thể tăng 25% hoặc giảm 20%, lãi suất phi rủi ro 7% Định giá quyền chọn mua ở thời điểm 0?
Trang 19Giá quyền chọn mua ở thời điểm 0 là:
Trang 20Danh mục phòng ngừa
- Tại thời điểm 0, tỷ số phòng ngừa là:
h = (31,54 – 0,00) / (125 – 80) = 0,701
DM đầu tư: mua 701 CP + bán 1000 call option
- Tại thời điểm T1, tỷ số phòng ngừa là:
hu = (56,25 – 0,00) / (156,25 – 100) = 1
- hd = (0,00 – 0,00) / (100 – 64) = 0
Tỷ số phòng ngừa được điều chỉnh thích hợp
để duy trì danh mục phòng ngừa
Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 2 thời kỳ
Trang 21Định giá quyền chọn bằng
mô hình nhị phân 2 thời kỳ
Định giá quyền chọn bán: tương tự như
định giá quyền chọn mua, sử dụng kết quả của quyền chọn bán thay cho kết quả của quyền chọn mua
Trang 22Áp dụng cthức tương tự như quyền chọn mua
Trang 23Giả định của mô hình:
Giá cổ phiếu biến động ngẫu nhiên và được phân phối logarit chuẩn
Lãi suất phi rủi ro là hằng số
Không có thuế, chi phí giao dịch và cổ tức
Quyền chọn kiểu Châu Âu
Định giá quyền chọn bằng
mô hình BLACK - SCHOLES
Trang 24Định giá quyền chọn bằng
mô hình BLACK - SCHOLES
Công thức Black Scholes:
C=S0N(d1) – Xe-rc TN(d2)
Với: d1= [ln(S0/X)+(rc+ δ 2/2)T] / δT
d2=d1- δ T
N(d1), N(d2)= xác suất phân phối chuẩn tích lũy
δ = độ bất ổn hàng năm (độ lệch chuẩn) của TSSL ghép lãi liên tục (logarit) của cổ phiếu
r =lãi suất phi rủi ro ghép lãi liên tục
Trang 25VD: định giá quyền chọn mua 1 cổ phiếu với các dữ
Trang 27Định giá CP có chi trả cổ tức:
- CP chi trả cổ tức Dt vào thời điểm t
- Áp dụng công thức Black – Scholes để định giá,
Trang 28VD: ngày 14/5, giá CP AOL là 125,9375$
Định giá quyền chọn mua AOL tháng 6 đáo hạn ngày 18/6 (T= 0,0959) với các dữ liệu sau:
- Giá thực hiện X = 125, rc = 0,0446, δ = 0,83
- Cổ phiếu chi trả cổ tức 2$ và có ngày không giao dịch cổ tức là 4/6.
Định giá quyền chọn bằng
mô hình BLACK - SCHOLES