MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được cách tính hằng số bên vế phải của phương trình trạng thái, từ đó thu được phương trình Clapeyron – Mendeleev.. - Vận dụng phương trình Clapeyron – Mende
Trang 1PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được cách tính hằng số bên vế phải của phương trình trạng thái, từ đó thu được phương trình Clapeyron – Mendeleev
2 Kỹ năng
- Tính toán với các biểu thức tương đối phức tạp
- Vận dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để giải bài tập
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
2 Học sinh
- Ôn lại các khái niệm lượng chất và mol đã học ở bài đầu chương
- Ôn lại ba định luật về khí lý tưởng, phương trình trạng thái
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
Trang 2- Yêu cầu HS viết
phương trình trạng thái
và từ đó suy ra các định
luật về khí lý tưởng
- Nhận xét câu trả lời
của HS
- Viết PTTT và áp dụng cho các đẳng quá trình
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2:Thiết lập phương trình
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Đặt vấn đề:
Phương trình trạng thái
cho biết sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa ba thông
số trạng thái của khí lý
tưởng: p, V, T Hằng số
ở vế phải của phương
trình phụ thuộc vào khối
lượng (hay số mol) của
1 Thiết lập phương trình
Xét một khối khí có khối lượng
m và khối lượng mol µ Khi đó,
số mol khí là:
m
Nếu xét trong điều kiện chuẩn (áp suất p0 = 1atm = 1,013.105
Pa và nhiệt độ T0 = 273K) thì
Trang 3chất khí Ta sẽ xác định
hằng số này để tìm mối
liên quan giữa p, V, T
với khối lượng (số mol)
khí
- Hướng dẫn HS
xác định hằng số ở vế
phải của PTTT, xác
định hằng số R Từ đó
viết thành phương trình
Clapeyron – Mendeleev
- Chú ý học sinh về
đơn vị của các đại lượng
trong biểu thức
- Tiến hành theo hướng dẫn của GV để tìm ra
pt Clapeyron - Mendeleev
thể tích lượng khí trên là:
V0 22 , 4 / 0 , 0224 3 /
Thay p0, T0 và V0 vào phương trình trạng thái, ta tính được ằhng số C ở vế phải ứng với lượng khí đang xét:
R T
V p
273
0224 , 0 10 013 ,
0
0 0
Trong đó:
mol
m K
Pa R
3 5
31 , 8 273
0224 , 0 10 013 , 1
Chú ý: Pa.m3 = (N/m2).m3 = N.m = J
Vậy: R = 8,31 J/mol.K
R có cùng giá trị với mọi chất khí và được gọi là hằng số chất khí
Thay C R vào vế phải của PTTT:
Trang 4m RT pV
PT này gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Hướng dẫn HS làm bài
tập vận dung trong
SGK
- Đặt câu hỏi vận dụng
kiến thức của bài học
- Làm bài tập vận dụng
và trả lời câu hỏi
2 Bài tập vận dụng
(giải các bài tập vận dụng trong SGK vào vở)
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Nêu câu hỏi và bài tập - Ghi câu hỏi và bài tập
Trang 5về nhà
- Yêu cầu HS ôn lại các
bài đã học trong chương
để chuẩn bị cho tiết bài
tập
về nhà
- Chuẩn bị bài sau
Trang 6Hoạt động 2 ( phút ): BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Bài 3/205 SGK
Sđm = 3cm2
vđm = 30cm/s
Smm = 3.10–7 cm2
vmm = 0,05cm/s
Tìm số mao mạch?
Bài tập 2 (vận dụng định luật Bec-nu-li)
Gọi HS tóm tắt và giải bài toán
- Lưu lượng máu đưa từ tim ra
A = vđm.Sđm = 30.3 = 90cm3/s
- Lưu lượng máu trong mỗi mao mạch
A’ = vmm.Smm = 0,05 3.10–7 A’ = 15.10–9 cm3/s
- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên
A = n.A’ (n : số lượng mao mạch)
10 15
90 A'
A
n 9 9 (mao
mạch) Bài 4/205 SGK
Tại S1 = S có v1 =
2m/s
Bài tập 3 Gọi HS tóm tắt và giải bài toán
Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống nên tại nơi có tiết diện S2,
Trang 7p1 = 8.104 Pa
Tại S2 = S/4 thì có v2
và p2 bao nhiêu?
tốc độ nước sẽ là
v2 = v1 S1/S2 = 24 = 8 m/s Theo định luật Bec-nu-li, áp suất toàn phần của chất lỏng tại một điểm bất kỳ là một hằng số nên
p1 + ½ v12 = p2 + ½ v22
Áp suất của chất lỏng tại nơi
có tiết diện S2 = S/4 là
p2 = p1 + ½ v12 – ½ v22
p2 = 8.104 + ½ 4200.22 – ½ .4200.82
p2 = 5.104 (Pa)