1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THẾ NĂNG ĐÀN HỒI pps

4 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 153,08 KB

Nội dung

THẾ NĂNG ĐÀN HỒI A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trử để tính công của vật khi vật bị biến dạng, từ đó suy ra biểu thức thế năng đàn hồi. - Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật bị biến dạng, từ đó suy ra biểu thức lực đàn hồi. -Nắm vững mối quan hệ giưa công và thế năng đàn hồi. -Hiểu rỏ bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác của lực đàn hồi. 2.Kỹ năng -Nhận biết vật có thế năng đàn hồi B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Dây cao su, lò xo… 2.Học sinh - Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường, -Lực đàn hồi, công của trọng lực. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS định nghĩa thế năng và viết biểu thức thế năng của trường trọng lực. Thế năng là gì? Viết biểu thức của thế năng trong trường trọng lực? Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu về công của lực đàn hồi, thế năng đàn hồi. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS quan sát hình vẽ, đọc phần 1 để tìm hiểu về thế năng đàn hồi. Trả lời câu hỏi C1. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc phần 1 để tìm hiểu về thế năng đàn hồi. Đọc câu hỏi C1 Hướng dẫn HS nghiêng cứu thế năng đàn hồi của lò xo. Hướng dẫn HS tính công của lực đàn hồi. 1. Công của lực đàn hồi: Mọi vật bị biến dạng đều có thế năng, gọi là thế năng đàn hồi. Lực đàn hồi: F = - kx (1) Công của lực đàn hồi khi HS trả lời câu hỏi C2 Đưa ra câu hỏi C2 vật chuyển từ vị trí 1(x 1 ) sang vị trí 2(x 2 ): 2 2 2 112 kx 2 1 kx 2 1 A  (2) HS đọc và nghiêng cứu để tìm ra cách tính thế năng đàn hồi, đưa ra cách thiết lập công thức (4) Hướng dẫn HS đọc và nghiêng cứu phần 2 Đưa ra định nghĩa thế năng đàn hồi. Đưa ra biểu thức (4) 2. Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi được định nghĩa: 2 đh kx 2 1 W  (3) Thay (3) vào (2) 21 đhđh12 WWA  (4) Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi. Đơn vị của thế năng đàn hồi (J) Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS nhận xét về thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường. Yêu cầu HS nhận xét về thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường. Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS chép câu hỏi và bài tập về nhà. Chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu chuẩn bị bài về nhà . THẾ NĂNG ĐÀN HỒI A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trử để tính công của vật khi vật bị biến dạng, từ đó suy ra biểu thức thế năng đàn hồi. . của lực đàn hồi. 2.Kỹ năng -Nhận biết vật có thế năng đàn hồi B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Dây cao su, lò xo… 2.Học sinh - Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường, -Lực đàn hồi, công. thế năng đàn hồi, đưa ra cách thiết lập công thức (4) Hướng dẫn HS đọc và nghiêng cứu phần 2 Đưa ra định nghĩa thế năng đàn hồi. Đưa ra biểu thức (4) 2. Thế năng đàn hồi: Thế

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w