CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn.. - Nêu được điều kiện cân bằng c
Trang 1CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn
- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song
2.Kỹ năng:
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song
- Trình bày được thí nghiệm minh họa
- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3
2.Học sinh
- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm
Trang 23.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật
- Mô phỏng các lực cân bằng…
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
(…phút): Kiểm tra
bài cũ
- Đặt câu hỏi cho
HS
- Cho 1 HS vẽ hình
- Nhận xét các câu
trả lời
Hoạt động 2
(…phút): Tìm hiểu
quy tắc hợp hai đồng
quy
- Nêu quy tắc hình bình hành lực?
- Vẽ hình biểu diễn
- Nhận xét trả lời của bạn
- Đọc SGK phần 1, xem hình H27.1, trả lời các câu hỏi:
1 Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy:
Hình 27.1 Hai lực đồng quy: hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm
Trang 3- Yêu cầu HS đọc
SGK, trả lời các
câu hỏi Có thể cho
HS thảo luận
- Hướng dẫn HS vẽ
hình
- Nhận xét các câu
trả lời
Hoạt động 3
(…phút): tìm hiểu
cân bằng của một vật
*Thế nào là hai lực đồng quy?
*Nêu các bước để tổng hợp hai lực đổng quy? Vẽ hình minh họa?
- Xem hình H27.2 đưa ra các điều cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng
- Xem hình H27.3,
Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau:
- Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I
- Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực
F của hai lực cùng đặt lên điểm I
F F1F2
2 Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song:
a) Điều kiện cân bằng: Hình 27.3
0
0
3 12
3 2 1
F F
F F F
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
Trang 4rắn dưới tác dụng của
ba lực không song
song
- Yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, xem
hình vẽ
- Gợi ý cách trình
bày đáp án
- Gợi ý cách chứng
minh, nhận xét kết
quả
- Làm thí nghiệm,
yêu cầu HS quan
sát, kiểm tra lại các
kết quả vừa thu
được ở trên
trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song
- Ghi nhận công thức(27.1), chứng minh rằng 3 lực này phải đồng phẳng?
- Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên:
- Ba lực đồng quy, đồng phẳng và thỏa
thức(27.1)
- Trả lời câu hỏi C1
của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba
0
3 2
1 F F
F
(Nói cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy
và có hợp lực bằng không) b) Thí nghiệm minh hoạ:
3 Ví dụ:
Hình 27.6 Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng 3 lực:
- trọng lực P đặt tại trọng tâm, có giá thẳng đứng hướng xuống
- lực ma sát F ms có giá
Trang 5- Nêu câu hỏi, yêu
cầu HS xem H
27.5
- Cho HS xem phần
3 Gợi ý cách biểu
diễn và chú ý
điểm đặt của N
trên mặt phẳng
nghiêng
Hoạt động 4
(…phút):
SGK
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng?
Đưa ra nhận xét
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 (SGK);
bài tập 1, 2 (SGK)
nằm trên mặt phẳng nghiêng
- Phản lực N của mặt phẳng nghiêng
0
P ms
N đặt tại A, không phải là tâm của diện tích tiếp xúc
Trang 6vận dụng, củng cố:
- Yêu cầu: Nêu câu
hỏi.Nhận xét câu
trả lời của các
nhóm
- Yêu cầu: HS trình
bày đáp án
- Đánh giá, nhận xét
kết quả giờ dạy
Hoạt động (…phút):
Hướng dẫn về nhà
- Nêu bài tập về
nhà: 1,2,3 SGK
- Yêu cầu: HS chuẩn
bị bài sau
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 3 (SGK)
- Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau